IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 28)

  • 6100 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Để nhận biết Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3 người ta dùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dung dịch H2SO4 tác dụng với BaCl2 có hiện tượng tạo kết tủa trắng.

phương trình phản ứng:

 BaCl2+H2SO4BaSO4+2HCl

Dung dịch H2SO4 tác dụng với KHCO3 có hiện tượng sủi bọt khí.

Phương trình phản ứng:

2KHCO3+H2SO4K2SO4+2CO2+2H2O 

Lượng dư dung dịch H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2 có hiện tượng kết tủa Cu(OH)2 tan dần đến hết.

 CuOH2+H2SO4CuSO4+2H2O


Câu 2:

Số liên kết đơn trong phân tử C4H10

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Công thức cấu tạo dạng mạch thẳng của C4H10 là:

Media VietJack

Ta thấy số liên kết đơn trong phân tử C4H10 là 13 liên kết đơn.


Câu 3:

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 1X+H2OY+Z2Y+O2toT+H2O3T+CaOH2CaCO3+H2O

X, Y, Z, T lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình phản ứng theo sơ đồ:

 CaC2X+2H2OC2H2Y+CaOH2Z2C2H2Y+5O2to4CO2T+2H2OCO2T+CaOH2CaCO3+H2O


Câu 4:

Phát biểu không đúng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đáp án B, C, D đúng.

Đáp án A sai. Vì chất béo bị thủy phân trong dung dịch bazơ.

Phương trình phương trình thủy phân của chất béo trong dung dịch bazơ:

 RCOO3C3H5+3NaOHtoC3H5OH3+3RCOONa


Câu 5:

Ancol etylic tác dụng được với dãy các chất là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đáp án A sai. Vì ancol etylic không tác dụng được với KOH.

Đáp án C sai. Vì ancol etylic không tác dụng được với C2H4,

Đáp án D sai. Vì ancol etylic không tác dụng được với Ca(OH)2.

Ancol etylic tác dụng được với Na; K; CH3COOH; O2 lần lượt theo các phương trình sau:

 2C2H5OH+2Na2C2H5ONa+H22C2H5OH+2K2C2H5OK+H2CH3COOH+C2H5OHH2SO4,toCH3COOC2H5+H2OC2H5OH+3O2to2CO2+3H2O


Câu 7:

Nguyên tố X và nguyên tố Y cùng thuộc chu kỳ 3, (ZX < ZY). So sánh tính chất của X và Y ta thấy

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai nguyên tố X và Y cùng thuộc chu kì 3, trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

Ta có: ZX < ZY  tính phi kim của Y mạnh hơn X.


Câu 8:

Để phân biệt hai chất lỏng không màu là benzen và rượu etylic ta dùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì rượu etylic phản ứng với natri có hiện tượng sủi bọt khí. Benzen không phản ứng với natri nên không có hiện tượng.

Phương trình phương trình:

 2C2H5OH+2Na2C2H5ONa+H2


Câu 9:

Thể tích của dung dịch NaOH 1M cần dùng để tác dụng hoàn toàn với 1,12 lít khí Cl2 (đktc) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình phản ứng:

 Cl2+2NaOHNaCl+NaClO+H2O

Ta có:

 nCl2=VCl222,4=1,1222,4=0,05mol

Theo phương trình phản ứng, số mol của NaOH là:

 nNaOH=2.nCl2=2.0,05=0,1mol

Vậy thể tích của dung dịch NaOH 1(M) cần dùng là:

 CMdd  NaOH=nNaOHVdd  NaOHVdd  NaOH=nNaOHCMdd  NaOH=0,11=0,1lit


Câu 10:

Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 11:

Chất hữu cơ X chứa 12,8% cacbon; 2,1% hiđro; 85,1% brom về khối lượng. Vậy X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi CxHyBrz là công thức phân tử của chất hữu cơ X.

Ta có:

 x:y:z=%mC12:%mH1:%mBr80                  =12,8%12:2,1%1:85,1%80                  =1,07:2,1:1,06                  1:2:1

Chọn x = 2; y = 4 và z = 2.

Vậy công thức phân tử của C là C2H4Br2.


Câu 12:

Dãy các chất thuộc nhóm gluxit là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gluxit (hay cacbonhiđrat) là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên có công thức chung là Cn(H2O)m.

Đáp án A, B, D sai. Vì C2H5OH, CH3COOH, C6H6 không phải là gluxit.


Câu 13:

Để phân biệt hồ tinh bột và xenlulozơ ta dùng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì dung dịch iot tác dụng với hồ tinh bột tạo ra màu xanh đặc trưng, còn xenlulozơ không tác dụng được với dung dịch iot.


Câu 14:

Cho 30 ml dung dịch CH3COOH 1M vào ống nghiệm chứa 0,36 gam Mg, sau khi phản ứng kết thúc thu được

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Phương trình phản ứng:

 2CH3COOH+MgCH3COO2Mg+H2

Ta có:

 nCH3COOH=CMdd  CH3COOH.Vdd  CH3COOH=0,03.1=0,03molnMg=mMgMMg=0,3624=0,015mol

Xét tỉ lệ:  Vậy dung dịch CH3COOH và Mg phản ứng vừa đủ với nhau. Vậy dung dịch sau phản ứng là (CH3COO)2Mg không có màu.


Câu 15:

Hiện tượng khi cho một ít rượu vào lòng trắng trứng và lắc đều là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì lòng trắng trứng gà chứa protein, khi thêm một ít rượu vào và lắc đều thì xảy ra kết tủa protein màu trắng. Hiện tượng đó gọi là sự đông tụ.


Câu 16:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hidrocacbon A trong oxi (dư). Dẫn sản phẩm thu được sau phản ứng lần lượt qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc thấy khối lượng bình H2SO4 tăng lên là 9 gam và qua bình (II) đựng CaO thấy khối lượng bình tăng lên là 53 gam. Tìm công thức phân tử của A, biết A có số C là 2.

Xem đáp án

- Qua bình (I) đựng H2SO4 đậm đặc, thì H2O bị H2SO4 đậm đặc hấp thụ nên khối lượng bình tăng lên chính là khối lượng nước.

 mH2O=9gamnH2O=mH2OMH2O=918=0,5mol

- Qua bình (II) đựng CaO, thì cả H2O và CO2 đều tác dụng với CaO nên khối lượng bình tăng lên chính bằng tổng khối lượng của H2O và CO2.

 mH2O+mCO2=53gammCO2=53mH2O=539=44gamnCO2=mCO2MCO2=4444=1mol

Ta gọi công thức phân tử của A là CxHy.

Ta có:

 nH=2.nH2O=2.0,5=1mol;nC=nCO2=1mol

xy=11 Công thức đơn giản nhất của A là (CH).

Theo đề bài ta có số C = 2 nên x = y = 2. Vậy công thức phân tử của A là C2H2.


Câu 17:

Cho dãy các chất sau: HCl, Mg, KOH, Na2CO3, Cu, Ca(NO3)2, CuSO4, ZnO, C2H5OH,… Axit axetic tác dụng được với những chất nào? Viết phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có).

Xem đáp án

CH3COOH phản ứng được với Mg, KOH, Na2CO3, ZnO và C2H5OH.

Phương trình phản ứng:

 2CH3COOH+MgCH3COO2Mg+H2CH3COOH+KOHCH3COOK+H2O2CH3COOH+Na2CO32CH3COONa+CO2+H2O2CH3COOH+ZnOCH3COO2Zn+H2OCH3COOH+C2H5OHH2SO4,toCH3COOC2H5+H2O


Câu 19:

Đun nóng 60 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch Ag2O/NH3 thu được 3,24 gam bạc.

Tính nồng độ % của dung dịch glucozơ.
Xem đáp án

Ta có, số mol của bạc là:

 nAg=mAgMAg=3,24108=0,03mol

Theo phương trình, ta có:

 nglucozo=12.nAg=12.0,03=0,015molmglucozo=nglucozo.Mglucozo=0,015.180=2,7gam

Nồng độ % của dung dịch glucozơ đã dùng là:

 C%glucozo=mglucozomdd  glucozo.100=2,760.100=4,5%


Câu 21:

Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 13,6 gam chất rắn.

Tính giá trị của m.

Xem đáp án

Chất rắn thu được gồm CaO và MgO và có thể có CaCO3 và MgCO3 còn dư.

Số mol của CO2 thu được là:

 nCO2=VCO2224=6,7222,4=0,3molmCO2=nCO2.MCO2=0,3.44=13,2gam

Ta có sơ đồ phản ứng:  

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mchất rắn đầu = mchất rắn sau +  = 13,6 + 13,2 = 26,8 (gam)

Vậy m = 26,8 (gam)


Câu 22:

Nung m gam hỗn hợp hai muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) và 13,6 gam chất rắn.

Cô cạn dung dịch A thu được m1 gam chất rắn khan. Tính m1.

Xem đáp án

Ta có số mol của NaOH là:

nNaOH = CM dd NaOH. Vdd NaOH = 0,3 . 2 = 0,6 (mol)

Xét tỉ lệ: nNaOHnCO2=0,60,3=2  Phản ứng tạo muối trung hòa Na2CO3.

 CO2+2NaOHNa2CO3+H2O

Cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan đó là Na2CO3.

Theo phương trình phản ứng ta có:

 nNa2CO3=nCO2=0,3molmNa2CO3=nNa2CO3.MNa2CO3=0,3.106=31,8gam

Vậy m1 = 31,8 (gam).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương