Chủ nhật, 28/04/2024
IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi học kì 1 Hóa 9 có đáp án_ đề 16

  • 3096 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức hóa học của nhôm là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Học thuộc tên và kí hiệu hóa học tương ứng của kim loại

Giải chi tiết:

CTHH của nhôm là Al


Câu 2:

Công thức hóa học của axit sunfuric là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Học thuộc tên và kí hiệu hóa học tương ứng của axit

Giải chi tiết:

CTHH của axit sunfuric là: H2SO4


Câu 3:

Tên gọi của Al2O3 và Al(OH)3 lần lượt là
Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Học thuộc tên gọi tương ứng của các oxit, hiđroxit (sgk hóa 8 trang 89)

Giải chi tiết:

Al2O3: nhôm oxit

Al(OH)3: nhôm hiđroxit


Câu 4:

Sản phẩm khi đốt cháy nhôm trong khí oxi (O2) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Nhôm + oxi → Nhôm oxit

Giải chi tiết:

4Al + 3O2  2Al2O3


Câu 5:

Cho phản ứng: Al + Cl2    …. Tổng hệ số tối giản của phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Viết phương trình phản ứng, cân bằng phương trình theo phương pháp chẵn lẻ

aAl + bCl2  cAlCl3

=> tổng hệ số tối giản của phương trình là: a+b+c

Giải chi tiết:

4Al + 3Cl  2AlCl3

Tổng hệ số tối giản = 4 + 3 + 2 = 9


Câu 6:

Nhôm không tác dụng được với:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của Al

+ Tác dụng với dd axit, dd bazo

+ Tác dụng với dd muối của kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa

Giải chi tiết:

Al không phản ứng được với NaCl


Câu 7:

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat. Phản ứng hóa học xảy ra là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của kim loại: Từ Mg trở về sau trong dãy điện hóa, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng

Giải chi tiết:

Phản ứng hóa học xảy ra là: Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu.↓


Câu 8:

Nhiệt phân sắt (III) hidroxit thu được sản phẩm là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Bazo không tan nhiệt phân tạo thành oxit tương ứng và nước

Giải chi tiết:

2Fe(OH)  Fe2O3  + 3H2O


Câu 9:

Thêm vài giọt kali hidroxit vào dung dịch đồng (II) clorua. Sản phẩm thu được là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dd bazo + dd muối → muối mới + bazo mới (điều kiện có chất kết tủa hoặc bay hơi)

Giải chi tiết:

2KOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2KCl


Câu 10:

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 →   FeSO4 + y…  . Tổng (x + y) có thể là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Thấy sản phẩm có xuất hiện nguyên tố Fe => chất ban đầu có thể Fe hoặc các hợp chất của Fe

Nhưng chất phản ứng được với H2SO4 sinh ra khí thì chỉ có Fe

Từ đó viết PTHH và xác định được x, y =?

Giải chi tiết:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

=> Tổng (x+y) = 1+1 = 2


Câu 11:

Phản ứng hóa học nào sau đây không chính xác:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học của kim loại: Từ Mg trở về sau trong dãy điện hóa, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng

Giải chi tiết:

Phản ứng C sai vì Cu là kim loại đứng sau Mg trong dãy điện hóa, nên Cu không thể đẩy được Mg ra khỏi muối MgSO4


Câu 12:

Hiện tượng khi thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch BaCl2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Giải chi tiết:

Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl


Câu 13:

Hiện tượng khi nhúng quỳ tím vào dung dịch NaOH là:
Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Ghi nhớ sự đổi màu của quỳ tím trong các môi trường axit, bazo. Từ đó xác định được NaOH có môi trường gì => sự đổi màu của quỳ tím

Giải chi tiết:

Dd NaOH làm quỳ tím chuyển sang màu xanh


Câu 14:

Có thể phân biệt Fe và Al bằng dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của Al và Fe

Al thì có phản ứng với dd kiềm còn Fe thì không có phản ứng => dùng dd kiềm để nhận biết

Giải chi tiết:

Al tác dụng được với dd NaOH còn Fe thì không => dùng dd NaOH để phân biệt

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2


Câu 15:

Có thể phân biệt BaCl2 và NaCl bằng dung dịch:

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Ta thấy đây là 2 muối của Cl- => chọn thuốc thử dựa vào dấu hiệu nhận biết cation Ba2+ và Na+.

Mà ion Na+ thì không có thuốc thử đặc trưng để nhận biết => chọn thuốc thử đặc trưng nhận biết Ba2+

Giải chi tiết:

Dùng H2SO4 để phân biệt BaCl2 và NaCl

+ BaCl2 tạo kết tủa trắng, còn NaCl thì  không có hiện tượng gì

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ trắng + 2HCl


Câu 16:

Quặng nào sau đây chứa thành phần chính là Al2O3:
Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Ghi nhớ phản ứng điều chế Al trong công nghiệp

Giải chi tiết:

Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3

Thành phần chính của quặng Pirit là FeS2

Thành phần chính của quặng Dolomit là: MgCO3. CaCO3

Thành phần chính của quặng Apatit là: Ca3(PO4)2


Câu 17:

Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Fe, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương pháp giải:

HCl chỉ tác dụng được với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa của kim loại

Giải chi tiết:

Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dd HCl => chất rắn T là Cu


Câu 18:

Khí X là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, đồng thời khí X cũng một nguyên nhân gây mưa axit. Vậy công thức hóa học của X là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức hiểu biết thực tế

Giải chi tiết:

CO­2 là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính


Câu 19:

Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về ăn mòn kim loại

Giải chi tiết:

Ăn mòn kim loại do ma sát không làm thay đổi tính chất hóa học của kim loại => là ăn mòn vật lí


Câu 20:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về kim loại

Giải chi tiết:

Hg là kim loại duy nhất ở điều kiện thường ở thể lỏng => có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất


Câu 21:

Mô hình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm được cho như hình vẽ bên (Hình 1). Quy trình thí nghiệm xảy ra như sau: Nhỏ từ từ dung dịch (1) xuống bình cầu có chứa chất rắn màu đen (2). Đun nóng hỗn hợp thì thoát ra khí clo (màu vàng lục). Khí clo sinh ra di chuyển theo hệ thống bình (3); (4); (5). Tại bình số (5), khí clo được giữ lại. Để tránh việc clo thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm vào (6) dung dịch T. Vậy (1) là:

Mô hình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm được cho như hình vẽ bên (Hình 1). Quy trình thí nghiệm xảy ra như sau: Nhỏ từ từ dung dịch (1) xuống bình cầu có chứa chất rắn màu đen (2). Đun nóng hỗn hợp thì thoát ra khí  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp giải:

Chọn chất có phản ứng được với Cl2 thì mới giữ Cl2 lại được, tránh thoát ra ngoài không khí

Giải chi tiết:

Để tránh Cl2 thoát ra ngoài không khí, người ta tẩm NaOH vào (6). Vì Cl2 có phản ứng với NaOH do đó bị giữ lại

PTPƯ: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O


Câu 22:

Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Dựa vào kiến thức về kim loại

Giải chi tiết:

Hg là kim loại duy nhất ở điều kiện thường ở thể lỏng => có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất


Câu 23:

Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án B

nFe=5,656=0,1(mol)

PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑      

            0,1             →               0,1 (mol)

=> VH2(đktc) = 0,1×22,4 = 2,24 (lít)


Câu 24:

Hòa tan hoàn toàn 14,4 gam FeO cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án B

nFe=14,472=0,2(mol)

PTPƯ: FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

            0,2 →  0,4 (mol)

VHCl = nHCl : CM = 0,4 : 2 = 0,2 (lít) = 200 (ml)


Câu 25:

Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng 1,6 gam. Số mol CuSO4 đã tham gia phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi số mol của CuSO4 phản ứng là x (mol)

PTPƯ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

             x  ← x                              → x   (mol)

Khối lượng tăng: mtăng = mCu - mFe

=> 1,6 = 64x – 56x

=> 1,6 = 8x

=> x = 0,2 (mol)


Câu 26:

Hỗn hợp X gồm Fe và Al (với tỉ lệ mol 1 : 1). Hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 5,6 lít H2 (đktc). Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án B

nH2(dktc)=5,622,4=0,25(mol)

Đặt số mol Al = số mol Fe = x (mol)

PTHH:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

x                                 → 1,5x  (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑     

x                              → x  (mol)

Tổng số mol H2 là: 1,5x + x = 0,25 => x = 0,1 (mol)

=> mhh = mAl + mFe = 0,1.27 + 0,1.56 = 8,3


Câu 27:

Để trung hòa hoàn toàn 100ml dung dịch NaOH 1M cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 2M. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án A

nNaOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTPƯ: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

            0,1        → 0,05  (mol)

=> VH2SO4 = nH2SO4 : CM = 0,05 : 2 = 0,025 (lít) = 25 (ml)


Câu 28:

Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại sau:

Kim loại

X

Y

Z

T

Điện trở

2,82.108

1,72.108

1,00.107

1,59.108

X là kim loại:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp giải:

Kim loại X có điện trở lớn nhất => trong 4 kim loại X có tính dẫn điện thấp nhất => X =?

Giải chi tiết:

Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện càng giảm

Kim loại X có điện trở lớn nhất => trong 4 kim loại X có tính dẫn điện thấp nhất => X là kim loại Fe


Câu 29:

Hòa tan 5,6 gam Fe bằng 250ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X có chứa chất tan T. Chất T có khả thể tác dụng với Na2CO3 tạo khí. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Nồng độ mol của T là:

Xem đáp án

Đáp án A

nFe=5,656=0,1(mol); nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)

PTHH:    Fe  + 2HCl → FeCl2 + H2

Ban đầu  0,1      0,25                           (mol)

PƯ         0,1  → 0,2 →  0,1                 (mol)

Sau PƯ   0         0,05

Dd X thu được gồm: FeCl2: 0,1 mol và HCl dư 0,05 mol

Vì T phản ứng được với Na2CO3 sinh ra khí => T là HCl

=> C­M HCl dư = nHCl : VHCl = 0,05 : 0,25 =0,2 (M

Câu 30:

Hòa tan hoàn toàn một kim loại R có hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 9,8% (loãng) vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa muối Y với nồng độ phần trăm là 14,394%. Kim loại R là:
Xem đáp án

Đặt số mol R = 1 (mol)

PTPƯ: R + H2SO4 → RSO4 + H2

           1   →1         →1          →1   (mol)

mH2SO4 = nH2SO4. MH2SO4 = 1.98 = 98 (g)

Khối lượng dung dịch sau là: mddH2SO4=989,8%.100%=1000(g)

mdd sau = mR + mddH2SO4 – mH2 = R + 1000 – 1.2

=> mdd sau = R + 9998 (g)

Muối Y là: RSO4: 1 (mol) => mRSO4 = (R +96) g

Nồng độ phần trăm của muối Y là: %RSO4=mRSO4mddsau.100%


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương