Trắc nghiệm Bài tập Toán 5 Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có đáp án
Trắc nghiệm Bài tập nâng cao Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có đáp án
-
1931 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh bằng của 36 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
36 : 6 = 6 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
36 x 4 = 144 (cm2)
Đáp số: 144 cm2
Chọn A
Câu 2:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh bằng 3 lần của 3,6 cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
3,6 x 3 = 10,8 (cm)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
10,8 x 10,8 = 116,64 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
116,64 x 4 = 466,56 (cm2)
Đáp số: 466,56 cm2
Chọn D
Câu 3:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh bằng 0,25 m. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đó.
Đổi 0,25 m = 2,5 dm
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
6,25 x 4 = 25 (dm2)
Đáp số: 25 dm2
Chọn A
Câu 4:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh của 6dm8cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Đổi 6dm8cm = 6,8 dm
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
6,8 : 8 = 0,85 (dm)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
0,85 x 0,85 = 0,7225 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
0,7225 x 6 = 4,335 (dm2)
Đáp số: 4,335 dm2
Chọn A
Câu 5:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh 12,5 cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Đổi 12,5 cm = 1,25 dm
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
1,25 x 1,25 = 1,5625 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
1,5625 x 6 = 9,375 (dm2)
Đáp số: 9,375 dm2
Chọn B
Câu 6:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có cạnh bằng 5 lần của 50 cm. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương đó.
Đổi 50 cm = 5 dm
Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
5 x 5 = 25 (dm)
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
25 x 25 = 625 (dm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
625 x 6 = 3750 (dm2)
Đáp số: 3750 dm2
Chọn C
Câu 7:
Điền đáp án đúng vào ô trống:
Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 23,2 dm2. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: … cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
23,2 : 4 = 5,8 (dm2)
Đổi 5,8 dm2 = 580 cm2
Đáp số: 580 cm2
Câu 8:
Điền số thích hợp vào ô trống (dạng thu gọn nhất).
Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 24 cm2. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: … dm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
24 : 4 = 6 ( cm2)
Đổi 6 cm2 = 0,06 dm2
Đáp số: 0,06 dm2
Câu 9:
Điền đáp án đúng vào ô trống:
Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 1,5 m2. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: …cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
1,5 : 6 = 0,25 (m2 )
Đổi 0,25 m2 = 2500 cm2
Đáp số: 2500 cm2
Câu 10:
Điền đáp án đúng vào ô trống:
Cho hình lập phương có diện tích toàn phần bằng 0,018 m2. Vậy diện tích một mặt của hình lập phương đó là: … cm2
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
0,018 : 6 = 0,003 (m2)
Đổi 0,003 m2 = 30 cm2
Đáp số: 30 cm2
Câu 11:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Các đáp án cần điền vào ô trống 1; 2; 3; 4 lần lượt là:
Diện tích một mặt của hình a là:
0,5 x 0,5 = 0,25 (cm2 )
Diện tích toàn phần của hình a là:
0,25 x 6 = 1,5 (cm2)
Vì 2 x 2 = 4 nên độ dài một cạnh của hình lập phương b là: 2 cm
Diện tích toàn phần của hình lập phương b là:
4 x 6 = 24 (cm2)
Vậy các đáp án cần điền vào các ô trống 1; 2; 3; 4
lần lượt là: 0,25 cm2; 1,5 cm2; 2 cm; 24 cm2.
Chọn A
Câu 12:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Các đáp án cần điền vào ô trống 1; 2; 3; 4 lần lượt là:
Đổi 5dm2cm = 52 cm; 4dm5cm = 45 cm
Diện tích một mặt của hình a là:
52 x 52 = 2704 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình a là:
2704 x 6 = 16224 (cm2)
Diện tích một mặt của hình b là:
45 x 45 = 2025 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương b là:
2025 x 6 = 12150 (cm2)
Vậy các đáp án cần điền vào các ô trống 1; 2; 3; 4
lần lượt là: 2704 cm2; 16224 cm2; 2025 cm2; 12150 cm2 .
Chọn D
Câu 13:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Người ta làm một cái thùng bằng tôn không có nắp dạng hình lập phương có cạnh bằng của 48 dm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng đó (không tính mép hàn)
Độ dài mỗi cạnh của thùng tôn đó là:
48 : 6 = 8 (dm)
Diện tích một mặt của thùng tôn đó là:
8 x 8 = 64 (dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng tôn đó là:
64 x 5 = 320 (dm2)
Đáp số: 320 dm2
Chọn C
Câu 14:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Người ta làm một cái thùng bằng tôn không có nắp dạng hình lập phương có cạnh bằng của 56 dm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái thùng đó (không tính mép hàn)
Độ dài mỗi cạnh của thùng tôn đó là:
56 : 8 = 7 (dm)
Diện tích một mặt của thùng tôn đó là:
7 x 7 = 49 (dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng tôn đó là:
49 x 5 = 245 (dm2)
Đáp số: 245 dm2
Chọn B
Câu 15:
Điền đáp án đúng vào ô trống:
Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình lập phương có cạnh 0,65 m. Vậy diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là … cm2
Đổi 0,65 m = 65 cm
Diện tích một mặt của cái hộp đó là:
65 x 65 = 4225 (cm2)
Diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là:
4225 x 6 = 25350 (cm2)
Đáp số: 25350 cm2
Câu 16:
Điền số thích hợp vào ô trống (dạng thu gọn nhất).
Người ta làm một cái hộp bằng bìa dạng hình lập phương có cạnh 1,05 dm. Vậy diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là … cm2
Đổi 1,05 dm = 10,5 cm
Diện tích một mặt của cái hộp đó là:
10,5 x 10,5 = 110,25(cm2)
Diện tích bìa dùng để làm cái hộp đó là:
110,25 x 6 = 661,5 (cm2)
Đáp số: 661,5 cm2
Câu 17:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Người ta làm một cái lồng sắt hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 8dm. Cứ mỗi mét vuông sắt giá 35 000 đồng. Hỏi người ta làm cái lồng sắt đó hết bao nhiều tiền mua sắt?
Đổi 8dm = 0,8 m
Diện tích một mặt của cái lồng sắt đó là:
0,8 x 0,8 = 0,64 (m2)
Diện tích sắt dùng để làm cái lồng đó là:
0,64 x 6 = 3,84 (m2)
Số tiền cần dùng để mua sắt làm cái lồng đó là:
35 000 x 3,84 = 134 400( đồng )
Đáp số: 134 400 đồng
Chọn C
Câu 18:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Người ta làm một cái lồng sắt hình lập phương có độ dài mỗi cạnh là 120 cm. Cứ mỗi mét vuông sắt giá 35 000 đồng. Hỏi người ta làm cái lồng sắt đó hết bao nhiều tiền mua sắt?
Đổi 120 cm = 1,2 m
Diện tích một mặt của cái lồng sắt đó là:
1,2 x 1,2 = 1,44 (m2)
Diện tích sắt dùng để làm cái lồng đó là:
1,44 x 6 = 8,64 (m2)
Số tiền cần dùng để mua sắt làm cái lồng đó là:
35 000 x 8,64 = 302 400 (đồng)
Đáp số: 302 400 đồng
Chọn A
Câu 19:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 100 cm2. Vậy độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là:
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
100 : 4 = 25 (cm2)
Lại có: 5 x 5 = 25
Nên độ dài mỗi cạnh của hình lập phương đó là: 5 cm
Đáp số: 5 cm
Chọn B
Câu 20:
Lựa chọn đáp án đúng nhất:
Cho hình lập phương và hình hộp chữ nhật có số đo như hình vẽ. Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương ? diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
25 x 4 = 100 (cm2)
Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật là:
(9,4 + 4,8) x 2 = 28,4 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
28,4 x 7 = 198,8 (cm2)
Mà 100 cm2 < 198,8 cm2
Nên diện tích xung quanh của hình lập phương nhỏ hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
Đáp án: <
Chọn B