IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Hóa học 100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao

100 câu trắc nghiệm Nguyên tử nâng cao (P5)

  • 14437 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx.

Xem đáp án

Đáp án D

Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :

Tổng số proton trong MAx là 58 nên:  p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.

    Do A là phi kim ở chu kì 3 nên  15  p’  17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.

    Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAxFeS2.


Câu 2:

Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. X là

Xem đáp án

Đáp  án D.

Trong X có 2  nguyên tử M và 1 nguyên tử O.

Nên ta có: 2.ZM   + 8 = (140 + 44) : 4 = 46

Z =19 X là K2O.


Câu 3:

Số electron độc thân trong nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản là:

Xem đáp án

Đáp án B.

Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :


Câu 4:

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số khối của X là?

Xem đáp án

Đáp án B.

Trong nguyên tử của nguyên tố X có:

p+n+e=28n=35%(p+n+e)n=10p=9

Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10.


Câu 5:

Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron phù hợp với X và Y là:

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.

Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.

Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:

Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.

Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.

Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.


Câu 6:

Một nguyên tử có tổng số hạt là 46. Trong đó tỉ số hạt mang điện tích đối với hạt không mang điện là 1,875. Khối lượng tuyệt đối của nguyên tử đó là:

(Cho biết me = 9,109.10-31 kg ; mp = 1,6726.10-27 kg; mn = 1,6748.10-27kg).

Xem đáp án

Đáp án B.

Tổng số hạt bằng  bằng 46

p + e + n = 46 hay 2p + n = 46 (do p = e) (1)

Tỉ số hạt mang điện (p và e) so với hạt không mang điện (n) là 1,875

p + e = 1,875n hay 2p -1,875n = 0 (2)

Giải (1), (2) ta có p = e = 15 hạt, n = 16 hạt.

Khối lượng nguyên tử tuyệt đối:

m = mp + mn+me = 15. l,6726.10-27+ 16. 1,6748.10-27 + 15.9,109.10-31= 5,1899.10-26 kg.


Câu 8:

Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt. Xác định các nguyên tố M, X ?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.


Câu 9:

Sự phân bố electron theo ô lượng tử nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.


Câu 10:

Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong hạt nhân của 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1. Số khối của mỗi đồng vị là:

Xem đáp án

Đáp án C

Do là đồng vị nên các nguyên tử có cùng số proton nên: 

p + n1 + p + n2 + p + n3 = 75 3p + n1 + n2 + n3 =75 (1) 
mà nguyên tử đồng vị 1 có p = n

(1) 4p + n2 + n3 = 75 (2) 
ta lại có n3 - n2 = 1

(2) 4p + 2 n2 = 74 2p + n2 = 37

p ≤ 12,33 và p ≥ 10,5

p = 12 n2 = 13.

Vậy số khối 3 đồng vị lần lượt là 24, 25, 26.


Câu 11:

Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong hạt nhân 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2 có số n kém thua đồng vị 3 là 1. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Khối lượng mol trung bình của X là?

(Có thể sử dụng đáp án của câu 10 để giải bài này)

Xem đáp án

Đáp án B.

Do là đồng vị nên các nguyên tử có cùng số proton nên: 
p + n1 + p + n2 + p + n3 = 75
3p + n1 + n2 + n3 =75 (1) 
mà nguyên tử đồng vị 1 có p = n

(1) 4p + n2 + n3 = 75 (2) 
ta lại có n3 - n2 = 1

(2) 4p + 2 n2 = 74 2p + n2 = 37

p ≤ 12,33 và p ≥ 10,5

p = 12 n2 = 13 Vậy số khối 3 đồng vị lần lượt là 24, 25, 26 
A = 24 . 115 + 25. 3 + 26. 2 115+3+2 = 24,0583 


Câu 12:

Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 nơtron. Số khối và số lớp electron của nguyên tử X lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Số khối = p + n = 29 + 36 = 65

Cấu hình e của X : 1s22s22p63s23p63d104s1 


Câu 15:

Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56g, một nguyên tử sắt có 26 electron. Số hạt electron có trong 5,6g sắt là

Xem đáp án

Đáp án D.

nFe=5,656=0,1 mol

0,1 mol sắt → 0,1.6,022.1023 = 6,022.1022 nguyên tử sắt

Số electron = 6,022.1022.26=1,56572.1024 electron


Câu 17:

Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu (75%) và 65Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng:

Xem đáp án

Đáp án D.

Nguyên tử khối trung bình của Cu:

2 mol Cu = 63,5.2=127 gam


Câu 18:

So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng nhất?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Mệnh đề nào sau đây không đúng ?

Xem đáp án

Đáp án A.

Một số nguyên tố khác cũng có p : n = 1 : 1 như 6C, 20Ca….


Câu 20:

Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm? 

Xem đáp án

Đáp án C

 


Bắt đầu thi ngay