- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
Trắc nghiệm tổng hợp Hóa 9 Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ có đáp án - Đề 35
-
5792 lượt thi
-
6 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Viết các phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ sau (mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học; ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
Các phương trình hóa học:
Câu 2:
Trong công nghiệp, người ta sản xuất các loại rượu vang bằng cách cho lên men hoa quả chín. Tính khối lượng nho chứa 40% glucozơ để sản xuất 100 lít rượu vang 11,5o. Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình sản xuất đạt 80%, khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất bằng 0,8 g/ml.
Khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là:
Phương trình lên men:
Do nho chứa 40% glucozơ (C6H12O6)
Vậy khối lượng nho cần dùng là 56,25 kg.
Câu 3:
Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 gam glixerol. Xác định khối lượng phân tử của Z.
Đặt công thức các chất trong X là (RCOO)3C3H5 (Y) và RCOOH (Z).
Các phương trình pưL
Câu 4:
Đốt chát hoàn toàn 45 gam một hợp chất hữu cơ thu được 66 gam khí CO2 và 27 gam nước. Biết khối lượng mol chất hữu cơ là 180 g/mol. Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ đó.
Gọi hợp chất hữu cơ là X. Khi đốt cháy X thu được CO2 và H2O chứng tỏ X có C, H và có thể có O.
Số mol các chất là:
Đặt công thức của X là CxHyOz.
*Cách 1.
Phương trình phản ứng cháy:
Mặt khác:
Vậy công thức phân tử của X là C6H12O6.
*Cách 2:
Sơ đồ phản ứng cháy:
Mặt khác:
Vậy công thức phân tử của X là C6H12O6.
Câu 5:
Cho 3 ống nghiệm đựng riêng biệt 3 chất lỏng không màu gồm nước, rượu etylic, benzen. Chỉ dùng thêm H2O, hãy nhận biết các chất lỏng nêu trên.
Lấy 3 ống nghiệm đựng nước, rồi nhỏ vài giọt các chất cần nhận biết vào các ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ sau để yên:
- Ống nghiệm thu được hỗn hợp đồng nhất (tức là các chất tan vào nhau) là H2O và C2H5OH. (Vì C2H5OH tan trong nước và tất nhiên nước tan trong nước).
- Ống nghiệm nào có sự phân lớp (tức là các chất không tan vào nhau), do đó chất đó chỉ có thể là benzen (vì benzen không tan trong nước), như vậy ta đã nhận biết được benzen.
Lấy các chất C2H5OH và H2O chưa nhận biết được cho vào 2 ống nghiệm khác nhau, nhỏ vài giọt benzen vào 2 ống nghiệm đó lắc nhẹ, sau để yên:
+ Ống nghiệm nào thu được hỗn hợp đồng nhất thì đó là C2H5OH vì C2H5OH hòa tan benzen.
+ Ống nghiệm nào có sự phân lớp thì đó là H2O vì benzen không tan trong nước.
Câu 6:
Chất A có công thức CnH5COOH, B có công thức CmH4(OH)2. Hỗn hợp X vừa trộn gồm hai chất A và B. Chia X thành hai phần bằng nhau, mỗi phần chứa 0,05 mol hai chất.
- Phần 1 tác dụng với Na dư thấy giải phóng 0,08 gam khí.
- Phần 2 đốt cháy hoàn toàn thu được 3,136 lít CO2 (đktc).
Tìm công thức phân tử của A và B.
- Xét phần 1:
Đặt số mol các chất là RCOOH (A): a mol; R’(OH)2 (B): b mol.
Suy ra a + b = 0,05 (I)
Phương trình phản ứng:
Tổ hợp (1) và (2) ta được a = 0,02 mol; b = 0,03 mol.
Xét phần 2:
Đặt công thức các chất là CxH6O2 (A): 0,02 mol; CyH6O2 (B): 0,03 mol.
Số mol CO2 là:
Phương trình phản ứng cháy:
Công thức phân tử của các chất là A: C4H6O2; B: C2H6O2.