Thứ bảy, 04/05/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 11

  • 4193 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thứ tự dẫn điện của kim loại là: Ag > Cu > Au > Al > Fe…

Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.


Câu 2:

Đơn chất nào sau đây dẫn điện kém nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim loại có tính dẫn nhiệt, phi kim thường không dẫn nhiệt hoặc dẫn nhiệt kém.

S dẫn nhiệt kém nhất.


Câu 3:

Kim loại X là chất lỏng ở điều kiện thường, được sử dụng trong các nhiệt kế. Kim loại X là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hg (thủy ngân) là kim loại duy nhất ở thể lỏng, được sử dụng trong các nhiệt kế.


Câu 4:

M là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn điện. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

W (vonfam) là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được dùng làm dây tóc bóng đèn điện.


Câu 6:

Cho một mẩu natri vào cốc nước cất có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein. Dung dịch thu được có màu

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Na phản ứng với H2O theo phương trình sau:  

Dung dịch thu được là dung dịch NaOH (dung dịch bazơ), do đó làm phenolphtalein chuyển thành màu đỏ.


Câu 7:

Phản ứng nào sau đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường gồm: kim loại kiềm hóa trị I (Li, Na, K, Rb, Cs), kim loại kiềm thổ hóa trị II (Ca, Sr, Ba):

- Tác dụng với H2O nguyên chất.

Thí dụ:

Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 1)

- Tác dụng với nước của dung dịch muối sinh ra bazơ, sau đó bazơ sinh ra mới tác dụng với muối (nếu có).

Thí dụ:

Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 2)

- Tác dụng với nước của dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng)

Thí dụ:

Phản ứng nào sau đây không đúng? (ảnh 3)

*Chú ý: Khi cho Na vào dung dịch axit (Hcl, H2SO4) loãng thì có thể coi Na phản ứng với axit trước, sau khi axit hết mới đến phản ứng của Na với H2O.

- Tác dụng với H2O của bất kì một dung dịch nào với dung môi là nước.


Câu 8:

Thực hiện các thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Cho Cu vào dung dịch AgNO3.

- Thí nghiệm 2: Cho Ba vào dung dịch NaCl.

- Thí nghiệm 3: Cho Fe vào dung dịch MgSO4.

- Thí nghiệm 4: Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng.

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: M (Li, Na, K, Rb, Cs, Ca, Sr, Ba), Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:

- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải.

- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở ddk thường tạo thành dung dịch bazơ mạnh và giải phóng khí H2.

Thí dụ:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 1)

- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…) thu được muối của kim loại hóa trị thấp và giải phóng khí H2.

Thí dụ:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 2)

- Kim loại đứng trước hay kim loại mạnh (trừ kim loại tác dụng với H2O ở điều kiện thường) đẩy kim loại đứng sau hay kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối.

Thí dụ:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 3)

*Chú ý 1 (phản ứng đặc biệt)

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 4)

Quan trọng là các muối tan, do đó có thể thay FeCl3 bằng Fe2(SO4)3, Fe(NO3)3,…

*Chú ý 2: Kim loại mạnh hơn sẽ phản ứng trước, đến khi kim loại mạnh hết mới đến kim loại yếu phản ứng.

Thí dụ: Cho hỗn hợp kim loại Fe, Zn vào dung dịch CuSO4 thì thứ tự phản ứng như sau:

Kim loại: Zn > Fe.

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 5)

*Chú ý 3: Muối của kim loại yếu hơn sẽ phản ứng trước, đến khi hết muối của kim loại yếu hơn mới đến muối của kim loại mạnh hơn phản ứng.

Thí dụ: Cho Zn vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 thì thứ tự phản ứng như sau:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 6)

- Khi đun nóng CO, H2 khử được oxit của kim loại sau Al.

Thí dụ:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 7)

Các phương trình hóa học:

Só thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (ảnh 8)

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: Thí nghiệm 1, thí nghiệm 2.


Câu 9:

Dãy các kim loại nào sau đây đều không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Al, Fe, Cr không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội hay Al, Fe, Cr bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.


Câu 10:

Vật dụng bằng nhôm bền trong không khí là do

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường là do có màng oxit Al2O3 rất mỏng, mịn và bền chắc bảo vệ.


Câu 11:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO, BeO, PbO, SnO, Cr2O3) vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng…), vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2…).

Thí dụ:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? (ảnh 1)

*Chú ý: Oxit của kim loại hóa trị II phản ứng tương tự ZnO, oxit của kim loại hóa trị (II) phản ứng tương tự Al2O3.

Hiđroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2, Be(OH)2, Pb(OH)2, Sn(OH)2, Cr(OH)2) vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh (HCl, H2SO4 loãng,…) vừa tác dụng với dung dịch bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2…)

Thí dụ:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? (ảnh 2)

 Kim loại có oxit, hiđroxit lưỡng tính (Al, Zn, Be, Sn, Pb) phản ứng với dung dịch bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2…)

Thí dụ:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? (ảnh 3)

*Chú ý: Cr không tác dụng với dung dịch bazơ mạnh (NaOH, KOH, Ca(OH)2,…) ở mọi nồng độ và nhiệt độ.

Không dùng thùng bằng nhôm để dựng dung dịch nước vôi trong vì:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? (ảnh 4)

NaAlO2 là muối của axit yếu, yếu hơn cả axit cacbonic (H2CO3)

Thí dụ:

Thùng làm bằng kim loại nào sau đây không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong? (ảnh 5)

 


Câu 12:

Nhằm xác định vị trí của những kim loại X, Y, Z, T trong dãy hoạt động hóa học, người ta thực hiện phản ứng của kim loại với dung dịch muối của kim loại khác, thu được những kết quả sau:

- Thí nghiệm 1: Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 2: Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 3: Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối.

- Thí nghiệm 4: Kim loại X đẩy kim loại T ra khỏi muối.

Mức độ hoạt động của kim loại tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Kim loại X đẩy kim loại Z ra khỏi muối suy ra: Kim loại X > Z.

Kim loại Y đẩy kim loại Z ra khỏi muối suy ra: Kim loại Y > Z.

Kim loại X đẩy kim loại Y ra khỏi muối suy ra: Kim loại X > Y.

Kim loại Z đẩy kim loại T ra khỏi muối suy ra: Kim loại Z > T.

Kết hợp các điều trên suy ra Kim loại: X > Y > Z > T hay T < Z < Y < X.


Câu 13:

Có dung dịch muối AlCl2 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dùng Al để loại CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 vì:

Có dung dịch muối AlCl2 lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? (ảnh 1)
Lọc, tách chất rắn sẽ thu được dung dịch AlCl3

Câu 14:

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm từ quặng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong công nghiệp, người ta điều chế Al từ quặng boxit (thành phần chính là Al2O3)

Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm từ quặng nào sau đây? (ảnh 1)

Câu 15:

Để hòa tan vừa hết 37,65 gam hỗn hợp gồm ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol của H2SO4 là:

Để hòa tan vừa hết 37,65 gam hỗn hợp gồm ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là: (ảnh 1)

Gọi M2On là oxit chung cho ZnO và Al2O3.

Sơ đồ phản ứng:

Để hòa tan vừa hết 37,65 gam hỗn hợp gồm ZnO và Al2O3 cần vừa đủ 450ml dung dịch H2SO4 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam muối khan. Giá trị của m là: (ảnh 2)

Câu 16:

Hòa tan 9,72 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số mol Al là:

Hòa tan 9,72 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Hòa tan 9,72 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là: (ảnh 2)

Câu 17:

Cho 26,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số mol H2 là:

Cho 26,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (ảnh 1)

Cu là kim loại đứng sau hiđro trong dãy điện hóa nên không tác dụng với dung dịch HCl. Vậy trong X chỉ có Fe tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình hóa học sau:

Cho 26,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: (ảnh 2)

Câu 18:

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axx tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nước vôi trong chứa Ca(OH)2, có thể phản ứng làm trung hòa axit trong quả sấu, nhờ vậy làm giảm được vị chua của quả sâu.

Thí dụ:

Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axx tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? (ảnh 1)
 
 

Câu 20:

Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Mg(OH)2 không có tính lưỡng tính.


Câu 21:

Zn không phản ứng với dung dịch muối nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Mg là kim loại manhj hơn Zn, do đó Zn sẽ không phản ứng được với dung dịch MgCl2.


