- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 23
-
7463 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dẫn khí CO2 vào ống nghiệm chứa nước cất và quỳ tím. Sau đó đun nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng quan sát được là:
Đáp án đúng là: C
Khi khí CO2 vào nước xảy ra phản ứng axit cacbonic làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Axit cacbonic là một axit yếu, dễ bị phân hủy nên khi có tác động của nhiệt độ axit cacbonic lập tức bị phân hủy lại thành CO2 bay ra khỏi dung dịch, do đó màu đỏ của quỳ tím nhạt đi.
Câu 2:
Một bạn học sinh tiến hành nung hợp chất muối Mg(HCO3)2. Hỗn hợp rắn thu được sau khi nung có thể có tối đa bao nhiêu chất?
Đáp án đúng là: B
Sau khi nung, hỗn hợp rắn có thể chứa Mg(HCO3)2 dư, MgCO3 và MgO
Câu 3:
Oxit nào tạo ra từ quá trình oxi hóa không hoàn toàn cacbon, là một oxit trung tính và rất độc?
Đáp án đúng là: C
Quá trình oxi hóa không hoàn toàn cacbon tạo ra cacbon monooxit, là một oxit trung tính và rất độc:
Câu 4:
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 có thể dùng chất nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2, còn khí CO2 thì không. Do đó có thể dùng dung dịch brom để nhận biết 2 khí này.
Câu 5:
Đáp án đúng là: B
Cặp chất không cùng tồn tại trong một dung dịch là cặp chất có thể tác dụng với nhau
Câu 6:
Có các chất bột màu trắng: BaCO3, BaCl2, BaSO4. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây có thể phân biệt được các chất bột trên?
Đáp án đúng là: A
Dùng dung dịch HCl để phân biệt các chất bột BaCO3, BaCl2, BaSO4
BaCO3 tác dụng với HCl tạo khí thoát ra:
BaCl2 không tác dụng với HCl nhưng là một muối tan nên hòa tan được trong dung dịch HCl.
BaSO4 là chất rắn không tác dụng được với HCl và cũng không tan trong nước.
Câu 7:
Cho các sơ đồ phản ứng sau:
Xác định các chất X, Y, Z, R, Q và hoàn thành các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện)
X, Y, Z, R, Q lần lượt là H2O, CO, H2, CO2, Cu
Câu 8:
Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn và V lít khí (đktc). Sục toàn bộ khí thu được vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m (g) kết tủa.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
a) CO chỉ khử được CuO, không khử được Al2O3
Câu 9:
b) Tính giá trị của m.
b) Gọi x và y lần lượt là số mol của CuO và Al2O3 trong hỗn hợp
Ta có:
Chất rắn thu được sau phản ứng có Cu và Al2O3
Từ (1) và (2)
Theo phương trình, số mol BaCO3 kết tủa là:
Vậy khối lượng BaCO3 kết tủa là: