IMG-LOGO

Tổng hợp 20 đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có đáp án (đề 6)

  • 9336 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số đôi một khác nhau và lớn hơn 5000?

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi số cần tìm có 4 chữ số abcd¯ 

- Trường hợp chọn a5;7;9 có 3 cách

Chọn d0;2;4;6;8 có 5 cách

Chọn đồng thời b,c có A82 cách

Theo quy tắc nhân ta có 840 số

- Trường hợp chọn a6 

Chọn d0;2;4;8 có 4 cách

Chọn đồng thời b,c có A82 cách

Theo quy tắc nhân ta có 224 số

- Trường hợp chọn a8 

Chọn d0;2;4;6 có 4 cách

Chọn đồng thời b,c có A82 cách

Theo quy tắc nhân ta có 224 số

Theo quy tắc cộng ta có: 1288 số


Câu 4:

Chọn đáp án đúng:Mỗi cạnh của khối đa diện là cạnh chung của bao nhiêu mặt của khối đa diện?

Xem đáp án

Đáp án D

SGK hình học 12 trang 13 dòng số 3.


Câu 5:

Chọn câu trả lời đúng:

Phương trình 22x2+15.2x2+3x+26x+1=0 có tổng các nghiệm bằng?

Xem đáp án

Đáp án C

 

Đặt t=2x23x phương trình trở thành:

2t25t+2=0t=2t=12 

t=22x23x=2x23x1=0x=3132x=3+132

 t=122x23x=21x23x+1=0x=352x=3+52

Tổng các nghiệm = 6


Câu 6:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = 2a, SBA=SCA=900,  góc  giữa  cạnh  bên  SA với  mặt  phẳng  đáy  bằng  600. Tính  theo  a thể tích  khối  chóp S.ABC

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên (ABC)

Ta có ACSHCACHCHC//AB.

Tương tự ABSHBABHBHB//AC    

Vậy H là đỉnh thứ tư của hình vuông BACH như hình vẽ sau:

Khi ấy, ta có: AH=2a2SH=2a6

VS.ABHC=13SH.SABHC=132a6.4a2=86a33

VS.ABC=12VS.ABHC=46a33


Câu 7:

Cho log123=a. Khi đó log2418 có giá trị tính theo a là:

Xem đáp án

Đáp án B

Sử dụng máy tính nhập log123  gán cho biến A, log2418 gán cho biến B

 Nhập kết quả các đáp án trừ đi B

Kết quả nào = 0 là đáp án đúng


Câu 9:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=sinx+cosx1sinxcosx+3 bằng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: sinxcosx+30x

y=sinx+cosx1sinxcosx+3sinxcosx+3y=sinx+cosx1y1sinxy+1cosx=3y1*

Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi: 

y12+y+123y+127y2+6y100y17

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số đã cho là 17


Câu 11:

Đồ thị sau đây của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Theo đồ thị ta có x0;+; đồ thị nằm hoàn toàn phía bên phải trục tung và cắt trục hoành tại điểm (1;0). Hàm số là hàm đồng biến.

Vậy hàm số cần tìm là: y=log2x


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a .Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. M,N,P lần lượt là trung điểm của SB,BC,SD. Tính khoảng cách giữa AP và MN

Xem đáp án

Đáp án C.

Trong không gian Oxyz:

Chọn AO0;0;0; Ba;0;0; D0;a;0; Ca;a;0

Ha2;0;0; Sa2;0;a32; M3a4;0;a34; Na;a2;0; Pa4;a2;a34

Ta có: 

dMN;AP=MN;AP.AMMN;AP=3510a


Câu 13:

Cho đồ thị (C): y=x24x+1, đồ thị (C ) có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Đáp án C

TXĐ: D=;22;+

 limx+y=limx+x14x2x1+1x=1;

limxy=limxx14x2x1+1x=1

Vậy đồ thị (C ) có 2 đường tiệm cận


Câu 15:

Cho a,b là các số hữu tỉ thoả mãn:

log23606=12+alog23+blog25.

Khi đó tổng a+b có giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án D

Hướng dẫn cách giải bằng máy tính cầm tay:

Gán các giá trị :

Sử dụng chức năng giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

 Aa+Bb=Ca+b=dvới d là giá trị các đáp án

Giải hpt ta được:a=13b=16a+b=12


Câu 16:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD). Biết SD=2a3và góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 300. Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (SAC).

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) là SCH^ .

Ta có: tanSDH^=tanSCH^ 

SD,ABCD^=SDH^=SCH^

Mặt khác:

DH=SHtan30°=3aAH=aAD=DH2AH2=22aAC=AD2+CD2=2a3 .

Ta có: VS.ABC=VB.SAC

13.SH.SΔABC=13dB,SAC.SΔSAC


Câu 17:

Phương trình x33x+1=m;(m là tham số) có 6 nghiệm phân biệt khi:

Xem đáp án

Đáp án D

Dựa vào đồ thị hàm số y=x33x+1 suy ra phương trình x33x+1=m  có đúng 6 nghiệm phân biệt khi 0<m<1 .


