IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 7)

  • 4635 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại R. Hòa tan hết 12,0 gam A trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Mặt khác, nếu cho 12,0 gam A trên tác dụng với khí Clo dư thì thu được 38,625 gam hỗn hợp muối. Xác định tên kim loại R. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Xem đáp án

Gọi hóa trị của kim loại R là n (n = 1, 2, 3), số mol của Mg và R lần lượt là a, b (mol)

nH2=6,7222,4=0,3(mol)

Mg + 2HCl   MgCl2+ H2a                                         a   mol

2R + 2nHCl 2RCln+ nH2b                                      nb2  mol

Mg + Cl2MgCl2a                                                 a

2R + nCl22RClnb                                    b

Theo đề bài ta có: 24a + Rb = 12        (1)

A + nb2  = 0,3 hay 2a + nb = 0,6          (2)

Từ (1) và (2) ta có: 95a + (R + 35,5n)b = mmuối = 33,3g < 38,625g

Þ R là kim loại có hóa trị thay đổi

Gọi hóa trị của R lần lượt là x và y trong các phản ứng (1 x y 3)

Mg + 2HCl MgCl2+ H2a                                        a  mol

2R + 2xHCl 2RClx+ xH2b                                          xb2  mol

Mg + Cl2MgCl2a                           a   mol

2R + yCl22RClyb                      yb2                          b     mol

Khi đó ta có:mCl2 = 38,62512 = 26,625g

 nCl2=26,62571=0,375 (mol)

Ta có hệ         24a + Rb = 12                                 2a + xb = 0,6          a  +  yb2  =  0,375

Với x = 2, y = 3 ta có                                    

a + b = 0,32a + 3b = 0,375a=0,15b=0,15(mol)

mR = 12 - 0,15.24 = 8,4g

(gMR=8,40,15=56/mol)

Vậy R là Fe


Câu 2:

Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích bằng cách viết phương trình hóa học khi tiến hành. các thí nghiệm sau:

a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.

Xem đáp án

a) Dẫn khí axetilen vào dung dịch brom màu da cam.

Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu da cam

CH≡CH(k) + 2Br2(dd) → CHBr2 – CHBr2(l)


Câu 3:

b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.

Xem đáp án

b) Nhỏ vài giọt rượu etylic vào chén sứ rồi đốt.

Hiện tượng: Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt. Khí CO2 bay lên.

C2H5OH + 3O2 t 2CO2 + 3H2O


Câu 4:

Tiến hành lên men m gam glucozơ thành C2H5OH với hiệu suất 75%. Hấp thụ hết lượng CO2 sinh ra vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch hỗn hợp 2 muối có tổng nồng độ 3,211%.

a) Tính m.

Xem đáp án

a) Hướng dẫn giải: 

nC6H12O6=m180(mol)

nC6H12O6  phanung=  75%.m180  =  m240(mol)

nNaOH =  0,5.2 = 1(mol)

mddNaOH=D.V=2000.1,05=2100  gam

Gọi số mol CO2 ở (2) và (3) lần lượt là x và y mol (x, y > 0)

C6H12O6len  men2C2H5OH + 2CO2               1m240              m120       m120  mol

CO2+ NaOHNaHCO3                        2x                   x                  x  mol

CO2+ 2NaOHNa2CO3+ H2O              3y                          2y                             y   mol

Theo đề bài ta có: x + 2y = 1                       (I)

  mdd sau phan  ung = mCO2 + mddNaOH =44(x+y)+2100(gam)

84x+106y44x+44y+2100×100%=3,211%82,58716x+104,58716y=67,431     (II)

Từ (I) và (II) ta có x=0,5y=0,25

 nCO2= x  +  y  =  0,5  +  0,25  =  0,75(mol)  =  m120m=90gam


Câu 5:

b)Từ lượng rượu etylic thu được ở trên pha thành V ml cồn 75°. Tính V.

(Biết rượu etylic nguyên chất có khối lượng riêng bằng 0,8 g/ml).

Xem đáp án

b)

Từ phần 1 ta có

 nC2H5OH  =  m120  =  90120  =  0,75(mol)

mC2H5OH =  0,75.46  =  34,5gam

Vruou  nguyen  chat  =  34,50,8  =  43,125ml

Vddruou =43,12575%=57,5ml


Câu 6:

Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Cho 13,2 gam X vào 500 ml dung dịch HCl a mol/lít (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được 0,48 mol H2. Nếu cho 13,2 gam X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 b mol/lít và AgNO3 c mol/lít, thu được 57,6 gam hỗn hợp Y gồm các kim loại. Cho toàn bộ Y vào dung dịch HCl dư, thu được 0,06 mol H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính a, b, c.

Xem đáp án

Gọi số mol Al và Fe lần lượt là x và y mol (x, y > 0)

Ta có: 27x + 56y = 13,2                                          (1)

2Al + 6HCl2AlCl3+ 3H2x                             3x                        32x   mol

Fe + 2HClFeCl2+ H2y          2y                                                           y    mol

Theo bài ra ta có:3x2 + y = 0,48                                        (2)

Từ (1) và (2)

nHCl phan ung= 3x + 2y = 3.0,24 + 2.0,12 = 0,96(mol)nHCl ban dau = 0,96 + 0,25.0,96 = 1,2(mol) = 0,5a  a = 2,4

Al + 3AgNO3AlNO33+ 3Ag0,2c3   0,2c  0,2c  mol

Gỉa sử Al hết mAg = 3.0,24.108 = 77,6gam > 57,6gam

AgNO3 hết

Vì Y + HCl dư thu được 0,06 mol H2 Fe dư, Al hết.

2Al      +           3CuNO32           2AlNO33+ 3Cu0,24  0,2c3        0,2a0,06                                          0,2a0,06  mol

Fe + CuNO32FeNO32+ Cu0,06              0,06                               0,06    mol

Y gồm Ag, Cu, Fe dư

Fe + 2HClFeCl2+ H20,06                               0,06   mol

Theo đề bài ta có:

0,2c.108+0,2a.64+0,06.56=57,60,240,2c3 =23 (0,2a0,06)hay12,8b+21,6c=54,240,4a+0,2c=0,84b=1,2c=1,8

Vậy a = 2,4, b = 1,2; c = 1,8.


Câu 7:

Hỗn hợp X gồm (metan, etilen, axetilen và H2) trong đó số mol metan bằng số mol etilen. Cho 15,30 gam hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thấy làm mất màu 120 gam brom. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,76 lít (đktc) hỗn hợp X cần dùng 19,32 lít O2 (đktc).

a) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X

Xem đáp án

a) nBr2120160 = 0,75(mol)

nhhX  =  11,7622,4  =  0,525(mol)

nO2=  19,3222,4  =  0,8625(mol)

Gọi số mol CH4, C2H4 là x, số mol C2H2 là y, số mol H2 là z (mol) trong 11,76 lít hỗn hợp X, khi đó trong 15,3 gam, số mol của CH4, C2H4 là kx, số mol C2H2 là ky, số mol H2 là kz (mol) (x, y, z > 0)

C2H4+ Br2C2H4Br2    kx        kx

C2H2+ 2Br2C2H2Br4ky              2ky

CH4+ 2O2t°CO2+ 2H2Ox            2x

C2H4+ 3O2t°2CO2+ 2H2Ox             3x

C2H2+O2t°2CO2+ H2Oy           y

2H2+ O22H2Oz          z2           

Theo bài ra ta có:

kx+2ky=0,75k(44x+26y+2z)=15,32x+y+z=0,5255x+52y+z2=0,8625hay23,6x14,8y+2z=02x+y+z=0,52510x+5y+z=1,725x=0,075y=0,15z=0,225

%VCH4  =  %VC2H4  =  0,0750,525.100%  =   14,3%

%VC2H6  =  0,150,525.100%  =  28,6%

%VH2  =  0,2250,525.100%  =  42,8%


Câu 8:

b) Cho 12,24 gam hỗn hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm (CH4, C2H6, C2H4, C2H2, H2). Cho Y đi qua dung dịch Br2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thoát ra hỗn hợp khí Z có khối lượng 8,24 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ (0,98 mol O2). Tính số mol Br2 phản ứng.

Xem đáp án

b)

Ta có 0,525 mol X nặng 7,65gam

12,24gam X có 0,84 mol trong đó

 nCH4= nC2H4= 0,12 (mol)nC2H2= 0,24 (mol)nH2= 0,36 (mol)

Giả sử số mol C2H4 và C2H2 phản ứng với H2 lần lượt là a và b mol

C2H4+ H2Ni,t°C2H6a                 a                    a

C2H2+ 2H2 t°C2H6    b             2b                 b

hh Y gồm CH4: 0,12 (mol)C2H4: 0,12 - a (mol)C2H2: 0,24 - b (mol)C2H6: a + b (mol)H2: 0,36 - a - 2b (mol)

Cho Y qua dung dịch brom dư thì ta có:

C2H4     +    Br2        C2H4Br20,12a        0,12a                           mol 

C2H2       +    2Br2        C2H2Br40,24b       0,482b

Hỗn hợp Z gồm CH4: 0,12 (mol)C2H6: a + b (mol)H2: 0,36 - a - 2b (mol)mZ = 8,24 gam

Þ 16.0,12 + 30.(a + b) + 2.(0,36 – a - 2b) = 8,24

Hay 28a + 26b = 5,6                  (1)

Hỗn hợp Z tác dụng với O2 ta có

CH4+ 2O2 t°CO2+ 2H2O0,12        0,24   mol

C2H6+72O2t°2CO2+ 3H2Oa+b           72a+b       mol

      2H2       +         O2     t°     2H2O0,36a2b      0,36a2b2     mol

Theo đề ra ta có: 0,24 + (a + b) + 0,36a2b2 = 0,98

hay 6a + 5b = 1,12                     (2)

Từ (1) và (2) a=0,07b=0,14

Số mol brom phản ứng là:

 nBr2=0,12a+0,482b=0,6a2b=0,60,072.0,14=0,25(mol)


Bắt đầu thi ngay