- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 31
-
5777 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Số công thức cấu tạo mạch hở có công thức C4H6 là:
Đáp án đúng là: D
Các công thức cấu tạo mạch hở của C4H6 thỏa mãn là:
H2C = C = CH – CH3 H2C = CH – CH = CH2
Câu 2:
Với những đám cháy xăng, dầu ta không nên dùng nước để dập vì:
Đáp án đúng là: B
Với những đám cháy xăng, dầu, người ta không nên dùng nước để dập vì xăng, dầu nhẹ hơn và không tan trong nước.
Câu 3:
Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2 có thể dẫn hỗn hợp sục vào
Đáp án đúng là: C
Để tách riêng metan khỏi hỗn hợp với etilen và khí SO2, người ta sục hỗn hợp khí vào dung dịch nước brom vì:
- C2H4, SO2 bị dung dịch nước brom giữ lại theo phương trình hóa học sau:
CH4 không bị nước brom hấp thụ và thoát ra khỏi bình đựng dung dịch nước brom, thu khí thoát ra sẽ được CH4.
Câu 4:
Có bao nhiêu hidrocacbon mạch hở khi cộng hiđro dư (Ni, to) tạo thành butan (CH3 – CH2 – CH2 – CH3)?
Đáp án đúng là: D
Phản ứng cộng H2 (Ni, to) không làm thay đổi mạch cacbon, mà chỉ chuyển liên kết đôi C = C và liên kết ba thành liên kết đơn C – C. Suy ra các hidrocacbon mạch hở cộng hiđro dư (Ni, to) tạo thành butan phải có mạch thẳng chứa 4 nguyên tử cacbon và có C = C
Các hidrocacbon thỏa mãn là:
Câu 5:
Khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên, hiện tượng xảy ra là:
Đáp án đúng là: B
Brom tan trong benzen, do đó khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên sẽ thu được dung dịch và màu brom nhạt đi.
Câu 6:
Cho các chất: C2H2, , C6H5 – CH(CH3) – CH3, C6H5 – CH = CH2, C6H6 (benzen), C2H4 và C6H5 – CH3 (C6H5 − : chứa vòng benzen). Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là:
Đáp án đúng là: A
Các chất phản ứng được với dung dịch brom là:
Câu 7:
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 thu được bao nhiêu lít khí CO2? Thể tích khí đo ở đktc.
Số mol của X là:
Sơ đồ phản ứng:
Câu 8:
Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A (CnH2n+2), người ta thu được (ở cùng điều kiện). Viết công thức cấu tạo của A.
Phương trình hóa học:
Các công thức cấu tạo thỏa mãn là:
Câu 9:
4,48 lít hỗn hợp X gồm CH3 – CH = CH2 và CH2 = CH2 (đktc) có thể tác dụng hết bao nhiêu lít dung dịch brom 0,10 M?
Số mol của X là:
Các phương trình hóa học:
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hidrocacbon X (số nguyên tử cacbon ) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Xác định công thức phân tử của X.
Sơ đồ phản ứng:
Đặt số mol C: a mol; H: b mol.
Công thức đơn giản nhất của X là: C3H4.
Công thức tổng quát của X là: (C3H4)n hay C3nH4n.