Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Bài 28: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại

  • 32907 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 17 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia hồng ngoại có

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến. (1mm ³ l ³ 0,76μm)

+ Tính chất và công dụng của tia hồng ngoại:

 - Tác dụng chủ yếu của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, dùng sấy khô, sưởi...

 - Gây là phản ứng quang hóa nên được dùng chụp ảnh đêm.

 - Ít bị tán xạ, dùng chụp ảnh qua sương mù, khói, mây...

 - Có khả năng biến điệu nên có thể dùng ở các thiết bị điều khiển…

 - Gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn

Chọn đáp án C


Câu 2:

Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng từ

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ và nhỏ hơn bước sóng của sóng vô tuyến. (1mm ³ l ³ 0,76μm)

Chọn đáp án D


Câu 3:

Tia hồng ngoại được ứng dụng

Xem đáp án

Tia hồng ngoại có khả năng biến điệu nên có thể dùng ở các thiết bị điều khiển…

Chọn đáp án B


Câu 4:

Tia hồng ngoại không có tính chất

Xem đáp án

Tia hồng ngoại không có tính chất làm ion hóa không khí.

Chọn đáp án B


Câu 5:

Vật chỉ phát ra tia hồng ngoại mà không phát ánh sáng đỏ là

Xem đáp án

Vật chỉ phát ra tia hồng ngoại mà không phát ánh sáng đỏ là vật có nhiệt độ nhỏ hơn 500oC.

Chọn đáp án A


Câu 6:

Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại

Xem đáp án

Tia hồng ngoại không thể làm phát quang một số chất.

Chọn đáp án C


Câu 7:

Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng

Xem đáp án

Tia tử ngoại là các bức xạ điện từ mà mắt ta không nhìn thấy được (còn gọi là các bức xạ ngoài vùng khả kiến) có bước sóng từ vài nanômét đến 0,38μm (lớn hơn bước sóng của tia X và nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím).

Chọn đáp án B


Câu 8:

Tìm phát biểu sai

Xem đáp án

Tính chất của ti tử ngoại:

- Tác dụng mạnh lên kính ảnh

- Ion hóa chất khí.

- Bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh nhưng ít bị thạch anh hấp thụ.

- Kích thích phát quang nhiều chất

- Gây ra các phản ứng quang hóa

- Diệt tế bào, làm mờ mắt, đen da, diệt khuẩn, nấm mốc.

- Gây ra một số hiện tượng quang điện.

Chọn đáp án A


Câu 9:

Chọn phát biểu đúng

Xem đáp án

A sai, ví dụ khi truyền qua một số loại thủy tinh trong suốt, tia tử ngoại bị hấp thụ nhiều hơn ánh sáng trông thấy.

 B sai vì tia hồng ngoại cũng có tác dụng lên một số loại kính ảnh thích hợp.

Chọn đáp án D


Câu 10:

Tia tử ngoại không được ứng dụng để

Xem đáp án

Tia tử ngoại không được ứng dụng để dò tìm khuyết tật bên trong sản phẩm làm bằng kim loại mà dùng để tìm vết nứt trên bề mặt nhẵn.

Chọn đáp án A


Câu 11:

Nguồn không phát ra tia tử ngoại là

Xem đáp án

Nguồn phát tia tử ngoại:

- Đèn hơi thủy ngân. Mặt trời.

- Vật nóng trên 2000oC.

- Hồ quang điện, hoặc vật nóng sáng trên 3000oC là nguồn tự ngoại phổ biến.

Chọn đáp án D


Câu 12:

Nguồn nào sau đây phát ra tia tử ngoại mạch nhất so với các nguồn còn lại?

Xem đáp án

Hồ quang điện là nguồn phát ra tia tử ngoại mạch nhất so với các nguồn còn lại.

Chọn đáp án B


Câu 13:

Tìm phát biểu sai về tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Xem đáp án

Tia hồng ngoại không có tác dụng làm phát quang một số chất.

Chọn đáp án D


Câu 14:

Tìm phát biểu sai

Xem đáp án

Tia X có bản chất là các bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. (10-8 m ³ l ³ 10-11m) nên có tốc độ bằng tốc độ ánh sáng.

Chọn đáp án C


Câu 15:

Phát biểu nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Tia tử ngoại có bước sóng nhỏ hơn bước sóng tia hồng ngoại.

Chọn đáp án D


Câu 16:

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều

Xem đáp án

Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều các bức xạ điện từ nên có khả năng giao thoa, nhiễu xạ.

Chọn đáp án C


Câu 17:

Tích chất nào sau đây không phải của tia hồng ngoại?

Xem đáp án

Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.

Chọn đáp án A


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan