Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 20)
-
6121 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Chất Y trong phân tử chứa C, H và O. Biết Y phản ứng được với K, NaOH, Na2SO3. Tên gọi của Y là
Đáp án đúng là: C
Đáp án A sai. Vì ancol etylic chỉ tác dụng được với K/
Đáp án B, C sai. Vì benzen và etilen trong phân tử chỉ chứa C và H.
Phương trình phản ứng của CH3COOH với K, NaOH, Na2SO3 là:
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Lên men tinh bột ta thu được rượu etylic.
(b) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 3 – 5%.
(c) Người ta dùng quỳ tím để phân biệt C2H5OH và CH3COOH.
(d) Thủy phân chất béo trong dung dịch kiểm ta thu được glixerol và các axit béo.
(e) C2H5ONa có tên gọi là natri axetat.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: B
(a) Đúng.
(b) Sai. Vì giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ 2 – 5%.
(c) Đúng.
(d) Sai. Vì khi thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm ta thu được glixerol và muối của các axit béo.
(e) Sai. Vì C2H5ONa có tên gọi là natri etylat.
Vậy có hai phát biểu đúng.
Câu 5:
Phát biểu không đúng là:
Đáp án đúng là: A
Đáp án B, C, D đúng.
Đáp án A sai. Vì chất béo bị thủy phân trong dung dịch axit.
Phương trình phản ứng thủy phân của chất béo trong dung dịch axit:
Câu 6:
Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 400 ml rượu 92o là
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Độ rượu
Thể tích rượu etylic nguyên chất là 368 ml.
Câu 7:
Có thể loại bỏ vết bẩn quần áo dính dầu ăn bằng cách
Đáp án đúng là: A
Đáp án A đúng. Vì dầu ăn tan trong xăng.
Đáp án B sai. Vì giấm tuy có thể hòa tan được dầu ăn nhưng sẽ phá hủy áo quần vì nó có tính axit.
Đáp án C và D sai. Vì dầu ăn không tan trong nước.
Câu 9:
Đáp án đúng là: C
Để loại bỏ lớp cặn trong nồi hoặc ấm đun nước lâu ngày do canxi cacbonat gây ra, người ta ngâm chúng và đun sôi với dung dịch giấm ăn (việc đun sôi thúc đẩy quá trình hòa tan CaCO3 diễn ra nhanh hơn).
Phương trình phản ứng xảy ra:
Câu 10:
Công thức cấu tọa của axit axetic là:
Đáp án đúng là: B
Các đáp án A, C, D sai. Vì cacbon có hóa trị IV nên xung quanh nó phải có 4 liên kết, hiđro có hóa trị I nên xung quanh nó có 1 liên kết và brom có hóa trị I nên xung quanh nó có 1 liên kết (mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử).
Câu 11:
Cho phản ứng: . Phản ứng này được gọi là:
Đáp án đúng là: D
Phản ứng thủy phân chất béo trong dung dịch kiềm tạo ra hỗn hợp muối natri của các axit béo (thành phần chính của xà phòng) nên nó còn có tên gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn x mol C2H5OH trong oxi không khí thu được 0,4 mol CO2. Giá trị của x là:
Đáp án đúng là: A
Phương trình phản ứng cháy của C2H5OH là:
Vậy x = 0,2 (mol)
Câu 14:
Hòa tan Zn vào 100 ml dung dịch CH3COOH 2M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Phương trình hóa học:
Ta có:
Theo phương trình, ta có: số mol CH3COOH phản ứng gấp đôi số mol khí H2.
Mà theo đề bài cho, số mol ban đầu của CH3COOH là 0,2 (mol)
Vậy số mol của CH3COOH còn dư là:
Số mol kẽm đã phản ứng là:
Khối lượng kẽm đã phản ứng là:
Câu 15:
Hòa tan Zn vào 100 ml dung dịch CH3COOH 2M thu được 1,12 lít khí H2 (đktc).
Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Dung dịch các chất sau phản ứng gồm CH3COOH dư và (CH3COO)2Zn.
Số mol (CH3COO)2Zn là:
Ta có: