Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 14

  • 6156 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cu, FeCl3 không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Vậy loại A.

Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Vậy loại B.

NaCl không tác dụng với H2SO4 loãng. Vậy loại C.

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2.

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây? (ảnh 1)

Câu 3:

Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CuO không tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy loại A.

KNO3 không tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy loại B.

MgO, BaCl2 không tác dụng với dung dịch NaOH. Vậy loại D.

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là: H2SO4, SO2, CO2, FeCl2.

Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? (ảnh 1)

Câu 4:

Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Có thể dùng nước vôi trong để loại các khí: HCl, H2S, CO2, SO2 vì:

Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng tốt nhất? (ảnh 1)

Câu 5:

Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Au là kim loại yếu hơn Ag, Cu, do đó không dùng Au để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat.

Mg, Fe là kim loại mạnh hơn cả Cu và Ag, do đó chúng sẽ đẩy Cu, Ag ra khỏi dung dịch muối, do đó cũng không dùng Mg, Fe để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat.

Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat? (ảnh 1)

Dùng Cu dư để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat vì:

Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng (II) nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat? (ảnh 2)

Lọc chất rắn sẽ thu được dung dịch Cu(NO3)2


Câu 6:

Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lấy khối lượng kim loại R là 100 gam.

Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây? (ảnh 1)

Gọi n là hóa trị của R.

Phương trình hóa học:

Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây? (ảnh 2)

Câu 7:

Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cu, Ag là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó chúng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.


Câu 8:

Có 4 cách sắp xếp các kim loại sau đây theo mức độ hoạt động hóa học tăng dần. Hãy chọn cách sắp xếp đúng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Thứ tự mức độ hoạt động hóa học tăng dần là: Ag < Cu < Pb < Fe < Zn < Al < Na.


Câu 9:

Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số mol HCl là: nHCl = 0,8.2,5 = 2 (mol)

Gọi hóa trị của M là x.

Phương trình hóa học:

Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây? (ảnh 1)

Câu 10:

Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số mol Al tham gia phản ứng là a mol.

Phương trình hóa học:

Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là: (ảnh 1)

mdd giảm = mCu – mAl(pứ)

Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì khối lượng dung dịch giảm 1,38 gam. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là: (ảnh 2)

mAl(pứ) = 0,02.27 = 0,54 (gam)


Câu 11:

Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là a mol.

Phương trình hóa học:

Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là: (ảnh 1)

Cu sinh ra sẽ bám hết vào lá sắt, do đó khối lượng lá sắt tăng chính là khối lượng Cu sinh ra trừ khối lượng Fe phản ứng:

mCu – mFe (pứ) = mlá sắt tăng

Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là: (ảnh 2)
Cho lá sắt có khối lượng 5,6 gam vào dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4 gam. Khối lượng muối sắt được tạo thành là: (ảnh 3)

 


Câu 12:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.


Câu 13:

Một phần dãy hoạt động hóa học của kim loại được viết như sau:

Mg Zn Fe Pb Cu Ag

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Kim loại magie có thể thế chỗ kim loại kẽm trong dung dịch muối vì magie là kim loại mạnh hơn kẽm.

Thí dụ:  

Phát biểu nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Câu 14:

Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Gọi số mol Fe là a mol.

Phương trình hóa học:

Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 1)

 mCu(1) – mFe = mrắn tăng

Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 2)

Phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:

Cho 10 gam hỗn hợp bột gồm các kim loại sắt và đồng vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng 11 gam. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp đầu là: (ảnh 3)

*Chú ý: Trong 11 gam chất rắn gồm Cu sinh ra từ phản ứng (1) và Cu trong hỗn hợp ban đầu.


Câu 16:

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các phương trình phản ứng:

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: (ảnh 1)

Zn là kim loại mạnh hơn Fe nên Zn phản ứng trước Fe.

Nếu Zn dư thì suy ra hỗn hợp Y gồm Cu, Fe và Zn dư, khi đó chỉ xảy ra phản ứng (1)

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: (ảnh 2)

mkim loại tăng = 6,96 – 6,8 = 0,16 (gam)

mkim loại tăng = mCu – mZn (pứ) = 64.0,065 – 65.0,065 = −0,065 < 0 (Vô lý)

Vậy Zn phải hết. Hỗn hợp Y gồm Cu và Fe dư.

Sơ đồ phản ứng:

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: (ảnh 3)

Gọi số mol các muối thu được là ZnSO4: a mol; FeSO4: b mol

Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào 325ml dung dịch CuSO4 0,2M, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch và 6,96 gam hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe tham gia phản ứng là: (ảnh 4)

Câu 17:

Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(III)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Trường hợp nào sau đây tạo hợp chất Fe(III)? (ảnh 1)

Vậy thí nghiệm sinh ra Fe(III) là đốt dây sắc trong bình đựng khí Cl2.


Câu 18:

Trong số các kim loại sau đây: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Thứ tự tính dẫn điện của các kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe.

Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.


Câu 19:

Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số mol Cu(NO3)2 là:

Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: (ảnh 1)

*Chú ý: Dung dịch muối đồng (II) có màu xanh.

Dung dịch thu được không màu nên suy ra Cu(NO3)2 hết.

Gọi n là hóa trị của M.

*Trường hợp 1: M không tác dụng với H2O.

Phương trình hóa học:

Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: (ảnh 2)

mdd giảm = mCu – mM = 64.0,45 – 37,44 = −8,64  7,62 (vô lý)

*Trường hợp 2: M tác dụng với H2O.

Gọi số mol H2 thu được là x mol.

Các phương trình phản ứng:

Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: (ảnh 3)

Dung dịch thu được không màu nên Cu(NO3)2 hết và M(OH)n có thể dư.

Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là: (ảnh 4)

Câu 20:

Sơ đồ điều chế và thu khí X bằng cách nung bột rắn như hình vẽ sau:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây? (ảnh 1)

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do đặt úp ống thu khí nên khí thu được phải nhẹ hơn không khí.

Các khí gồm NH3 (M = 17), O2 (M = 32) và CO2 (M = 44)

Chỉ có NH3 (M = 17) nhẹ hơn không khí (M = 29), do đó thí nghiệm để điều chế khí NH3.

Bắt đầu thi ngay