IMG-LOGO

Bộ đề kiểm tra định kì học kì 1 Hóa 9 có đáp án (Mới nhất) - Đề 26

  • 7229 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ số hiệu nguyên tử của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể biết được những thông tin nào sau đây.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử, số electron trong nguyên tử và số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.


Câu 2:

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH đều thu được kết tủa trắng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

BaHCO32+H2SO4BaSO4+2CO2+2H2O

BaHCO32+2NaOHBaCO3+Na2CO3+2H2O 


Câu 3:

Dùng 7,84 lít khí CO (đktc) khử hoàn toàn hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3. Phản ứng kết thúc thu được 14,4 g hỗn hợp hai kim loại. Thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp thu được là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CO+CuOtoCO2+Cu

   x                                                                      x 

3CO+Fe2O3to3CO2+2Fe

3y2                                                                        y

Đặt x, y lần lượt là số mol của kim loại Cu và Fe thu được trong hỗn hợp.

mKL = mCu + mFe = 64x + 56y = 14,4 (g) (1)

Số mol khí CO là: nCO=VCO22,4=7,8422,4=0,35mol 

Từ phương trình nCO=x+3y2=0,35mol2 

Từ (1) và (2) x=0,05moly=0,2mol 

Thành phần phần trăm về khối lượng Cu và Fe trong hỗn hợp kim loại là:

%mCu=mCumKL.100%=0,05.6414,4.100%22,22%
%mFe=100%%mCu=100%22,22%=77,78% 

Câu 4:

Cho dãy các nguyên tố nhóm VA: N – P – As – Sb – Bi. Từ N đến Bi theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại thay đổi như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong một nhóm, đi theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần, tính kim loại tăng dần.


Câu 5:

Có một hỗn hợp rắn gồm silic đioxit và nhôm oxit. Hỗn hợp này có thể tác dụng với chất nào?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Silic đioxit và nhôm oxit đều tác dụng được với NaOH và KOH

SiO2+2NaOHtoNa2SiO2+H2O

Al2O3+2NaOH+3H2O2NaAlOH4 


Câu 6:

Silic oxit phản ứng với dãy chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CaO+SiO2toCaSiO3

SiO2+2NaOHtoNa2SiO3+H2O

Na2CO3+SiO2toNa2SiO3+CO2


Câu 7:

Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo ra sản phẩm đều là chất khí
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ, thu được hỗn hợp khí gọi là khí than ướt

C+H2OtoCOk+H2k 


Câu 8:

Những người đau dạ dày trong dạ dày thường có pH < 2 (mức pH bình thường từ 2 – 3). Để chữa đau dạ dày, người ta thường uông gì trước khi ăn?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Những người đau dạ dày là do ng axit clohiđric trong dạ dày tăng cao, làm giảm độ pH của dạ dày. Để chữa cơn đau, dùng muối NaHCO3 để trung hòa bớt lượng axit trong dạ dày.

HCl+NaHCO3NaCl+CO2+H2O 


Câu 9:

Phản ứng nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
Xem đáp án

Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên không sinh ra khí CO2 khi nung nóng.


Câu 10:

Đun nóng hỗn hợp bột đồng (II) oxit và bột cacbon. Sản phẩm khí sinh ra dẫn qua bình nước vôi trong thì thấy khối lượng bình tăng 5,5 gam. Khối lượng đồng tạo thành và khối lượng cacbon tham gia phản ứng lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

2CuO+Cto2Cu+CO2

               1          2          1

                             0,125               0,25 0,125

CO2+CaOH2CaCO3+H2O 

Khối lượng bình nước vôi trong tăng chính là khối lượng CO2 đã thu được.

Số mol của CO2nCO2=mCO2MCO2=5,544=0,125mol 

Từ phương trình nCu=0,125.21=0,25mol nC=nCO2=0,125mol 

Khối lượng đồng tạo thành và cacbon đã phản ứng là:

mCu=nCu.MCu=0,25.64=16g

mC=nC.MC=0,125.12=1,5g 


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A


Câu 12:

Khí CO có ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D


Câu 13:

Hang động thạch nhũ trong núi đá vôi được hình thành như thế nào? Viết phương trình hóa học minh họa.

Xem đáp án

Núi đá vôi có thành phần chính là CaCO3. Khi gặp nước mưa và khí CO2 trong không khí, CaCO3 chuyển thành Ca(HCO3)2 tan trong nước, chảy qua khe đá vào hang động.

CaCO3+CO2+H2OCaHCO32

Dần dần Ca(HCO3)2 lại chuyển thành CaCO3 rắn không tan:

CaHCO32CaCO3+CO2+H2O 

Quá trình này xảy ra liên tục, lâu dài tạo nên thạch nhũ với những hình thù khác nhau.


Câu 14:

Hoàn thành dãy chuyển hóa sau:

Si1SiO22Na2SiO33H2SiO34SiO2
Xem đáp án

1Si+O2toSiO2

2SiO2+2NaOHtoNa2SiO3+H2O

3Na2SiO3+HClNaCl+H2SiO3

4H2SiO3toSiO2+H2O


Câu 15:

Nhiệt phân hoàn toàn 15g muối cacbonat của 1 kim loại hóa trị II. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào 200g dung dịch NaOH 4% vừa đủ thì thu được dung dịch chứa hai muối có nồng độ các chất tan là 6,63%. Xác định công thức muối đem nhiệt phân.
Xem đáp án

Các phương trình hóa học xảy ra:

MCO3toMO+CO2

     x                                                      x 

CO2+2NaOHNa2CO3+H2O

CO2+NaOHNaHCO3

Khối lượng NaOH là: mNaOH=C%NaOH.mdd100%=4%.200100%=8g 

Số mol NaOH là: nNaOH=mNaOHMNaOH=840=0,2mol 

Gọi x là số mol của CO2 thu được

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C, ta có:

nCO2=nNa2CO3+nNaHCO3=x1 

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho Na, ta có:

nNaOH=2nNa2CO3+nNaHCO3=0,2mol2 

Từ (1) và (2) nNa2CO3=0,2xnNaHCO3=2x0,2 

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:

mdd2=mddNaOH+mCO2=200+44x 

Tổng nồng độ các muối trong dung dịch sau phản ứng là:

C%=mNa2CO3+mNaHCO3mdd2.100%=6,63%

0,2x.106+2x0,2.84200+44x=0,0663

x=0,15mol 

Theo phương trình nMCO3=x=0,15mol 

MMCO3=mMCO3nMCO3=150,15=100g/mol

MM+60=100MM=40 

Vậy kim loại M là Ca, muối ban đầu là CaCO3.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương