Đại cương về điện xoay chiều cực hay có lời giải chi tiết (Phần 6)
-
1727 lượt thi
-
45 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để để điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó gấp 2 lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Khi bỏ cuộn cảm thì hệ số công suất của đoạn mạch là:
Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây cực đại thì u vuông pha với → (chuẩn hóa U = 1).
Mặc khác
→ Hệ số công suất của mạch khi bỏ cuộn dây
Đáp án A
Câu 2:
Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Khi hoặc thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là như nhau. Để dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của L phải bằng bao nhiêu?
Hai giá trị của L cho cùng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
.
Giá trị để dòng điện trong mạch đạt cực đại .
Đáp án A
Câu 3:
Cho mạch điện RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là U và tần số f không thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của cảm kháng và nhận thấy ứng với hai giá trị của cảm kháng và thì công suất tiêu thụ trong mạch là như nhau và bằng 25/34 công suất cực đại, giá trị của của R bằng bao nhiêu?
Hai giá trị cho cùng công suất tiêu thụ trong mạch thõa mãn .
Mặc khác
→ R = 30 Ω.
Đáp án B
Câu 4:
Cho mạch điện RLC, trong đó L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì nhận thấy rằng, khi L = 0,3 H và L = 0,6 H thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị. Phải thay đổi giá trị L bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại?
Giá trị của L để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại .
Đáp án D
Câu 5:
Mắc nối tiếp một điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được L và tụ điện C có vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 90 V. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là cực đại, giá trị cực đại đó là:
Điện áp cực đại trên cuộn cảm .
Đáp án D
Câu 6:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30 W, F. L là một cảm biến với giá trị ban đầu L=0,8/π H. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần về 0. Chọn phát biểu sai ?
Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch .
Giá trị của cảm kháng để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại Ω, khi đó → D sai.
Đáp án D
Câu 7:
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, tụ điện có và R = 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch V. Khi cảm kháng bằng thì điện áp trên cuộn dây đạt giá trị cực đại . Giá trị và là:
Giá trị của để điện áp trên cuộn dây cực đại , khi đó
.
Đáp án B
Câu 8:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L đến giá trị:
Ta có .
→ Dung kháng để có cực đại
.
Đáp án B
Câu 9:
Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức nào sau đây là sai?
Biểu thức sai
Đáp án D
Câu 10:
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch luôn ổn định. Cho L thay đổi, Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ đạt cực đại, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 200 V. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại 275 V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng 132 V. Lúc này điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ bằng :
Khi điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại → cộng hưởng, khi đó .
Khi điện áp trên cuộn dây cực đại, ta có .
→ Điện áp hiệu dụng trên tụ .
Đáp án B
Câu 11:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp giữa hai đầu trên mỗi phần tử. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp ba lần điện áp hiệu dụng trên tụ điện. Điện áp cực đại hiệu dụng trên cuộn cảm gấp mấy lần điện áp hiệu dụng cực đại trên tụ điện ?
Điện áp cực đại trên cuộn cảm (tương ứng với trường hợp xảy ra cộng hưởng).
Khi xảy ra cực đại trên cuộn dây
.
→ Tiến hành chuẩn hóa R = 1
→ .
→ Tỉ số .
Đáp án C
Câu 12:
Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là V. Khi L biến thiên, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện có giá trị cực đại là :
Dung kháng của tụ điện .
→ Điện áp hiệu dụng trên tụ cưc đại khi xảy ra cộng hưởng .
Đáp án A
Câu 13:
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử. Điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là V, biết rằng R = 100 Ω và F. Khi thay đổi L ta thấy có một giá trị của L cho . Giá trị đó là:
Dung kháng của tụ điện .
→ Giá trị của cảm kháng cho cực trên cuộn dây
→ H.
Đáp án A
Câu 14:
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức . Khi thay đổi L đến giá trị L=1,25/π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây là cực đại. Giá trị điện dung C của tụ điện?
Cảm kháng tương ứng của cuộn dây .
Mặc khác
→ Phương trình trên cho ta hai nghiệm và tương ứng với H và H .
Đáp án A
Câu 15:
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện mắc vào điện áp xoay chiều có điện áp V. Khi thay đổi L thì thấy rằng điện áp cực đại trên R và L hơn kém nhau hai lần. Hiệu điện thế cực đại trên C là:
Khi thì , chuẩn hóa R = 1 → .
→ Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện
.
Đáp án B
Câu 16:
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng
Từ đồ thị ta xác định được
Đáp án B
Câu 17:
Đặt điện áp xoay chiều u và hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u (nét liền) và cường độ dòng điện i (nét đứt) chạy qua mạch theo thời gian được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch là
Từ đồ thị ta xác định được
Đáp án A
Câu 18:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
Chọn gốc thời gian tại thời điểm (hai dao đồ thị cùng đi qua vị trí biên dương) → dễ thấy rằng u và i cùng pha nhau → đoạn mạch chứa điện trở thuần.
Đáp án D
Câu 19:
Một đoạn mạch nối tiếp gồm hai đoạn mạch thành phần (1) và (2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp thức thời trên các đoạn mạch thành phần được cho như hình vẽ. Giá trị U0 gần nhất giá trị nào sau đây?
Với gốc thời gian tại ta xác định được (1) sớm pha hơn (2).
Với cùng trạng thái cực đại thì hai vị trí này cách nhau một khoảng Δt.
Độ lệch pha giữa hai dao động rad.
.
Đáp án A
Câu 20:
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là
Tại vị trí giao điểm dòng điện đang cực đại, điện áp đi qua vị trí bằng một nửa cực đại theo chiều dương.
Từ hình vẽ ta xác định được .
Đáp án D
Câu 21:
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng
Từ hình vẽ ta có
Đáp án A
Câu 22:
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch RLC nối tiếp được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa u và i là
Từ hình vẽ ta có độ lệch pha giữa u và i với khoảng thời gian
Vậy độ lệch pha giữa điện áp u và dòng điện i trong mạch là
Đáp án D
Câu 23:
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch nối tiếp được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa
Từ đồ thị ta thấy rằng điện áp sớm pha hơn điện áp một góc π/2 →mạch chứa cuộn cảm thuần
Đáp án D
Câu 24:
Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là . Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là và được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng :
Biểu thức cường độ dòng điện khi đóng và mởi K
hai dòng điện này vuông pha nhau
Sử dụng phương pháp giản đồ vecto kép:
Từ hình vẽ ta thấy rằng
Đáp án A
Câu 25:
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều theo thời gian được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện áp là
Chu kì của dòng điện rad/s
Phương trình dòng điện
Đáp án A
Câu 26:
Trong đồ thị ở hình bên, đường hình sin (1) biểu diễn hiệu điện thế ở hai đầu một hộp kín X chứa hai phần tử trong số các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện. Còn đường hình sin (2) biểu diễn cường độ dòng điện qua hộp kín X đó. Hộp X chứa
Từ đồ thị ta thấy đường (1) sớm pha hơn đường (2) tức là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu hộp X sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch
Đáp án A
Câu 27:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong 1 phút dòng điện qua đoạn mạch đổi chiều
Từ đồ thị ta thu được
Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 50 lần vậy 1 phút dòng điện đổi chiều 30000 lần
Đáp án A
Câu 28:
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch và điện áp hai đầu mạch X vào thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch X chứa
Từ đồ thị ta thấy rằng điện áp u và dòng điện i luôn cùng pha với nhau nên đoạn mạch X chứa điện trở thuần
Đáp án A
Câu 29:
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch là
Từ đồ thị ta thấy rằng u và i vuông pha nhau
Đáp án D
Câu 30:
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp chỉ chứa các phần tử R, L và C. Gọi M là một điểm trên đoạn mạch AB, hình bên là đồ thị biễu diễn điện áp và theo thời gian. Chọn phương án đúng
Từ đồ thị ta thu được:
Hai điện áp này ngược pha nhau
Vì hai điện áp này ngược pha nhau nên các đoạn mạch AM và MB chỉ có thể chứa cuộn cảm thuần hoặc tụ điện do đó công suất tiêu thụ của mạch bằng 0
Chu kì của dòng điện
Đáp án C
Câu 31:
Đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dòng điện được cho như hình vẽ. So với dòng điện (1) thì dòng điện (2)
Dòng điện (1) trễ pha hơn (2) một góc Δφ tương ứng với khoảng thời gian
Vậy
Đáp án C
Câu 32:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc thời gian của các điện áp và được cho như hình vẽ. Điện áp của đoạn mạch
Dễ thấy rằng hai điện áp này ngược pha nhau
Đáp án B
Câu 33:
Đặt các điện áp và vào hai đầu tụ điện giống hệt nhau thì dòng điện chạy qua các tụ và tương ứng được cho như hình vẽ. Tỉ số là
Ta có tỉ số:
Đáp án B
Câu 34:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp trên AB và trên R được cho như hình vẽ. So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
Điện áp trên R luôn cùng pha với dòng điện tỏng mạch
Từ hình vẽ ta thấy i chậm pha hơn một góc φ tương ứng với khoảng thời gian điện áp trên AB giảm từ cực đại về vị trí (1)
Ta có rad
Đáp án D
Câu 35:
Đồ thị điện áp và của đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R=50Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện trong mạch là
Từ đồ thị ta có
Tần số của dòng điện
Dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch chứa R
Dòng điện trên hai đầu cuộn cảm thuần sớm pha π/2 so với do vậy
Dòng điện trong mạch, phức hóa
Vậy
Đáp án A
Câu 36:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Chọn đáp áp đúng?
