Chủ nhật, 23/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 5)

  • 1731 lượt thi

  • 44 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho mạch điện mắc nối tiếp theo thứ tự tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cos2πf V, với f cũng thay đổi được. Ban đầu tần số được giữ f=f1  , thay đổi L đến khi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch chứa R và L cực đại thì cố định giá trị L này, đồng thời nhận thấy giá trị L thõa mãn L>R2C2 . Sau đó, cho f thay đổi đến khi f=f2=f12 thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt cực đại. Bây giờ muốn cường độ dòng điện trong mạch đạt cực đại cần phải tăng hay giảm tần số bao nhiêu lần so với f2

Xem đáp án

 

Giá trị của tần số góc để dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại ω32=1LC

, chuẩn hóa ω32=1LC=1

Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa R và L cực đại

ZL2ZCZLR2=0R2=L2ω12LCR2L2=ω121LC=ω121

 Giá trị của tần số góc để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt cực đại

ω22=1LCR22L2=1ω1212=32ω122

Mặc khác ω12=2ω22 ω22=32ω22ω2=32

Vậy phải tăng tần số lên 23lần 

Đáp án B

 


Câu 2:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C R=LC  . Thay đổi tần số góc đến các giá trị f1 và f2 thì cường độ dòng điện trong mạch là như nhau và công suất tiêu thụ mạch lúc này là P0. Thay đổi tần số đến giá trị f3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất tiêu thụ của mạch lúc này là P. Biết rằng f1f3+f2f32=252 . Gọi δ=P0P . Giá trị δ gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Chuẩn hóa R=1L=C=X

Hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch 

ω1ω2=1LC=1X2

Giá trị của tần số để điện áp hiệu dụng trên tụ là cực đại 

ω32=1LCR22L2=12X2

Ta có

δ=P0P=Z32Z12=R2+Lω31Cω32R2+Lω11Cω12=1+12ω32ω32ω321+12ω32ω1ω22=321+12ω1ω3ω2ω32

Mặc khác ω1ω3ω2ω3=2ω1ω3+ω2ω3=52ω1ω3=22ω2ω3=22

Thay vào biểu thức trên ta thu được δ=P0P=613

Đáp án A


Câu 4:

Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L>R2C2 , tần số góc ω có thể thay đổi được. Thay đổi ω để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại bằng2U3  . Khi ω=ω1  hoặc ω=ω2 ω1<ω2 thì hệ số công suất của mạch là như nhau và bằng k. Biết 3ω1+ω22=16ω1ω2 , giá trị k gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Hai giá trị của của tần số góc cho cùng một giá trị của hệ số công suất:

ω1ω2=ω02=1LC

Chuẩn hóa ω0=1  và ω1=Xω1=1X

Từ phương trình 3ω1+ω22=16ω1ω2ω1=0,57ω2=1.75

Mặc khác ωCωL=1R2C2L2=1UULmax2=12R2L2=1LC=1

Hệ số công suất của mạch

 cosφ=11+L2R2ω1ω22=11+ω1ω22=0,65

Đáp án A


Câu 8:

Một đoạn mạch AB gồm một cuộn dây và một tụ điện theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M là điểm nằm chính giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số làf1=60 Hz thì hệ số công suất của đoạn AM là 0,6; của đoạn AB là 0,8 và mạch có tính cảm kháng. Khi tần số của dòng điện là  f2 thì trong mạch có cộng hưởng điện, f2 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Giả sử rằng ω1 = nω2.

Khi ω = ω2, mạch xảy ra cộng hưởng ZL2 = ZC2, ta chuẩn hóa ZL2 = ZC2 = 1.

Khi ω=ω1=nω2ZL=nZC=1n , chú ý rằng lúc này mạch đang có tính cảm kháng do vậy n > 1.

Từ giả thuyết của bài toán ta có

 cosφAM=rr2+n2=0,6r=34n

cosφAB=rr2+n1n2=0,8r=34n0,8=34n916n2+n1n2n=0,8n=47

Vậy ta tìm được f2=f147=15740  Hz

Đáp án C


Câu 15:

Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt V, trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó UL = 0,1UR. Hệ số công suất của mạch khi đó có giá trị là

Xem đáp án

Áp dụng kết quả chuẩn hóa của bài toán ω thay đổi để điện áp hiệu dụng trên tụ điện cực đại, khi đó ZL=1ZC=nR=2n2

UL=0,1URZL=0,1R1=0,12n2

→ n = 51

Hệ số công suất của mạch khi đó

cosφ=21+n=21+51=126

Đáp án D


Câu 26:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R theo cảm kháng được cho như hình vẽ. Tại ZL = ZL0. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy khi ZL = ZL0 → mạch xảy ra cộng hưởng → D sai.

Đáp án D


Câu 28:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC  một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, thay đổi L thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L (nét liền) và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R (nét đứt) có dạng như hình vẽ. Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy ZL = 100 Ω và ZL =  là hai giá trị của ZL cho cùng điện áp hiệu dụng U trên đoạn mạch chứ L.

Ta có

1ZL1+1ZL2=2ZL0ZL2=ZL0=R2+ZC2ZC=2ZL1=2.100Ω.

Mặc khác ZL = 100 Ω cũng là giá trị để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại → ZL = ZC = 100 Ω.

Từ hai kết quả trên ta tìm được R = 100 Ω

Đáp án A


Câu 30:

Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) (U0 không đổi, tần số góc ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω sao cho mạch luôn có tính dung kháng. Khi ω = ω1 và  (vi ω2 > ω1) thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1, k1 và I2, k2. Khi đó ta có

Xem đáp án

Ta có thể biễu diễn sự phụ thuộc của hệ số công suất và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch theo tần số góc ω như hình vẽ.

→ Mạch có tính dung kháng thì với ω2 > ω1 ta luôn có k2 > k1 và I2 > I1

Đáp án A


Câu 31:

Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiềuu=U2cosωt  V, với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm thuần theo tần số góc ω được cho như hình vẽ. Gọi ω0 là tần số để mạch xảy ra cộng hưởng, biết ω2. Tỉ số ω2ω1ω0  gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm theo tần số góc ω được cho bởi biểu thức:

UL=UZLR2+ZLZC2=U1C2L21ω4+R2L22LC1ω2+1

1C2L21ω4+R2L22LC1ω2+1UUL2=0

 

Với hai giá trị của tần số cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, ta luôn có:

1ω121ω22=1UUL21L2C2ω04ω12ω22=1UUL2=1452=0,36

Đáp án B


Câu 33:

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1=U2cos100πt+φ1  ; u2=U2cos120πt+φ2  và u3=U2cos110πt+φ3 vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là:i1=I2cos100πt ; i2=I2cos120πt+2π3 và i2=I'2cos110πt2π3  . So sánh I và I, ta có:

Xem đáp án

Từ bài biểu thức của dòng điện, ta thấy rằng ω1 = 100π rad/s và ω2 = 120π rad/s là hai giá trị cho cùng một cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi ω thay đổi.

→ Giá trị của tần số góc ω để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là ω0=ω1ω2110π  rad/s.

ω3 = 110π rad/s gn ω0 hơn nên I' > I

Đáp án C


Câu 35:

Đặt điện áp u=1202cos2πft V (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f1=f12 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của  ULmax gần giá trị nào nhất sau đây

Xem đáp án

Tính tỉ số n=fLfC  với fL là tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên cuộn dây, fC là tần số cho cực đại điện áp hiệu dụng trên tụ điện.

Với fR là tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại fLfC=fR2fLfC=fRfC2  → n = 2.

Ta có ULmax=U1n2=803138  V.

Đáp án B


Câu 36:

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1, u2 và u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác nhau vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1=I2cos150πt+π3  A; i2=I2cos200πt+π3 A; i3=Icos100πtπ3 A. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Từ các phương trình ta thấy rằng

I1=I2R2+Lω11Cω12=R2+Lω21Cω22  rad/s

Dựa vào đồ thị biễu diễn sự biến thiên của I theo ω.

ω1 < ω0 → mạch có tính dung kháng → i1 sẽ sớm pha hơn u1 → C sai.

ω2 > ω0 → mạch có tính cảm kháng → i2 sẽ trễ pha hơn so với u2 → A sai.

ω3 < ω0 → mạch có tính dung kháng → i3 sẽ sớm pha so với u3 → B đúng

 Đáp án B

 


Câu 38:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biên biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên tụ điện, cuộn cảm thuần theo ω được cho như hình vẽ. Tại ω = a rad/s. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Khi ω = a, mạch xảy ra cộng hưởng → D sai.

Đáp án D


Câu 42:

Lần lượt đặt điện áp u=U2cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và vào hai đầu đoạn mạch Y;  với X  và Y là các đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PXPY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ω và Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng ZL1ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1ZC2) là ZC = ZC1 + ZC2 . Khi ω=ω2 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB gần giá trị nào sau đây nhất?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta có: PYmax=32PXmaxRX=32RY

Mặc khác:

PXmax=2PXω2U2RX=U2RXRX2+L1ω21C1ω2L1ω21C1ω2=±R1

Ta chọn nghiệm L1ω21C1ω2=RX vì đồ thị PX tại giá trị ω2 mạch đang có tính cảm kháng

Ta chọn nghiệm L2ω21C2ω2=RY vì đồ thị PY tại giá trị ω2 mạch đang có tính dung kháng

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tại ω2:

P=U2R1+R2R1+R22+L1+L2ω21C1+1C21ω2=U2R21+321+322+3222

Từ đó ta tính được Pω2=23,97W

Đáp án B


Câu 44:

Cho đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: biến trở R, cuộn dây có điện trở hoạt động R0 và độ tự cảm L=0,6πH. Điện áp đặt vào hai đầu mạch luôn có giá trị hiệu dụng 100 V và tần số góc 100π rad/s . Hình bên là đường biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ của mạch khi cho R thay đổi. Giá trị của R0

Xem đáp án

Cảm kháng của cuộn dây ZL=Lω=60Ω.

Từ đồ thị ta thấy rằng đồ thị công suất này ứng với trường hợp Rbt=ZLR0<0R0>60Ω (đỉnh của đồ thị nằm bên trái của trục OR.

Tại R = 0. Ta có

P=U2R+R0R+R02+60280=1002R0R02+602R02125R0+3600=0 .

→ Phương trình trên cho hai nghiệm, dựa vào điều kiện R0 ta chọn nghiệm R0 = 80 Ω.

Đáp án B


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương