- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 7
-
7458 lượt thi
-
16 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Để điều chế Cu(OH)2, ta có thể sử dụng cặp chất nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Cu(OH)2 là một bazơ không tan, có thể được điều chế bằng cách cho muối tan của đồng tác dụng với dung dịch bazơ tan.
Câu 3:
Để nhận biết hai dung dịch HCl và H2SO4 loãng, ta có thể dùng thuốc thử nào?
Đáp án đúng là: B
Khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, H2SO4 tạo kết tủa màu trắng, còn HCl không có hiện tượng
kết tủa trắng
Câu 4:
Đáp án đúng là: A
dung dịch màu xanh
Câu 5:
Dung dịch Ba(OH)2 có phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây?
Đáp án đúng là: B
Câu 6:
Phản ứng nào sau đây tạo khí làm đục nước vôi trong?
Đáp án đúng là: D
Khi CO2 tác dụng với nước vôi trong Ca(OH)2 tạo kết tủa trắng nên làm đục nước vôi trong
kết tủa trắng
Câu 8:
Thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 300ml dung dịch H2SO4 1,5M là:
Đáp án đúng là: B
2 1 1 2
300ml = 0,3 lít
Số mol H2SO4 phản ứng là:
Theo phương trình, số mol của NaOH là:
Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là:
Câu 11:
Cho 6,4 gam đồng tác dụng hoàn toàn với các dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Toàn bộ khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch NaOH 0,1M thu được m (gam) muối. Giá trị của m là:
Đáp án đúng là: A
1 2 1 1 2
Số mol Cu là:
Theo phương trình (1), số mol của SO2 là:
300ml = 0,3l
Số mil NaOH ban đầu là:
Lập tỉ lệ số mol:
Vậy NaOH dư, muối tạo thành là muối trung hòa Na2SO3
Ta có phương trình:
1 2 1 1
Số mol của muối Na2SO3 theo phương trình (2) là:
Vậy khối lượng muối Na2SO3 là:
Câu 13:
Cho các chất Cu, CuCl2, CuO, Cu(OH)2. Sản xuất các chất này thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển đổi đó.
Có thể sắp xếp dãy chuyển hóa như sau:
Phương trình hóa học xảy ra:
Câu 14:
Vì sao muối NaHCO3 được dùng để chữa đau dạ dày?
Trong thành phần dịch vị của dạ dày có chứa axit clohiđric HCl. Người bị đau dạ dày là vì nồng độ dung dịch HCl cao làm thành dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để chế thuốc đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch axit có trong dạ dày nhờ phản ứng:
Câu 15:
Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Zn, Fe, Cu tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3 gam chất rắn không tan Y; 6,72 lít khí (đktc) và dung dịch Z.
a) Tính phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp X
Kim loại Cu không tác dụng với H2SO4 loãng nên chất rắn không tan Y là Cu
Ta có 2 phương trình phản ứng xảy ra:
a) Phần trăm khối lượng của Cu trong hỗn hợp X là:
Câu 16:
b) Khối lượng muối trong dung dịch X là bao nhiêu?
Gọi x và y lần lượt là số mol của Zn và Fe trong hỗn hợp X
Tổng khối lượng của Zn và Fe trong hỗn hợp là:
mZn, Fe = mX – mCu = 21,6 – 3 = 18,6 (g)
hay 65x + 56y = 18,6 (1)
Số mol khí H2 thu được là:
Theo phương trình, ta có
Từ (1) và (2)
Tổng khối lượng muối trong dung dịch Z là: