- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 28
-
7222 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
Đáp án đúng là: D
Kim loại Zn hoạt động hơn Cu nên có thể đẩy Cu khỏi dung dịch muối
Lọc bỏ kết tủa kim loại, ta thu được dung dịch ZnSO4
Câu 2:
Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm phenolphtalein không màu hóa đỏ?
Đáp án đúng là: C
Các chất K2O, Ba, Ca tác dụng với nước tạo dung dịch bazơ nên làm phenolphtalein không màu hóa đỏ.
Câu 3:
Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 đến khi kết tủa không tạo thêm được nữa thì dừng. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì chất rắn thu được là:
Đáp án đúng là: C
NaOH tác dụng với FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3
Đem nung kết tủa Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được Fe2O3.
Câu 4:
Dãy các kim loại nào sau đây sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Đáp án đúng là: C
Câu 5:
Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp khí, người ta dẫn hỗn hợp qua dung dịch (1) dư thấy kết tủa trắng, sau đó tiếp tục dẫn qua chất rắn (2) nung nóng thì thấy chất rắn đen chuyển thành đỏ. Hóa chất (1) và (2) được nhắc tới là:
Đáp án đúng là: A
Khi hỗn hợp đi qua nước vôi trong dư, CO2 phản ứng tạo kết tủa trắng.
Khí còn lại là CO, khử CuO màu đen thành Cu màu đỏ.
Câu 6:
Đáp án đúng là: D
Các dạng thù hình của cacbon là kim cương, than chì, cacbon vô định hình
Câu 7:
Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?
Đáp án đúng là: D
Các muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm không bị nhiệt phân.
Câu 8:
Dùng 9g dung dịch HCl 81,11% tác dụng vừa đủ với MnO2. Biết hiệu suất phản ứng đạt 95%, thể tích khí thu được ở đktc là:
Đáp án đúng là: A
4 1
Khối lượng HCl là:
Số mol HCl là:
Từ phương trình
Thể tích Cl2 (đktc) là:
Vì hiệu suất phản ứng là 95% nên thể tích khí clo thu được là:
Câu 9:
Cho các dung dịch Na2CO3, BaCl2, Ca(NO3)2, H2SO4, NaOH. Có bao nhiêu cặp chất xảy ra phản ứng?
Đáp án đúng là: C
Câu 10:
Kim loại X có những tính chất sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Đẩy kim loại bạc ra khỏi dung dịch muối bạc nitrat
- Phản ứng với dung dịch axit sunfuric loãng giải phóng khí hiđro và tạo muối của kim loại hóa trị II.
X là kim loại nào?
Đáp án đúng là: D
Câu 11:
Cho 10 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
Đáp án đúng là: A
Kim loại đồng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng, giải phóng khí sunfurơ, còn đồng (II) oxit cũng tác dụng với axit sunfuric đặc nóng nhưng không giải phóng khí.
Số mol SO2 là:
Từ phương trình
Khối lượng Cu và CuO trong hỗn hợp ban đầu là:
mCu = nCu . Mcu = 0,1.64 = 6,4 (g)
mCuO = 10 – mCu = 10 – 6,4 = 3,6 (g)
Câu 12:
Sự tăng lên của nòng độ cacbonic trong không khí là nguyên nhân chính của hiện tượng nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
Hiệu ứng nhà kính xảy ra khi bức xạ nhiệt trên bề mặt Trái Đất không thể xuyên qua được lớp khí cacbonic và hơi nước ở tầng đối lưu để thoát ra ngoài vũ trụ, lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh Trái Đất tăng lên. Lớp khí cacbonic có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng của Trái Đất ở quy mô toàn cầu.
Câu 15:
Cho các phát biểu sau:
(a) Sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối Fe(III);
(b) Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Al2(SO4)3 xuất hiện kết tủa vảng;
(c) Tất cả các phản ứng của kim loại với lưu huỳnh đều phải thực hiện ở nhiệt độ cao;
(d) Dung dịch H2SO4 đặc, nguội không thể hòa tan Al, Fe.
Số phát biểu sai là:
Đáp án đúng là: C
Các phát biểu sai là a, b, c
Câu 16:
Từ axit clohiđric đặc, mangan đi oxit, natri và nước, hãy nêu cách điều chế nước Javen (cho các điều kiện phản ứng là đầy đủ). Viết các phương trình hóa học minh họa.
- Từ axit clohiđric đặc và mangan đioxit, ta điều chế được khí clo:
- Từ kim loại natri và nước, ta điều chế được natri hiđroxit
- Dẫn khí clo vào dung dịch natri hiđroxit, thu được dung dịch nước Javen
Câu 17:
Hoàn thành dãy chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học có trong dãy chuyển hóa:
- Các chất A, B lần lượt là SO2, HCl
- Các phương trình hóa học:
Câu 18:
Vì sao không nên rót nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể rót từ từ axit sunfuric đậm đặc vào nước?
Axit sunfuric có tính háo nước mạnh, quá trình háo nước tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Nếu rot nước vào axit, sẽ làm nhiệt độ nay tại điểm tiếp xúc tăng cao, nước sôi đột ngột sẽ bắn lên gây nguy hiểm. Nếu rót từ từ axit vào nước, lượng nhiệt tỏa ra ít hơn và phân bố đều trong dung dịch nên không làm nước sôi quá nhanh.
Câu 19:
Ngâm một miếng sắt vào 320 gam dung dịch CuSO4 10%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng miếng sắt tăng lên 8% (cho lượng đồng sinh ra đều bám vào miếng sắt)
a) Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu.
1 1 1
a) Khối lượng CuSO4 là:
Số mol CuSO4 là:
Từ phương trình ta có nFe = nCu = 0,2 (mol)
Khối lượng miếng sắt tăng là: mCu – mFe = 0,2.62 – 0,2.56 = 1,6 (g)
Vì khối lượng tăng bằng 8% khối lượng sắt ban đầu nên khối lượng miếng sắt ban đầu là: 1,6 : 8% = 20 (gam)
Câu 20:
b) Tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch sau phản ứng.
b) Chất trong dung dịch sau phản ứng là FeSO4
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
mdd(2) = mdd(1) +mFe – mCu = mdd(1) – (mCu – mFe) = 320 – 1,6 = 318,4 (g)
Nồng độ phần trăm của FeSO4 là: