Chủ nhật, 23/02/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết

Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 7)

  • 1730 lượt thi

  • 45 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp u=2002cos100πt +π3V vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ, cuộn cảm thuần, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết Ampe kế lí tưởng chỉ 2 A và công suất tiêu thụ của mạch là 200W. Khi đó điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và MB biến thiên theo thời gian được biễu diễn như trên đồ thị. Nếu giảm điện dung C thì chỉ số của Ampe kế tăng. Điện dung C khi chưa điều chỉnh giá trị  bằng

Xem đáp án

Từ hình vẽ ta thấy rằng uANuMB vuông pha nhau ZLZC=R2

Kết hợp với

 P=U2RR2+ZLZC2Z=UIR2+ZLZC2=200RR2+ZLZC2=1002R=50ΩZLZC=503ΩC=1,4.104F

Ta lưu ý rằng khi ta giảm C (dung kháng tăng) cường độ dòng điện lại tăng mạch đang có tính cảm kháng

Đáp án B


Câu 4:

Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở r, tụ điện có điện dung C theo thứ tự mắc nối tiếp nhau. Gọi M là điểm giữa điện trở R và cuộn dây, N là điểm giữa cuộn dây và tụ điện. Với r = R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=U2cos2πT.t  V . Đồ thị biểu diễn điện áp uAN  và uMB  như hình vẽ. Giá trị của U bằng

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc π2ZLR+rZCZLr=1ZL2rZLZCr=1

Để đơn giản, ta chuẩn hóa r=1ZCZL=XZL=2X

Kết hợp với 

UAN=UMB4r2+ZL2=r2+ZCZL23+4X2=X2X=2ZL=2X=1

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB

UMB=Ur2+ZLZC2R+r2+ZLZC2302=U12+2222+22=U522U=245V

Đáp án C


Câu 5:

Đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C=50/π μF Gọi M là điểm nối giữa L và R; N là điểm nối giữa R và C. Đặt vào AB điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp tức thời hai đầu AN, MB có đồ thị theo thời gian như hình vẽ. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta thấy rằng uAN sớm pha hơn uMB một góc 1050

Phương pháp giản đồ vecto

cosα=UR1202cosβ=UR240α+β=1050cosαcosβsinαsinβ=cos1050

Mặc khác sinα=1cos2α , thay các biểu thức vào phương trình trên, ta thu được

UR22880021UR2288001UR257600=6+24

Vậy cường độ dòng điện trong mạch là

I=UCZC=24021202200=335A

Đáp án C


Câu 7:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn mạch AM chứa điện trở thuần R=90Ω và tụ điện C=35,4 μF, đoạn mạch MB gồm hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0, cuộn cảm thuần L0 và tụ điện C0). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của uAMuMB được cho như hình vẽ (chú ý ). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là

Xem đáp án

Tại thời điểm t=0, xét tỉ số uAMU0AM2+uMBUMB2=9031802+30602=1 điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha π2so với điện áp tức thơi trên đoạn AM

Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R0L0

Ta có tanφAM=ZCR=1φAM=π4

Vậy tanφMB=1R0=ZL0

Mặc khác

U0AM=3UXZX=ZAM3=902+135,4.106.100π3=302Ω

R0=30ΩZL0=30ΩZL=LωL0=95,5mH

Đáp án B


Câu 8:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có độ tự cảm ZL với 3ZC=2ZL . Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB được cho như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MN gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy rằng, điện áp uMB sớm pha hơn uAN một góc φ tương ứng với Δt=20154=T16sφ=ωΔt=π8 rad

Phương trình điện áp

uAN=200cos100πtVuMB=100cos100πt+π8VuC+uX=200cos100πtVuL+uX=100cos100πt+π8V3uC+3uX=600cos100πtV2uL+2uX=200cos100πt+π8V

Từ hệ phương trình trên, cộng vế theo vế ta thu được

uX157,7cos100πt+φUMN=157,72=112V

Đáp án D


Câu 9:

Đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ điện C=0,2/π mF nối tiếp với điện trở R, đoạn mạch MB là cuộn dây không thuần cảm. Khi t = 0 dòng điện trong mạch có giá trị I02và đang giảm (với I0 là biên độ dòng điện trong mạch). Đồ thị điện áp tức thời uAM và uMB phụ thuộc vào thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của mạch

Xem đáp án

Ta có T4=10msω=50π rad/s

Từ đồ thị ta thu được các phương trình điện áp như sau:

uAM=200cos50πtVuMB=200cos50πt+π2VuAB=uAM+uMB=2002cos50πt+π4V

Tại thời điểm t = 0 thì i=I02và đang giảm i=I0cos50πt+π4A mạch cộng hưởng ZL=ZC=100Ω

Kết hợp với

uAMMBZAM=ZMBZCZL=RrZC2+R2=ZL2+r2R=r=100Ω

Công suất tiêu thụ của mạch P=U2R+r=2002100+100=200W

Đáp án A


Câu 10:

Mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chứa tụ điện có điện dung C=0,04/π mF nối tiếp với điện trở R. Đoạn mạch MB chứa đoạn dây có điện trở. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp uAMuMB được cho như hình vẽ. Nếu tại thời điểm t = 0, dòng điện tức thời trong mạch cực đại thì công suất tiêu thụ trên AB bằng

Xem đáp án

Dễ thấy rằng uAMuMB

Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, khoảng thời gian tương ứng giữa hai thời điểm này đúng bằng T2=5msT=10msω=200π rad/s

Phương trình các điện áp

uAM=100cos200πtπ4VuMB=100cos200πt+π4VuAB=uAM+uMB=1002cos200πtV

Tại t = 0 thì i=I0i=I0cos200πtA mạch cộng hưởng ZL=ZC=125Ω

Kết hợp với uAMMBZAM=ZMBZCZL=RrZC2+R2=ZL2+r2R=r=125Ω

Công suất tiêu thụ của mạch P=U2R+r=1002125+125=40W

Đáp án C


Câu 11:

Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch AMB nối tiếp, đồ thị điện áp – thời gian được cho như hình vẽ. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm (1) và (2) ứng với vị trí hai điện áp có cùng giá trị, giá trị này đúng bằng U02=40V, dễ thấy rằng hai điện áp này lệch pha nhau 2π3

Phương trình các điện áp 

uMB=80cos100πt+π2VuAM=80cos100πtπ6VuAB=uAM+uMB=80cos100πt+π6V

Đáp án D


Câu 12:

Mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây là thuần cảm, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cosωt . Đồ thị điện áp – thời gian trên các phần thử R, L và C được cho như hình vẽ. Các hiệu điện thế tức thời R, L, C theo thứ tự là

Xem đáp án

Từ đồ thị, ta thấy (1) và (2) luôn ngược pha nhau vậy u1u2 chỉ có thể là uL hoặc uC­

Mặc khác (3) trễ pha hơn so với (1) →(1) là uL vậy (2) là uC và (3) là uR

Đáp án B


Câu 13:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, thay đổi C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa C có dạng như hình vẽ. Giá trị của ZC0 gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta xác định được ZC = 120 Ω và ZC = 525 Ω là hai giá trị của ZC cho cùng một điện áp hiệu dụng trên tụ.

Ta có 1ZC1+1ZC2=2ZC0ZC0195 Ω.

Đáp án A


Câu 14:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC  một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, thay đổi C thì thấy điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L (nét liền) và tổng trở của mạch (nét đứt) có dạng như hình vẽ. Giá trị của UCmax ?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy ZC = 100 Ω tổng trở cực tiểu (mạch xảy ra cộng hưởng) Z=R=100ZC=ZL=100.

Mặc khác khi ZC → ∞ thì UC  = U = 200 V.

Từ hai kết quả trên ta tìm được UCmax=UR2+ZL2R=2002 V.

Đáp án D


Câu 16:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biên biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên tụ điện, cuộn cảm thuần theo ω được cho như hình vẽ. Tại ω = a rad/s. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Khi ω = a, mạch xảy ra cộng hưởng → D sai.