Ta có rad/s
Từ đồ thị ta thu được phương trình dòng điện và điện áp lần lượt là
mạch chứa R và C
Từ đây ta tìm được
Đáp án B
Câu 37:
Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của u và i được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là
Từ đồ thị, ta thu được
i sớm pha hơn u tương ứng một khoảng thời gian bằng
Công suất của mạch là
Đáp án C
Câu 38:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L) thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và hai đầu đoạn mạch AM được mô tả như hình vẽ, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Xác định L
Từ đồ thị ta có
Điện áp hai đầu đoạn mạch AB sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch AM một góc
Từ hình vẽ ta có
Đáp án D
Câu 39:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc thời gian của điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Số chỉ của Vôn kế là
Từ đồ thị ta thấy rằng
Kết hợp với
Vậy
Ta có
Đáp án A
Câu 40:
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng , cuộn cảm thuần có cảm kháng và . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điện áp cực đại giữa hai điểm M và N là
Giải bằng phương pháp đại số
Dễ thấy rằng
Biểu thức điện áp tức thời của đoạn MB
Mặc khác
Ta có:
Vậy
Đáp án C
Câu 41:
Cho mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp V vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB theo điện trở R trong hai trường hợp: mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB lúc sau mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị (x+y) gần giá trị nào nhất sau đây?
Ta có ,
Ta có tại R=0,25r
Ta thấy rằng
,
Kết hợp với
Từ đó ta tìm được
Đáp án A
Câu 42:
Cho mạch điện AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm H, và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều V (U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Thay đổi giá trị của biến trở R ta thu được đồ thị mô tả công suất tiêu thụ của mạch theo R (1). Nối tắt cuộn dây thì ta thu được đồ thị thể hiện sự phụ thuộc công suất của mạch theo R (2). Điện trở thuần của cuộn dây là:
Ta có
Dạng đồ thị cho thấy rằng
Đáp án D
Câu 43:
Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp người ta thu được đồ thị biễu diễn mối liên hệ giữa công suất tiêu thụ trên mạch với điện trở như hình vẽ. y gần nhất với giá trị nào sau đây, biết
Từ đồ thị, ta thấy
z là giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ trên mạch là cực đại
x và y là hai giá trị của biến trở cho cùng một công suất tiêu thụ 200 W trên mạch, ta có
Từ đồ thị ta thấy rằng
Đáp án D
Câu 44:
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp (với R là biến trở, L thuần cảm): và , người ta thu được đồ thị công suất và theo biến trở như hình vẽ. Biết và . Tỉ số gần nhất giá trị nào sau đây?
Từ giả thuyết bài toán, ta có:
Từ đồ thị ta thấy rằng
Từ (1) và (2) ta thu được , chuẩn hóa
Vì
Thay vào (1) ta tìm được
Đáp án D
Câu 45:
Đặt điện áp xoay chiều V ( trong đó U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu mạch điện gồm các linh kiện R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp hiệu dụng trên cuộn dây và hệ số công suất toàn mạch phụ thuộc ω như hình vẽ. Giá trị của là
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây theo ω
Tại mạch cộng hưởng
Mặc khác tại vị trí này
Từ hai kết quả trên ta thu được
Tại , điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại, khi đó
Đáp án B