Câu 22:

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dùng dung dịch BaCl2 ta chia được thành hai nhóm:

Nhóm 1 thu được kết tủa trắng gồm NaHSO4 và NaCO3.

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là: (ảnh 1)

Nhóm 2 không hiện tượng gì gồm NaCl và HCl.

Nhỏ lần lượt các dung dịch của nhóm 2 vào các dung dịch của nhóm 1:

 

NaHSO4

Na2CO3

NaCl

Không hiện tượng

Không hiện tượng

HCl

Không hiện tượng

Có khí thoát ra

Thí nghiệm có khí thoát ra chứng tỏ ống nghiệm ở nhóm 1 là Na2CO3, ống nghiệm ở nhóm 2 là HCl nên Các ống nghiệm còn lại là NaHSO4 và NaCl:

Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là: (ảnh 2)

Câu 23:

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số mol Fe:

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là: (ảnh 1)

Phương trình hóa học:

Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe là: (ảnh 2)

Câu 24:

Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Số mol Al là:

Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: (ảnh 1)

Phương trình phản ứng:

Để hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al cần dùng vừa đủ Vml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là: (ảnh 2)

Câu 25:

Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Cr không tác dụng với dung dịch NaOH dù loãng hay đặc

Al, Zn tác dụng với dung dịch NaOH theo các phương trình sau:

Dãy gồm các kim loại bị hòa tan trong dung dịch NaOH là: (ảnh 1)

Câu 26:

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hematit (Fe2O3); Xiđerit (FeCO3); Đôlomit (CaCO3.MgCO3); Boxit (Al2O3.2H2O).


Câu 27:

Quặng nào sau đây chứa oxit sắt?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Sắt tây là sắt tráng thiếc.


Câu 28:

Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tính số mol Fe có trong 800 tấn gang:

Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là: (ảnh 1)

Trong quá trình sản xuất, lượng sắt bị hao hụt 1%

Vậy hiệu suất phản ứng = (100 – 1) = 99%

Sơ đồ phản ứng:

Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95%, cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là: (ảnh 2)


Câu 29:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các phương trình hóa học:

Ban đầu K tác dụng với H2O theo phương trình sau:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 1)

H2O dư, do đó K hết.

KOH sinh ra sẽ phản ứng với Al theo phương trình sau:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 2)

Sau phản ứng thu được chất rắn không tan nên Chất rắn không tan là Ak dư. Vậy KOH hết.

*Tính toán:

Số mol H2 thu được là:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 3)

Gọi số mol của K là a mol

Các phương trình hóa học:

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 4)

Chất rắn không tan là Al dư nên mAl(dư) = 0,12m gam

mX = mK + mAl(pứ) +mAl(dư)

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y: 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: (ảnh 5)

Câu 30:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lấy số mol mỗi chất là 1 mol

Đối với hỗn hợp Na2O và Al2O3:

Ban đầu Na2O tác dụng với H2O theo phương trình:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 1)

H2O dư nên Na2O tan hết

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 2)

NaOH sinh ra sẽ phản ứng với Al2O3 theo phương trình:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 3)

Vậy hỗn hợp na2O và Al2O3 tan hoàn toàn trong nước dư,

Đối với hỗn hợp Ba và NaCl:

Ba phản ứng hết với H2O dư theo phương trình:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 4)

NaCl tan hoàn toàn trong nước dư.

Đối với hỗn hợp Ag và Cu(NO3)2:

Ag không tan trong nước.

Cu(NO3)2 tan hoàn toàn trong nước dư,

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 5)

Vậy hỗn hợp Ag và Cu(NO3)2 không tan hoàn toàn trong nước dư.

Đối với hỗn hợp K và Al2O3.

Ban đầu K tác dụng hết với H2O dư theo phương trình:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 6)

KOH sinh ra sẽ phản ứng với Al2O3 theo phương trình:

Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Ba và NaCl; Ag và Cu(NO3)2; K và Al2O3; BaSO4 và CaCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) là: (ảnh 7)

Vậy hỗn hợp K và Al2O3 không tan hoàn toàn trong nước dư.

Đối với hỗn hợp BaSO4 và CaCO3:

BaSO4 và CaCO3 đều không tan trong nước.

Vậy hỗn hợp BaSO4 và CaCO3 không tan trong nước.

Hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước dư là: Na2O và Al2O3, Ba và NaCl.


Bắt đầu thi ngay