Đáp án D


Câu 18:

Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =2cos(ωt) V, với U không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên hai đầu cuộn cảm thuần theo tần số góc ω được cho như hình vẽ. Gọi ω0 là tần số để mạch xảy ra cộng hưởng, biết ω2. Tỉ số ω2ω1ω0gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm theo tần số góc ω được cho bởi biểu thức:

UL=UZLR2+ZLZC2=U1C2L21ω4+R2L22LC1ω2+11C2L21ω4+R2L22LC1ω2+1UUL2=0

Với hai giá trị của tần số cho cùng một điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm, ta luôn có:

1ω121ω22=1UUL21L2C2ω04ω12ω22=1UUL2=1452=0,36

Đáp án B


Câu 22:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào mạch điện R, L, C nối tiếp, trong đó L thay đổi được thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần phụ thuộc vào độ tự cảm như hình vẽ. Biết x=2,5H và y=2,8H. Giá trị U trên đồ thị xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây UL=UZLR2+ZLZC2

Khi UL=UZL12=R2+ZL1ZC2(1)

UL=ULmax=UR2+ZC2R250=200R2+ZC2RZC=34R

Chuẩn hóa R=1ZC=34 , thay vào (1) ZL12=1+ZL1342ZL1=2524

Ta có L2=2,82,5L1=2,82,52524=76

Vậy 

UL=UZL2R2+ZL2ZC2=200761+76342215V

Đáp án C


Câu 23:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ một điện áp u=82cos100πtV (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì đồ thị công suất tiêu thụ trên mạch được mô tả như hình (1). Nếu chỉ điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch được mô tả như hình (2). Giá trị lớn nhất của P2

Xem đáp án

Đồ thị (1) ứng với công suất của mạch theo biến trở R, ta có P1max=U22R0=822.10=3,2W

Đồ thị (2) ứng với công suất của mạch theo dung kháng ZC, ta có ZC=8Ω

 công suất mạch là cực đại mạch xảy ra cộng hưởng ZL=ZC=8Ω

P2ZC=0=P1maxU2RR2+ZL2=3,282RR2+82=3,2R=4ΩR=16Ω

P2 nhỏ nhất ứng với R=4ΩP2=U2R=824=16W

Đáp án B


Câu 24:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1L=L2 thì điện áp hiệu dụng của hai đầu tụ điện có giá trị như nhau. Biết L1+L2=0,8H. Đồ thị biểu diễn điện áp hiệu dụng UL và L như hình vẽ. Tổng giá trị L3+L4 gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện UC=UZCR2+ZLZC2

Hai giá trị của L cho cùng một điện áp hiệu dụng trên tụ điện

Z1=Z2ZL1ZC2=ZL2ZC2ZL1+ZL2=2ZCL1+L2=2ZCω

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm

UL=UZLR2+ZLZC2R2+ZC21ZL22ZC1ZL+1UUL2=0

Áp dụng định lí viet

1ZL3+1ZL4=2ZCR2+ZC21ZL31ZL4=1UUL2R2+ZC2UL=1,5U1ZL31ZL4=591R2+ZC2L3+L4L3L4=2ZCωR2+ZC21L3L4=59ω2R2+ZC2

Chia vế theo vế ta thu được L3+L4=952ZCω=95L1+L2=950,8=1,44

Đáp án A


Câu 25:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (C thay đổi được). Đồ thị điện áp hiệu dụng trên tụ điện vào trên đoạn mạch RC theo ZC được cho như hình vẽ ZL gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Phần đồ thị ở dưới là đồ thị điện áp hiệu dụng trên tụ điện theo điện dung, ta thấy :

Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng trên tụ là 260 V

Giá trị dung kháng tương ứng để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là 122 Ω, ta có UCmax=260=UR2+ZL2RZC0=122=R2+ZL2ZL260=UR122ZL1

Phần đồ thị phía trên ứng với điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch RC, ta thấy :

Giá trị cực đại của URC là 300 V

Giá trị cảm kháng tương ứng để URCmax là 90 Ω, ta có :

URCmax=UZC0R300=UR902

Từ (1) và (2) ta tìm được ZL50Ω

Đáp án A


Câu 26:

Đặt điện áp u=U2cosωt(V) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị a (Ω), tụ điện có điện dung C và cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp. Biết U = a (V), L thay đổi được. Hình vẽ bên mô tả đồ thị của điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạch theo cảm kháng. M và N lần lượt là hai đỉnh của đồ thị (1) và đồ thị (2). Giá trị của a bằng

Xem đáp án

Đồ thị (1) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm vào cảm kháng và giá trị ZLM=R2+ZC2ZC1ứng với cực đại của UL

Đồ thị (2) ứng với sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên tụ điện vào cảm kháng, ta có UC=UZCR2+ZLZC2UCmax40=aZCR2

Đồ thị (3) ứng với sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ vào cảm kháng, ta thấy 17,5 Ω và ZLM là hai giá trị cho cùng một công suất tiêu thụ 17,5+ZLM=2ZC3

Từ (1), (2) và (3) ta thu được ZC=17,51a2402vì ZC>0a<40a=30V

Đáp án B


Câu 27:

Cho đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó giá trị điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UC giữa hai bản tụ điện và tổng trở Z của đoạn mạch theo giá trị của điện dung C. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Từ độ thị, ta xác định được có hai giá trị của C cho cùng một giá trị UC=50V và cũng có hai giá trị của C cho cùng một Z

C1=0,75μFC2=3,25μF1ZC1+1ZC2=2ZC01ZC11ZC2=1U2UC21R2+ZL2C1+C2=2C01C1C2=1U2UC21R2+ZL2ZC0ZL=LC01ω22

C3=2,5μFC2=3,75μFZC3+ZC4=2ZL1C3+1C4=2Lω23

Thay (3) vào (2) ta thu được

C1C2=1U2UC2C0L1ω2C1C2=1U2UC22C01C3+1C44

Thay (1) và (4) ta thu được

C1C2=1U2UC22C01C3+1C4C1C2=1U2UC2C1+C21C3+1C4U=1932UC=193250=38,5V

Đáp án A


Câu 29:

Cho một mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u=U0cosωtV , ω có thể thay đổi. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu dụng vào ω như hình vẽ. Với ω2ω1=400πrad.s1 , L=3π/4 H. Giá trị của R là:

Xem đáp án

Với hai giá trị của tần số cho cùng dòng điện hiệu dụng trong mạch, ta luôn có : ω1ω2=1LCZL1=ZC2

Từ hình vẽ ta có

UR2+ZL2ZC22=U5RR2+ZL2ZC2ZL2ZL12=5R2(1)

Kết hợp với ω2ω1=400πL=3π4ZL2ZL1=300Ω

Thay vào (1) ta tìm được : R = 150 Ω.

Đáp án D


Câu 31:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V với L thay đổi được. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu đoạn mạch chứa điện trở cuộn cảm (nét đứt) và đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suấ tiêu thụ trên mạch (nét liền) theo cảm kháng được cho như hình vẽ. R gần nhất giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy ZL = 20 Ω và ZL = 180 Ω là hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ trên toàn mạch.

ZL = 125 Ω  và ZL = 540 Ω là hai giá trị cho cùng điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm.

Ta được hệ:

ZL1+ZL2=2ZC1ZL3+1ZL3=2ZL01ZL3+1ZL3=2ZL1+ZL22R2+ZL1+ZL222R100

Đáp án A


Câu 33:

Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn cảm thuần). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V, với U0 không đổi và ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch vào ω được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Khi ω = ω0 → mạch xảy ra cộng hưởng → điện áp hiệu dụng trên điện trở là cực đại → A đúng → B sai.

Đáp án B


Câu 34:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) V với ω thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên toàn mạch theo tần số góc ω được cho như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Khi ω = ω0 → mạch xảy ra cộng hưởng → dòng điện hiệu dụng trong mạch là cực đại → A đúng.

cos2φ1=14cos2φ2=34cos2φ1+cos2φ2=1φω=ω1+φω=ω2=0,5π

 → B đúng.

Điều kiện D chỉ đúng khi hai giá trị của ω cho cùng công suất.

Đáp án D


Câu 36:

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (R là biến trở, cuộn dây là thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u1=U2cosω1t+π Vu2=U2cosω2tπ2 V, người ta thu được đồ thị công suất tiêu thụ của toàn mạch theo R như hình vẽ. Biết A là đỉnh của P2, giá trị X gần nhất là

Xem đáp án

Đặt X=ZLZC

Công suất tiêu thụ P2

 P2=U2RR2+X22 với R02=400ΩX2=400Ω

Công suất tiêu thụ P1:

 P1=U2RR2+X12với P1R=100=P2maxU21001002+X12=U22.400=50X12=70000U2=40000

P1max=U22X1=4000027000076W

Đáp án D


Câu 38:

Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc công suất tỏa nhiệt trên biến trở và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch vào giá trị của biến trở như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đồ thị nét đứt biễu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên biến trở theo R:

R0=r2+ZLZC2=130

PRmax=U22R0+r

Đồ thị nét liền biễu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu thụ toàn mạch vào R:

R0R=ZLZCr=70Ω

Pmax=U22ZLZC

Từ các phương trình trên ta thu được: r=50 Ω, ZLZC=120Ω

P2P1=R0+rZLZC=130+50120=1,5

Đáp án D


Câu 39:

Đặt điện áp u=2002cos100πt+π4V vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là

Xem đáp án

Từ đồ thị ta thấy R1=20ΩR2=80Ω là hai giá trị cho cùng một công suất tiêu thụ x trên mạch, và z là giá trị của điện trở để công suất trên mạch cực đại y

Ta có R1+R2=U2xR1R2=z2x=400WZ=40Ωy=U22zy=500W

Đáp án A


Câu 40:

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều u1=U12cosω1t+ϕ1Vu2=U22cosω2t+ϕ2V người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Giá trị của y là

Xem đáp án

Với đồ thị P1, ta thấy rằng:

x và 20 Ω là hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch là 100W, 125 W là giá trị cực đại của công suất khi R biến thiên, ta có:

x+20=U12100125=U12220x125=10020+x220xx=80Ω

 (lưu ý rằng 20x145 )

Với đồ thị P2, ta thấy rằng:

x và 145 Ω là hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch là 100 W, y là giá trị cực đại của P2, từ đó ta có: x+145=U22100y=U222145xy=100x+1452145x104W

Đáp án B


Câu 41:

Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều u1=3qcosω1t+πVu2=2a3cosω2tπ2V người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng . Giá trị của x là

Xem đáp án

Với đồ thị P1, ta thấy

x là giá trị cực đại của P1, 100 và y là hai giá trị của điện trở cho cùng công suất tiêu thụ trên mạch là 50 W, ta có: 100+y=U1250R012=100y100+y=4,5a2501x=U122100y=50100+y2100y2

Với đồ thị P2, ta thấy:

y chính là giá trị để P2 cực đại bằng 50 W, vậy

P2max=50=U222y50=3a2y31&3y=200Ωx=37,52W

Đáp án A


Câu 42:

Đặt u=U2cos100πt+π3 V vào hai đầu đoạn mạch (1), (2). Mỗi đoạn mạch điều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của công suất trên các đoạn mạch theo biến trở được cho như hình vẽ. Giá trị của x là

Xem đáp án

Với đồ thị P1, ta thấy rằng:

200 Ω là giá trị của biến trở để P2=P2max=100W , vậy P2=P2max100=U22.200U2=40000V2

Với đồ thị P1, ta thây rằng:

Có hai giá trị của biến trở là y và 300 Ω để công suất tiêu thụ trên mạch là như nhau và bằng 100 W, vậy

y+300=U2100300y=R012y=100Ωx=P1max=U22300y=2003W

Đáp án A


Câu 43:

Đặt u=U2cos100πtπ3 V vào hai đầu đoạn mạch (1), (2). Mỗi đoạn mạch điều chứa các phần tử: biến trở R, cuộn cảm thuần L, tụ điện C. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của công suất trên các đoạn mạch theo biến trở được cho như hình vẽ. Biết rằngx+y=400Ω và ab=100000Ω2 . Pm gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Từ đồ thị P1, tha thấy:

x là giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ P1 cực đại, a và b là hai giá trị của biến trở để công suất trên mạch (1) bằng nhau và bằng 100 W, vậy ab=x2=10000x=100Ωx+y=400y=300Ω

Từ đồ thị P2, ta thấy:

x và y là hai giá trị của biến trở cho cùng công suất 100 W, vậy x+y=U2100xy=R022Pm=U22R02=100x+y2xy115,5W

Đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Các bài thi hot trong chương