Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án_ đề 29
-
4040 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
Na2O + H2O → NaOH (dd bazo)
Câu 2:
Dãy các nguyên tố được sắp xếp đúng theo chiều tính phi kim tăng dần:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Trong bảng hệ thống tuần hoàn khi đi từ trái sang phải tính phi kim tăng dần, đi từ trên xuống dưới trong 1 nhóm tính kim loại tăng dần
Giải chi tiết:
Tính phi kim: P < O < F
Câu 3:
Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố oxi
Giải chi tiết:
A. Chỉ có MgO là oxit
B. đúng
C. Chỉ có SO2, CO2 là oxit
D. Chỉ có CaO, BaO là oxit
Câu 4:
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
Đáp án C
Vậy thứ tự chiều hoạt động hóa học tăng dần của kim loại là: Cu, Fe,Al, Mg, K.
Câu 5:
Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:
Đáp án B
SO3 + H2O → H2SO4
Câu 6:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Khí nào có phân tử khối nhỏ hơn 29 (g/mol) thì nhẹ hơn không khí
Giải chi tiết:
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O
C. Cu + HCl không phản ứng
D. Na2S + 2HCl → CuCl2 + H2S↑
Trong 3 khí H2, CO2, H2S chỉ có khí H2 nhẹ hơn không khí
Câu 7:
Axit H2SO4 loãng không tác dụng với kim loại nào sau đây:
Đáp án D
Phương pháp giải:
Khí nào có phân tử khối nhỏ hơn 29 (g/mol) thì nhẹ hơn không khí
Giải chi tiết:
Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa học của kim loại không tác dụng được với H2SO4 loãng.
Ag đứng sau H => Không phản ứng
Câu 8:
Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Giải chi tiết:
Ca(OH)2 là dd ba zơ => làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Câu 9:
Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là:
Đáp án B
Nguyên liệu chính để sản xuất nhôm là quặng boxit (Al2O3)
Câu 10:
Đáp án D
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
Câu 11:
Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit?
Đáp án C
Oxit axit khi tác dụng với H2O sẽ tạo thành dung dịch có tính axit
Chú ý khi giải:
Oxit axit khi tác dụng với H2O sẽ tạo thành dung dịch có tính axit
A. CaO + H2O → Ca(OH)2 => dung dịch có tính bazơ
B. Ba + H2O → Ba(OH)2 => dung dịch có tính bazơ
C. SO3 + H2O → H2SO4 => dung dịch có tính axit
D. Na2O + H2O → 2NaOH => dung dịch bazơ
Câu 12:
Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl
Đáp án C
SO2 là oxit axit nên không phản ứng được với HCl
Câu 13:
Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn = 65)
Đáp án B
Phương pháp giải:
- Đổi số mol Zn
- Viết PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
- Tính số mol H2 theo số mol của Zn => VH2 (đktc) = nH2 . 22,4 = ? (lít)
Giải chi tiết: nZn=6,565=0,1(mol)
PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,1 → 0,1 (mol)
VH2(đktc) = 0,1 × 22,4 = 2,24 (lít)
Câu 14:
Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây?
Đáp án D
Phương pháp giải:
Thuộc tính chất hóa học của axit: H2SO4 loãng tác dụng được với oxit bazơ, bazơ, kim loại đứng trước H, muối
Giải chi tiết:
H2SO4 loãng tác dụng được với oxit bazơ, bazơ, kim loại đứng trước H, muối
A. Loại CO2
B. Loại Cu
C. Loại H2O, SO3
D. Thỏa mãn
Câu 15:
Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ
Đáp án C
Phương pháp giải:
Chất vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là oxit axit
Giải chi tiết:
Chất vừa tác dụng được với nước, vừa tác dụng được với dung dịch bazơ là oxit axit
=> CO2; SO2 thỏa mãn
Câu 16:
Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
Đáp án D
Công thức hóa học của lưu huỳnh đioxit là SO2
A, B, C đều không xảy ra phản ứng hóa học
D. Na2SO3 + 2H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
Câu 17:
Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống
Đáp án A
CaCO3 được dùng để sản xuất vôi sống
CaCO3 CaO (vôi sống) + CO2↑
Câu 18:
Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng
Đáp án B
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Phản ứng giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng trung hòa.
Câu 19:
Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn
Đáp án C
Sản xuất axit sunfuric gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Đốt lưu huỳnh cháy trong không khí
S + O2 SO2
Giai đoạn 2: sản xuất SO3 bằng cách oxi hóa SO2
2SO2 + O2 2SO3
Giai đoạn 3: Cho SO3 tác dụng với nước để điều chế H2SO4
SO3 + H2O → H2SO4
Câu 20:
Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là:
Đáp án B
CaO vừa tan trong nước vừa dùng để hút ẩm
Câu 21:
Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: Fe(1)→FeCl3(2)→Fe(OH)3(3)→Fe2O3(4)→Fe2(SO4)3
(1)2Fe+3Cl2t0→2FeCl3(2)FeCl3+3KOHt0→Fe↓+3KCl(3)2FeCl3t0→Fe2O3+3H2O(4)Fe2O3+3H2SO4→Fe2+3H2O