Chủ nhật, 23/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 1)

  • 1728 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có cường độ i=4cos2πtT A ( T >0). Đại lượng T được gọi là

Xem đáp án

Trong phương trình i=4cos2πtT A,T được gọi là chu kì của dòng điện

Đáp án C


Câu 2:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng

Xem đáp án

Từ đồ thị ta xác định được U0=220  V → Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U=U02=2202=1102 V

Đáp án B


Câu 3:

Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos100πtπ4V (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t=5 ms là

Xem đáp án

Ta có u=2202cos100πtπ4 V.

Tại t=5 ms

u=2202cos100π.5.103π4=220 V

Đáp án C


Câu 4:

Dòng điện có cường độ i=22cos100πt A chạy qua điện trở thuần 100 Ω. Trong 30 s, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là:

Xem đáp án

Từ phương trình dòng điện, ta xác định được I=2 A.

→ Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong khoảng thời gian 30 s là: Q=I2Rt=22.100.30=12kJ

Đáp án A


Câu 5:

Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện i theo thời gian t. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện là

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta thấy rằng tại thời điểm t=0 điện áp u  đang có giá trị cực đại → φu=0 , tương ứng khi đó dòng điện đang đi qua vị trí i=0 theo chiều dương → φi=π2

→ Độ lệch pha φ=φuφi=π2

Đáp án A


Câu 6:

Dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có phương trình i=I0cos100πtπ3 A. Thời điểm đầu tiên kể từ t=0 dòng điện đổi chiều là

Xem đáp án

Tại t=0, i=I02 và đang tăng. Dòng điện sẽ đổi chiều (đổi dấu) tại lần đầu tiên ứng với khoảng thời gian t=Δαω=150100.180=1120 s

Đáp án A


Câu 7:

Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u=1002cos100πt V. Đèn chỉ sáng khi u 100 V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ?

Xem đáp án

Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn. Đèn chỉ sáng khi u22U0=100V.

→ Thời gian đèn sáng trong một chu kì sẽ là t=Δαω=180100.180=0,01s

Đáp án C


Câu 8:

Tại thời điểm t, điện áp u=2002cos100πtπ2  (trong đó u tính bằng 1002V, t tính bằng s) có giá trị V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là

Xem đáp án

Biễu diễn dao động điện của vật tương ứng trên đường tròn. Tại thời điểm t, ta có u=U02=1002 V và đang giảm, thời điểm t'=t+1300 s tương ứng với góc quét Δα=ωΔt=100π.1300=π3

→ Từ hình vẽ, ta có u=1002 V

Đáp án C


Câu 9:

Từ thông qua một vòng dây dẫn là Φ=2.102πcos100πt+π4 Wb. Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là

Xem đáp án

Suất điện động cảm ứng e=dΦdt=2sin100πt+π4 V

Đáp án B


Câu 10:

Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là

Xem đáp án

Trên thế giới hiện nay Mỹ, Nhật sử dụng mạng điện có f=60 Hz, phần lớn các nước khác trong đó có Việt Nam sử dụng mạng điện có tần số f=50 Hz

Đáp án A


Câu 11:

Suất điện động cảm ứng do  máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e=2202cos100πt+0,5π V. Giá trị hiệu dụng của suất điện đông này là

Xem đáp án

Từ phương trình suất điện động, ta có E0=2202 V

→ Suất điện động hiệu dụng E=E02=22022=220 V

Đáp án D


Câu 14:

Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức là i=62cos100πt2π3   A. Tại thời điểm t=0, giá trị của i

Xem đáp án

Với i=62cos100πt2π3  A, tại t=0

i=62cos100π.02π3  =32 A

Đáp án C


Câu 15:

Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u=2202cos100πtπ4 V (t tính bằng s). Giá trị của u ở thời điểm t=5 ms là

Xem đáp án

Ta có u=2202cos100πtπ4 V

u=2202cos100π.5.103π4=220 V

Đáp án C


Câu 17:

Cường độ dòng điện xoay chiều chạy qua mạch có phương trình i=2cos100πt+π3A, với t được tính bằng giây. Dòng điện có giá trị i= -2A lần đầu tiên vào thời điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn.

Từ hình vẽ, ta xác định được khoảng thời gian tương ứng t=Δαω=30+90100.180=1150 s

Đáp án A


Câu 18:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu một đoạn mạch, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp và dòng điện i trong mạch theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta có I0=2 A , điện áp cực đại U0=200 V.

Mặc khác, tại t=0 cường độ dòng điện đạt cực đại → φit=0=0; điện áp u=U02  và đang tang → φut=0=π3φ=φuφit=0=π3 .

Công suất tiêu thụ của mạch P=U0I02cosφ=200.22cosπ3=100 W

Đáp án A


Câu 20:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u thì trong mạch xuất hiện dòng điện xoay chiều i có đồ thị được cho như hình vẽ. Trong khoảng thời gian hai phần ba chu kì đầu tiên số lần mà dòng điện này đổi chiều là

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta thấy rằng dòng điện qua mạch biến thiên với chu kì là 8 đơn vị thời gian.

→ Hai phần ba chu kì đầu tiên ứng với Δt=238=163 → i đã đi qua vị trí i=0 một lần → dòng điện đã đổi chiều 1 lần

Đáp án A


Câu 21:

Một điện áp xoay chiều u=U0cos100πt2π3có biểu thức . Điện áp có giá trị bằng 0 lần đầu tiên tại thời điểm

Xem đáp án

Biễu diễn dao động tương điện ứng trên đường tròn.

→ Từ hình vẽ, ta có thời điểm đầu tiên điện áp bằng 0 là t=ΔαΔt=210100.180=7600s

Đáp án C


Câu 24:

Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:

Xem đáp án

Khi công suất tiêu thụ của mạch là lớn nhất R0+r=ZLtanφ=ZLR0+r=1φ=π4

→ điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện 0,25π.

Đáp án A


Câu 26:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số không đổi thì ZL > ZC. Cố định L và C thay đổi R. Khi công suất trong mạch là cực đại thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có biểu thức A. Khi R = R1 thì cường độ dòng điện trong mạch chậm pha 30 độ  so với điện áp hai đầu mạch. Khi R = R2 thì công suất tiêu thụ trong mạch bằng công suất của mạch khi R = R1. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi R = R2

Xem đáp án

Mạch có tính cảm kháng, khi xảy ra cực đại → φ = 0,25π rad.

→ Phương trình điện áp hai đầu mạch u=2002cos100πt V

Ta có ZLZC=Z2=UI=1002=502ΩR2=ZLZCtanφ2=5063 Ω.

Điện áp hai đầu điện trở khi R = R2uR2=U0sin300cos100πtπ3=1002cos100πtπ3 V.

→ Cường độ dòng điện trong mạch khi R = R2:i2=23cos100πtπ3A

Đáp án A


Câu 27:

Đặt điện áp u=U2cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C không đổi. Biết ZL  ZC. Thay đổi R để công suất của mạch cực đại. Kết luận nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Khi mạch tiêu thụ công suất cực đại thì cosφ=22  → D sai.

Đáp án D


Câu 28:

Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC nối tiếp. Trong đó  L = 0,2/π H và C = 1/π mF, R là một biến trở với giá trị ban đầu R = 20 Ω. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh biến trở để điện trở tăng dần thì công suất trên mạch sẽ:

Xem đáp án

Ta có ZLZC=10 Ω.

→ Khi tăng biến trở R từ giá trị R = 20 Ω thì công suất tiệu thụ luôn giảm.

Đáp án D


Câu 30:

Đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1/5π H, có điện trở thuần r =15 Ω mắc nối tiếp với một biến trở, điện áp hai đầu đoạn mạch là u = U0cos(314t) V. Dịch chuyển con chạy của biến trở cho giá trị của biến trở thay đổi từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt của biến trở sẽ:

Xem đáp án

Giá trị của biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở là cực đại R0=r2+ZL2=25 Ω.

→ Khi thay đổi biến trở từ 10 Ω đến 20 Ω thì công suất tỏa nhiệt luôn tăng.

Đáp án C


Câu 32:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R là lớn nhất. Khi đó:

Xem đáp án

Khi công suất trên R là cực đại thì R2=r2+ZLZC2

Ta có .tanφ=ZLZCR+r=R2r2R+r<1

→ cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch một góc φ < 0,25π.

Đáp án D


Câu 33:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r và tụ điện C với ZC3=ZL=r . Điều chỉnh R thì nhận định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Chuẩn hóa ZL = r = 1  ZC = 3.

Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi  R+r=ZLZC=2cosφ=R+rR+r2+ZLZC2=22  → A sai.

Điều chỉnh R để I cực đại → R = 0, cảm kháng và dung kháng không đổi → không có cộng hưởng → B sai.

Ta có ZC > ZL thì với mọi R ta luôn có dòng điện sớm pha hơn điện áp → C đúng.

Công suất trên R cực đại khi R=r2+ZLZC2=5 → D sai.

Đáp án C


Câu 36:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở trong r, tụ điện có điện dung C. Điện trở R có thể thay đổi được. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Khi đó:

Xem đáp án

Khi công suất trên R là cực đại thì R2=r2+ZLZC2R>r .

Ta có

 cosφ=R+rR+r2+ZLZC2=R+rR+r2+R2r2=R+r2RR+r=R+r2R>R2R=22

Đáp án D


Câu 38:

Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện C mắc nối tiếp, với ZC > ZL. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên mạch lớn nhất, khi đó:

Xem đáp án

Giá trị của R để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại R+r=ZLZC

Với Z=R+r2+ZLZC2=2R+r=2ZLZC

Đáp án D


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương