Bộ đề kiểm tra định kì học kì 2 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 22)
-
6331 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phát biểu không đúng là:
Đáp án đúng là: A
Đáp án A sai. Vì saccarozơ không làm mất màu nước brom.
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(b) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
(c) Glucozơ có nhiều nhất trong quả nho chín.
(d) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được fructozơ.
(e) Xenlulozơ được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
Số phát biểu không đúng là
Đáp án đúng là: B.
(a) Sai. Vì chỉ có glucozơ mới có thể tham gia phản ứng tráng gương.
(b) Đúng.
(c) Đúng.
(d) Sai. Vì thủy phân tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ.
(e) Đúng.
Vậy có 2 phát biểu không đúng.
Câu 5:
Hiện tượng khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột là:
Đáp án đúng là: C
Khi cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột thì xuất hiện màu xanh đặc trưng. Vì vậy dung dịch iot được dùng làm thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột.
Câu 7:
Chất X là một polime, biết X bị thủy phân trong môi trường axit tạo ta 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ. X là
Đáp án đúng là: B
Đáp án A, D sai. Vì xenlulozơ và tinh bột bị thủy phân chỉ thành glucozơ.
Đáp án C sai. Vì glucozơ không phải là polime và cũng không bị thủy phân.
Câu 8:
Phương trình hóa học viết đúng là
Đáp án đúng là: C
Đáp án A, B sai. Vì tạo ra CH3COOH.
Đáp án D sai. Vì tạo ra nước.
Câu 11:
Cho sơ đồ: . X có thể là:
Đáp án đúng là: C
Phương trình hóa học:
Vì là công thức chung của tinh bột và xenlulozơ.
Câu 12:
Dung dịch đường được dùng để truyền vào tĩnh mạch cho bệnh nhân là
Đáp án đúng là: D
Câu 13:
Có ba lọ mất nhãn đựng một trong ba dung dịch sau: rượu etylic, axit axetic, glucozơ, saccarozơ. Hãy nhận biết các dung dịch trên bằng phương pháp hóa học.
Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm, đánh số thứ tự lần lượt (1), (2), (3), (4).
Ở mỗi ống ta cho vào đó một mẩu quỳ tím, ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ, chứng tỏ ống nghiệm đó chứa axit axetic. Các ống nghiệm còn lại không có hiện tượng.
Vậy nhận biết được axit axetic. Còn lại 3 dung dịch.
Ở mỗi ống nghiệm còn lại, ta cho vào đó một mẩu natri bằng hạt ngô, ống nghiệm nào xuất hiện bọt khí, chứng tỏ ống nghiệm đó chứa rượu etylic. Hai ống nghiệm còn lại không có hiện tượng.
Phương trình phản ứng xảy ra:
Vậy nhận biết được rượu etylic. Còn lại 2 dung dịch.
Ở hai ống nghiệm còn lại, ta cho tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3. Ở ống nghiệm nào có chất màu sáng bạc bám lên thành ống, chứng tỏ ống nghiệm đó chứa dung dịch glucozơ. Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng.
Phương trình phản ứng xảy ra:
Vậy nhận biết được glucozơ.
Ống nghiệm còn lại là saccarozơ.
Câu 14:
Cho 100 ml dung dịch glucozơ có nồng độ là xM tác dụng với một lượng dư Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam Ag. Tính giá trị của x.
Phương trình phản ứng:
Ta có số mol của bạc là:
Theo phương trình ta có:
Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
Vậy x = 0,15 (M)
Câu 15:
Tính khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu etylic 46o. Biết hiệu suất của quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
Sơ đồ phản ứng của quá trình lên men tinh bột để tạo thành rượu etylic:
Thể tích của rượu etylic nguyên chất là:
Ta có khối lượng của rượu etylic là:
Theo sơ đồ phản ứng ta có số mol của tinh bột phản ứng là:
Khối lượng tinh bột cần dùng là: