Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (P4)

  • 15302 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là

Xem đáp án

Đáp án A.

7,95  P 9,33

Vậy p = 9, n = 10, thỏa mãn


Câu 3:

Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau:

Nguyên tử khối trung bình của Mg là

Xem đáp án

Đáp án B.

Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khối trung bình của nó:


Câu 4:

Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau:

Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị 24, 26 lần lượt là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có:

Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là:


Câu 5:

Cấu hình electron biểu diễn theo ô lượng tử nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án A.

Các electron phải phân bố sao cho số electron độc thân là lớn nhất (Quy tắc Hun).


Câu 7:

Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có:

Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là:

% 1H = 99,2% ; % 2H = 0,8% 


Câu 8:

Trong tự nhiên kali có hai đồng vị K1939 và K1941. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của K1939 có trong KClO4. (cho nguyên tử khối trung bình của K, Cl và O lần lượt là 39,13; 35,5 và 16)

Xem đáp án

Đáp án C.

Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị của 39K và 41K là x1 và x2 ta có:

x1+x2=10039x1+41x2100=39,13x1=93,5x2=6,5

Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol 39K là 1.0,935 =0,935 mol.

Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của 39K có trong KClO4 là:

%K1939=0,935.3939,13+35,5+16.4.100          =26,3%


Câu 10:

Cho biết cấu hình electron của X : 1s22s22p63s23pcủa Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng ?

Xem đáp án

Đáp án D.

X có 5 electron lớp ngoài cùng nên X là phi kim.

Y có 1 electron lớp ngoài cùng nên Y là kim loại.


Câu 11:

Cấu hình electron của 4 nguyên tố:

9X : 1s22s22p5

11Y : 1s22s22p63s1

13Z : 1s22s22p63s23p1

8T : 1s22s22p4

Ion của 4 nguyên tố trên là:

Xem đáp án

Đáp án B

X có xu hướng nhận 1e → X-

Y có xu hướng nhường 1 e →Y+

Z có xu hướng nhường 3e →Z3+

T có xu hướng nhận 2 e →T2-


Câu 13:

Hình vẽ nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli khi điền electron vào AO?

Xem đáp án

Đáp án D.

Theo nguyên lý Pau-li: trên 1 obitan có thể có nhiều nhất là 2 lectron và 2 electron này có chiều quay ngược nhau.


Câu 14:

Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli:

Xem đáp án

Đáp án C.

Số electron tối đa trên phân lớp s chỉ có tối đa 2 e.


Câu 16:

Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau: r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X.

Xem đáp án

Đáp án C

Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau: V=43πr3 (1)

Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có : V=43π(1,5.10-13.A1/3)3

Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân.

Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A).

Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân bằng: 

M6,02.1023=A6,02.1023

Khối lượng riêng của hạt nhân

d=mV=A6,02.1023V=A6,02.102343π(1,5.10-13.A1/3)3=1,175.1014 gam/cm3=1,175.108 tấn/cm3


Câu 17:

Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Viết cấu hình electron của X.

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

MX2MY=5050p+n2(p'+n')=1p=2p'

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4


Bắt đầu thi ngay