- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 7
-
6138 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hòa tan hoàn toàn 2,7 gam Al vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là:
Đáp án đúng là: B
Số mol Al là:
Phương trình hóa học:
Câu 2:
Cho các oxit: Vr2O3, CrO3, Al2O3, MgO, ZnO. Số oxit lưỡng tính là:
Đáp án đúng là: C
Các chất lưỡng tính gồm: Cr2O3, Al2O3, ZnO.
Câu 3:
Cho 6,72 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: B
Số mol các chất là:
Sơ đồ phản ứng:
Câu 4:
Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau:
Dung dịch |
(1) |
(2) |
(4) |
(5) |
(1) |
|
khí thoát ra |
có kết tủa |
|
(2) |
khí thoát ra |
|
có kết tủa |
có kết tủa |
(4) |
có kết tủa |
có kết tủa |
|
|
(5) |
|
có kết tủa |
|
|
Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là:
Đáp án đúng là: A
- Ống nghiệm (2) chỉ có thể chứa Na2CO3 vì:
- Ống nghiệm (2) chứa Na2CO3, chứng tỏ ống nghiệm (1) chứa H2SO4.
- Ống nghiệm (1) là H2SO4, chứng tỏ ống nghiệm (4) chứa BaCl2.
- Ống nghiệm (5) chỉ có thể chứa MgCl2 nên ống nghiệm (3) chứa NaOH.
Câu 5:
Cho CO dư đi qua hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm:
Đáp án đúng là: D
- CO khử được oxit của kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học.
Thí dụ:
Câu 6:
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: B
- Các phương trình hóa học:
Câu 7:
Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: B
Số mol CO2 là:
Phương trình phản ứng:
m = 56.0,2 = 11,2 (gam)
Câu 8:
Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 10 gam NaOH. Phần trăm muối ăn bị điện phân là:
Đáp án đúng là: A
Số mol NaOH là:
Phương trình phản ứng điện phân muối ăn:
%NaCl bị điện phân
Câu 9:
Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: D
Số mol Zn là:
Phương trình phản ứng:
Câu 10:
Cho 4,68 gam một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
Đáp án đúng là: A
Số mol H2 thu được là:
Gọi hóa trị của M là n.
Phương trình hóa học:
Câu 11:
Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ sinh ra 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng là:
Đáp án đúng là: C
Số mol CO2 là:
Phương trình phương trình:
Câu 12:
Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
Đáp án đúng là: C
Al2O3 là oxit lưỡng tính nên tác dụng với dung dịch NaOH theo phương trình sau:
Câu 13:
Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
Đáp án đúng là: B
Lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng thường là CaCO3, do đó để loại lớp cặn người ta có thể dùng giấm ăn chứa axit axetic (CH3COOH).
Câu 14:
Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy thanh sắt ra làm khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 3 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là:
Đáp án đúng là: A
Phương trình hóa học:
mCu − mFe (pư) = m thanh sắt tăng
mFe (pư) = 0,375.56 = 21 (gam)
Câu 15:
Cho khí CO đi qua Fe3O4 nung nóng thu được chất rắn X. Trong X không thể chứa chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Các phương trình phản ứng:
Vậy trong X không thể chứa Fe2O3.
Câu 16:
Cho dãy kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
Đáp án đúng là: B
- Al, Fe đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học nên tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng:
- Ag, Cu đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
Câu 17:
Một số người bị bệnh đau dạ dày khi cảm thấy đau người ta thường ăn gì để giảm đau?
Đáp án đúng là: B
- Để bánh mì nở ra, người ta thường thêm bột nở (NaHCO3) vào bột bánh mì. Khi nướng mánh mì thì NaHCO3 sẽ phân hủy tạo ra các khí làm bánh mì nở ra:
- Như vậy trong bánh mì có một lượng Na2CO3, do đó có thể ăn bánh mì để giảm đau dạ dày vì Na2CO3 đã trung hòa bớt axit trong dịch vị dạ dày.
Câu 18:
Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là:
Đáp án đúng là: A
CO2 bị hấp thụ bởi dung dịch NaOH vì:
Câu 19:
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và MO (M là kim loại có hóa trị không đổi) bằng 200ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Kim loại M là:
Đáp án B
Số mol HCl là:
Các phương trình phản ứng:
Câu 20:
Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là:
Đáp án đúng là: B
Số mol H2 thu được là:
Sơ đồ phản ứng: