IMG-LOGO

Bộ 30 đề thi vào 10 Chuyên Hóa năm 2022-2023 có lời giải chi tiết ( Đề 27)

  • 6205 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Cho sơ đồ chuỗi phản ứng sau:

X + 2KHSO4 A¯ + B + 2C­ + 2D

BaCl2 + KHSO4 A¯ + E + HCl

X + 2KOH G¯ + H + 2D

H + 2HCl 2E + C­ + D

Xác định các chất X, A, B, C, D, E, G, H. Viết phương trình hóa học các phản ứng theo sơ đồ trên. Biết rằng mỗi chữ cái là một chất vô cơ khác nhau và khí C không làm mất màu dung dịch brom.

Xem đáp án

Xác định được các chất thể hiện trong bảng sau:

X

A

B

C

D

E

G

H

Ba(HCO3)2

BaSO4¯

K2SO4

CO2­

H2O

KCl

BaCO3¯

K2CO3

Các phương trình hóa học trong sơ đồ:

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4¯ + K2SO4 + 2CO2­ + 2H2O

BaCl2 + KHSO4 BaSO4¯ + KCl + HCl

Ba(HCO3)2 + 2KOH BaCO3¯ + K2CO3 + 2H2O

K2CO3 + 2HCl 2KCl + CO2­ + H2O


Câu 4:

Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Cho dung dịch H2SO4 đậm đặc vào cốc thủy tinh chứa 2,0 gam tinh bột gạo.

Xem đáp án

a) Cho dung dịch H2SO4 đậm đặc vào cốc thủy tinh chứa 2,0 gam tinh bột gạo.

Hiện tượng: Cốc thủy tinh chứa bột gạo chuyển sang màu đen và khối chất rắn màu đen dâng lên khỏi miệng cốc thủy tinh.

Phương trình hóa học minh họa:

(C6H10O5)n H2SO4  6nC + 5nH2O

C + 2H2SO4 CO2­ + 2SO2­ + 2H2O


Câu 5:

b) Cho 2 mL dầu ăn vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH (dư), đun nóng một thời gian

Xem đáp án

b)       Cho 2 mL dầu ăn vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH (dư), đun nóng một thời gian:

Hiện tượng: Thấy 1 lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên, đó là muối Na của axit béo (xà phòng)

Phương trình hóa học minh họa:

(C17H33COO)3C3H5  +  3NaOH to 3C17H33COONa  + C3H5(C17H31COO)3C3H5  +  3NaOH to 3C17H31COONa  + C3H5


Câu 6:

c) Cắt ngang thân một cây mía và để lâu bề mặt cắt ngang ấy trong không khí.

Xem đáp án

c) Cắt ngang thân một cây mía và để lâu bề mặt cắt ngang ấy trong không khí.

Hiện tượng: Khi để ngọn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic.

Phương trình hóa học minh họa:

C12H22O11  +        H2O  xtC6H12O6 (glucozơ)         +        C6H12O6 (frutozơ)

C6H12O6 men2C2H5OH     +        2CO2


Câu 7:

d) Cho nước ép quả nho chín vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 và đun nóng nhẹ

Xem đáp án

d) Cho nước ép quả nho chín vào ống nghiệm chứa lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 và đun nóng nhẹ

Hiện tượng: Có kết tủa sáng trắng bám lên thành ống nghiệm.

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7 + 2Ag↓

(Hoặc:

C5H11O5 – CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5 – COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3)


Câu 9:

b) Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng cứ tăng thêm 10°C thì tốc độ phản ứng sẽ tăng lên g lần, g có giá trị từ 2 đến 4. Ví dụ: trong một phản ứng hoá học, mỗi khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần nên khi tăng nhiệt độ từ 30°C lên 60°C thì tốc độ phản ứng tăng 27 lần

Hỏi tốc độ của một phản ứng hóa học tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng nhiệt độ từ 20oC lên 170oC? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên 25°C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.

Xem đáp án

b) Áp dụng quy tắc Van’t Hoff:V2V1=γT2  T110

- Tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần nên V2V1=3

       V2V1=γT2  T110=3      (1)

- Tăng nhiệt độ thêm 25oC thì T2 – T1 = 25oC , thay vào (1)

V2V1=γT2  T110=γ2510=3 γ1,552

- Khi phản ứng tăng từ 20oC lên 170oC thì:

V2V1=γT2  T110=1,552170  2010730 

Tốc độ phản ứng tăng lên 730 lần.


Câu 10:

Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và CaCO3.

Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và CaCO3. (ảnh 1)

a) Xác định thành phần hỗn hợp khí X và viết phương trình hóa học tạo ra các chất trong X.

Xem đáp án

a) Hỗn hợp khí X gồm: CH ≡ CH; CH4; CO2;

Các phương trình hóa học minh họa:

CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH ≡ CH ­

Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4­

CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + CO2­ + H2O


Câu 11:

b) Xác định thành phần hỗn hợp khí Y và nêu hiện tượng quan sát được trong bình B sau khi kết thúc thí nghiệm. Viết phương trình hóa học xảy ra

Xem đáp án

b) Hỗn hợp khí Y gồm: CH ≡ CH; CH4

Ca(OH)2 + CO2 CaCO3¯ + H2O

C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

Hiện tượng: dung dịch brom bị nhạt màu


Câu 13:

Nhiệt phân 1,68 lít CH4 (ở đktc) trong bình kín, sau một thời gian chỉ thu được hỗn hợp khí A gồm C2H2, H2, CH4 dư; tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 4,8. Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân CH4

Xem đáp án

 nCH4=1,6822,4=0,075 (mol); M¯A=9,6

 2CH4 LLN15000C C2H2      +        3H2

Ban đầu: 0,075                                                                                                mol

Phản ứng: a                                          0,5a                       1,5a             mol

Dư:              0,075 – a                          0,5a                       1,5a             mol

nA= 0,075 - a  + 0,5a + 1,5a = 0,075 + a

Bảo toàn khối lượng:

mCH4=mA=0,075.16=1,2 (gam) nA=1,29,6=0,125 (mol)

nA=0,125 = 0,075 + a  a = 0,05 (mol) H%=0,050,075.100%66,67%


Câu 14:

Lên men giấm V mL rượu etylic 46o thu được dung dịch A. Chia A thành hai phần bằng nhau

- Phần 1: Cho tác đựng với Na dư thu được 49,28 lít H2 (ở đktc).       

- Phần 2: Cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 13,44 lít CO2 (ở đktc)

Biết: khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/mL, khối lượng riêng của nước là 1,0 g/mL.

a) Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra và tính giá trị V.

Xem đáp án

a)      nH2=49,2822,4=2,2 mol; nCO2=13,4422,4=0,6 mol; 

Gọi c là số mol H2O trong dd rượu.

C2H5OH      +   O2 men giam  CH3COOH        +        H2O

a                        a                              a                          mol

2C2H5OH  + 2Na    → 2C2H5ONa       +        H2­

b                                                                     0,5b     mol

2Na    +        2H2O       2NaOH        +        H2­

a + c                                                            0,5(a + c)     mol

2CH3COOH +        2Na         2CH3COONa         +        H2

a                                                                                          0,5a    mol

CH3COOH  +        NaHCO3 CH3COONa +       CO2­ +        H2O

a                                                                                                    a  mol

a = 0,6 mola+c2+a2+b2=2,2a=0,6 molb + c = 3,2 mol

D0=VaVdd.100046=46(a+b)0,846(a+b)0,8+18.c.10031,05a+31,05b8,28c=0

Ta có hệ phương trình:

a=0,6 molb + c = 3,2 mol31,05a+31,05b8,28c=0a=0,6 molb=0,2 molc=3 mol

Vdd = V = 2.[46(a+b)0,8+18.c]=2.[46(0,6+0,2)0,8+18.3]=200 (ml)


Câu 16:

Đun nóng m gam một chất béo X (không lẫn axit béo tự do) với dung dịch KOH vừa đủ cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol, hỗn hợp Y gồm a gam muối của axit oleic (C17H33COOH) và 3,18 gam muối của axit linoleic (C17H31COOH).

a) Tính giá trị a.

Xem đáp án

a) Phương trình hóa học:

(C17H33COO)xC3H5(OOC17H31)3-x + 3KOH → xC17H33COOK + (3-x)C17H31COOK + C3H5(OH)3

nglixerol=0,9292=0,01mol

Theo phương trình hóa học có:

 nC17H31COOK=0,01(3-x)=3,18318=0,01 x = 2a = mC17H33COOK=0,01.2.320=6,4 (gam)

Câu 18:

Cho 336,3 mL dung dịch KOH 12% (D = 1,11 g/mL) vào 200 mL dung dịch H3PO4 1M, sau khi phản ứng xảy ra xong thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu gam?

Xem đáp án

 nKOH=mM=C%.mdd100.M=C%.d.V100.M=12.1,11.336,3100.56=0,8 (mol)nH3PO4=0,2 (mol)

Ta có: T=nKOHnH3PO4=0,80,2=4>3  Þ KOH dư

Phương trình hóa học:

                                        H3PO4          +        3KOH          → K3PO4     +          3H2O

Ban đầu:      0,2                        0,8                                                                                              mol

Phản ứng: 0,2                            0,6                                            0,2                                   mol

Dư:              0                            0,2                                            0,2                                   mol

mr=mKOH du + mK3PO4=56.0,2 + 212.0,2 = 53,6 (gam)

 

Câu 19:

Cho 4,8 gam hỗn hợp bột gồm CaCO3 và CaO vào cốc thủy tinh chứa H2O (thật dư) và khuấy kỹ, để yên một thời gian, sau đó sục từ từ khí CO2 đến dư vào cốc thủy tinh. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa CaCO3 (gam) theo thể tích khí CO2 (lít, đktc) được mô tả như hình bên. Giả thiết các quá trình xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị a và b trên đồ thị.

Cho 4,8 gam hỗn hợp bột gồm CaCO3 và CaO vào cốc thủy tinh chứa H2O (ảnh 1)
Xem đáp án

nCaCO3 ban dau=2100=0,02 (mol); nCaO=4,8256=0,05 (mol)

CaO   +        H2O   → Ca(OH)2                                                   (1)

0,05                              0,05 mol

+ Tại VCO2=a  lít CO2 hết, Ca(OH)2

Ca(OH)2      +        CO2   → CaCO3¯ +        H2O             (*)

nCaCO3=52100=0,03 =a22,4a = 0,672 lit

+ Tại VCO2=b  lít CO2 hết, CaCO3 tan một phần

Ca(OH)2      +        CO2   → CaCO3¯  +        H2O             (2)

0,05                       0,05             0,05 + 0,02                        mol   

CaCO3         +        CO2   + H2O                    Ca(HCO3)2                      (3)

 y                           y                                         y             mol  

nCaCO3 sau (3)= 0,05 + 0,02 - y = 1,2100 = 0,012 y = 0,058 (mol)nCO2= 0,05 + y = 0,05 + 0,058  = b22,4  b = 2,4192 (lit)


Câu 20:

Cho từ từ dung dịch HCl vào bình A chứa 7,9 gam hỗn hợp bột X gồm bột Al, Fe, Cu và khuấy đều, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y (chỉ chứa muối) và còn lại chất rắn Z. Lượng khí thoát ra được dẫn qua ống sứ chứa CuO dư, nung nóng, thấy khối lượng của ống sứ giảm 3,52 gam. Thêm tiếp dung dịch AgNO3 đến dư vào bình A thu được 75,02 gam hỗn hợp kết tủa.

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.       

Xem đáp án

a)

2Al   +   6HCl   2AlCl3  +  3H2­            (1)

 a            3a              a              1,5a      mol

Fe  +  2HCl       FeCl2    +  H2­              (2)

b        2b                    b               b       mol

Cu      +        HCl    → không phản ứng

c                               mol

27a +        56b    +        64c    =        7,9     (*)

Dung dịch Y chứa: AlCl3: a mol; FeCl2: b mol; H2: (1,5a + b) mol

H2(k)             +        CuO(r)      Cu(r)               +        H2O(k)

1,5a + b                                               1,5a + b                           1,5a + b                     mol

mrắn giảm = mO trong oxit đã phản ứng = 3,52

®       nCuO=nO=3,5216=0,22 = 1,5a + b   (**)

3AgNO3   +  AlCl3        3AgCl¯    +   Al(NO3)3                                                       (3)

a            ®                            3a    mol

3AgNO3  +   FeCl2       2AgCl¯ +   Ag¯   +  Fe(NO3)3     (4)

b     ®                                    2b              b                 mol

2AgNO3  + Cu    2Ag¯    +    Cu(NO3)2              (5

                    c    ®    2c      mol

mkết tủa = mAgCl        +        mAg    = 143,5.(3a + 2b)   +       108.(b + 2c) = 75,02

nên 430,5a   +        395b  +        216c  =        75,02 (***)

27a  +  56b  +  64c =  7,9 1,5a + b  = 0,22 430,5a +  395b  +  216c   =  75,02a = 0,1  b=0,07c=0,02 mol

Giải hệ:  %mAl=27.0,17,9.100%=34,17%; %mFe=56.0,077,9.100%=49,62%; %mCu=16,21%

 


Câu 21:

b) Nếu nung bình A chứa 7,9 gam hỗn hợp X trong O2 (dư) đến khối lượng không đổi, thu được hỗn hợp T. Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M tối thiểu để hòa tan hết T.

Xem đáp án

b)

Gọi n là số oxi hóa trung bình của 3 kim loại trong oxit, x là số mol của 3 kim loại

n=3a+3b+2ca+b+c=3.0,1+3.0,07+2.0,020,1+0,07+0,02=5519x=a+b+c=0,1+0,07+0,02=0,19 mol

2M     +    nO2         M2On           (6)

x             0,5nx              0,5x           mol

M2On   +    2nHCl      2MCln+  nH2O           (7)

0,5x              nx                   x            mol

Từ (6) và (7) ta có:

 nHCl=nx =5519.0,19=0,55 molVHCl=0,550,5=1,1 lit

Bắt đầu thi ngay