Câu 18:

Hàm số y=13m21x3+m+1x2+3x+5 đồng biến trên R khi:

Xem đáp án

Đáp án C

y'=m21x2+2m+1x+3

Với m=1y'=4x+3

=> hàm số đồng biến trên khoảng 34;+  và nghịch biến trên khoảng ;34. (1)

Với m=1y'=3>0,x

=> hàm số đồng biến trên R. (2)

Với m±1Δ'y'=2m2+2m+4.

Khi đó: hàm số đồng biến trên R

m21>0Δ'y'0m<1m>1m1m2m<1m2(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra m1m2


Câu 19:

Chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau:

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số y=ax  đồng biến khi a>1 =>Đáp án A sai.

Đồ thị hàm số y=ax luôn nằm bên trên trục hoành  =>Đáp án B sai.

Đồ thị hàm số (C): y=ax và (C'): y=1ax đối xứng nhau qua trục tung x=0 vì với mọi Mx;yCNx0;y0C'  ta luôn có: x=x0ax=ax0y=y0 => Đáp án C đúng


Câu 20:

Đạo hàm của hàm số y=3x là:

Xem đáp án

Đáp án B

y=3xy'=3x.ln3.


Câu 21:

Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y=mx+x2+x+1 có tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Đáp án B

Với m=1 ta có y=x+x2+x+1 và limx+y=+limxy=12

 => Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=12 .

Với m=1 ta có y=x+x2+x+1 và limx+y=12limxy=+

=> Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=12 .

Với m±1  đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.


Câu 22:

Cho hàm số y=x43x2+2.Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án B

Hàm số y=x43x2+2 có a,b trái dấu và a>0 nên hàm số có 2 cực tiểu và 1 cực đại.


Câu 23:

Cho đồ thị (C): y=x+2x1, tiếp tuyến với đồ thị (C ) tại một điểm bất kì thuộc (C ) luôn tạo với hai đường tiệm cận của (C ) một tam giác có diện tích không đổi. Diện tích đó bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Chọn M(2;4). Phương trình tiếp tuyến tại M là: y=3x+10

Giao với tiệm cận đứng B(1;7). Giao với tiệm cận ngang C(3:1)

Giao 2 tiệm cận A(1;1)

Diện tích tam giác: S=12AB.AC=6


Câu 24:

Cho đồ thị (C): y=2x+1x1. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) tại giao điểm của đồ thị (C ) và trục hoành là:

Xem đáp án

Đáp án C

Với y'=3x12y0=0x0=12

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là:

y=43x+12+04x+3y+2=0


Câu 25:

Chọn câu trả lời đúng:

Phương trình 82x1x+1=0,25.27x có tích các nghiệm bằng ?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 82x1x+1=0,25.27x3.2x1x+1=2+7x2

 7x29x+2=0 x=1x=27


Câu 26:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên khoảng (1;3)?

Xem đáp án

Đáp án D

y'=7x12<0, x1


Câu 30:

Tập xác định của hàm số:y=4x213 là:

Xem đáp án

Đáp án B

13  nên đk xác định của hàm số: y=4x213là: 4x2>02<x<2


Câu 31:

Tập xác định của hàm số:y=log3x24x+3 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đk xác định của hàm số: y=log3x24x+3

là: x24x+3>0x<1x>3


Câu 32:

Chọn câu trả lời đúng:

Phương trình 32x4.3x+1+27=0 có tổng các nghiệm bằng ?

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình: 32x4.3x+1+27=0

3x212.3x+27=03x=33x=9x=1x=2

Nên tổng các nghiệm bằng 3.


Câu 33:

Xếp ngẫu nhiên 7 học sinh nam và 3 học sinh nữ ngồi xung quanh một bàn tròn. Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là:

Xem đáp án

Đáp án B

 Số phần tử KGM là: 9!. Mà số phần tử của biến cố các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7! 

Xác suất để các học sinh nữ luôn ngồi cạnh nhau là: 3!7!9!=112


Câu 34:

Đồ thị hàm số y=x4+2x2 là đồ thị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Vì đồ thị hàm số y=x4+2x2 đi qua gốc tọa độ nên chỉ có đáp án B đúng.


Câu 35:

Cho hàm số y=x3+3x29x2017. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Đáp án C

y=x3+3x29x2017y'=3x2+6x9;  y'=0x=1x=3

Dễ thấy hàm số đạt cực đại tại x=-3; đạt cực tiểu tại x=1.


Câu 36:

Khối lập phương thuộc loại khối đa diện nào? Chọn câu trả lời đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

Khối lập phương thuộc loại khối đa diện đều mà mỗi mặt là đa giác đều có 4 cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của 3 mặt.


Câu 37:

Cho một hình đa diện. Khẳng định nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 38:

Đồ thị hàm số y=x33mx2+9x7 cắt trục hoành tại 3 diểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng khi:

Xem đáp án

Chọn A.

Gọi x1;x2;x3  là 3 nghiệm phân biệt của PT x33mx2+9x7=0

Áp dụng định lý Vi – ét cho PT bậc 3 có:

x1+x2+x3=bax1x2+x1x3+x2x3=cax1x2x3=da nên có x1+x2+x3=3m1=3mx1x2+x1x3+x2x3=91=9x1x2x3=71=7

Để x1;x2;x3 lập thành 1 cấp số cộng, ta giả sử u1=x1,u2=x2;u3=x3 tức là x2=x1+dx3=x1=2d

Khi đó ta có:

3x1+3d=3mx1x1+d+x1x1+2d+x1+dx1+2d=9x1x1+dx1+2d=7

 x1=mdmdmd+d+mdmd+2d+md+dmd+2d=9mdmd+dmd+2d=7

x1=mdmdm+mdm+d+mm+d=9mdmm+d=7

x1=mdm2md+m2+md+m2d2=9mdmm+d=7

x1=md3m2d2=9mdmm+d=7x1=mdd2=3m29mm2d2=7

x1=mdd2=3m29mm23m29=7x1=mdd2=3m29m2m2+9=7

x1=mdd2=3m2+92m3+9m=7m=1m=1+152m=1152


Câu 39:

Cho hàm số y=f(x) liên tục và có đạo hàm tới cấp hai trên a,b ;x0a;b. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Chọn C.


Câu 40:

Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB=AC=a2. A’B tạo với đáy góc 600. Thể tích khối lăng trụ là:

Xem đáp án

Chọn A

A' có ảnh là  trên (ABC) . Vậy góc giữa A'B với (ABC) là góc A'BA^

A'BA^=60°

Xét ΔA'BA có: AA'ABAA'=ABtanA'BA^

AA'=a2.tan60°=a6

Thể tích khối lăng trụ là:

VABC.A'B'C'=AA'.SABC=a6.12.AB.AC=12.a6.a2.a2=6a3


Câu 41:

Cho đồ thi (C): y=x3x1 và đường thẳngd:y=x+m2;m là tham số .Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Xem đáp án

Chọn D .

Xét phương trình hoành độ có: x3x1=x+m2

x3x1+x=m2

x3=1+m2x=1+m23>0

Vậy đường thẳng d cắt (C) tại 1 điểm duy nhất.


Câu 42:

Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC, tam giác ABC là tam giác vuông tại B, AB=a; BC=a3 , mặt bên (SBC) tạo với đáy góc 600. Thể tích khối chóp S.ABC là:

Xem đáp án

Chọn D.

 

Từ giả thiết  ta suy ra hình chiếu vuông góc H của S trên (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC.ΔABC vuông tại B nên H là trung điểm của AC. Kẻ HK//AB. Ta suy ra, K là trung điểm của BC và ta có góc giữa mặt bên (SBC) tạo với đáy là góc SKH^=600 . Ta có HK=a2SH=a32 và SΔABC=a232

Vậy VS.ABC=13SH.SΔABC=13a32.a232=a34


Câu 44:

Cho  hình  lăng  trụ  ABC.A'B'C' có AA'=a104, AC = a2, BC = a, ACB^=1350. Hình chiếu  vuông góc của  C' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm M của AB. Tính góc tạo bởi đường thẳng  C'M  với mặt phẳng  (ACC' A') ?

Xem đáp án

Chọn D

 Trong (ABC), kẻ MNACAC(MNC')(điểm N thuộc cạnh AC)

Vậy NC’ là hình chiếu của MC’ trên mp (ACC’A’)

Góc giữa MC’ và mp(ACC’A’) là góc MC'N^

Ta có: AB2=AC2+BC2=5a2AB=a5AM=a52

CM là đường trung tuyến của tam giác ABC, nên có:

CM2=CA2+CB22AB24=a24CM=a2

Tam giác CMC’ vuông tại M, nên:

C'M=CC'2CM2=a64

Diện tích:

SΔAMC=12SΔABC=a24=12MN.ACMN=a22

Xét tam giác vuông MC’N, có:

tanMC'N^=MNMC'=13MC'N^=30o


Câu 45:

Phương trình sin5x+sin9x+2sin2x1=0 có họ một họ nghiệm là:

Xem đáp án

Chọn A

sin5x+sin9x+2sin2x1=0

2sin7x.cos2xcos2x=0cos2x=0sin7x=12

x=π4+kπ2x=π42+k2π7x=5π42+k2π7,k

vậy chọn A


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A, AB = AC = a, I là trung điểm của SC, hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của BC, mặt phẳng (SAB) tạo với đáy 1 góc bằng 600. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SAB) theo a .

Xem đáp án

Chọn B

ta có: d(I,(SAB))=12d(C,(SAB))

lại có: d(C,(SAB))=3VSABCSΔABC

gọi M là trung điểm AB, khi đó góc giữa mp(SAB) và mp(ABC) là góc SMH^

khi đó: SH=HM.tan60o=a32

VSABC=a3312;SABC=a22d(C,(SAB))=a32d(I,(SAB))=a34


Câu 47:

Đồ thị sau đây là của hàm số y=f'(x). Khi đó hàm số y=f(x) có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Chọn D

Từ đồ thị của hàm số y=f'(x): ta có bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên của đồ thị hàm số, ta chọn đáp án D.


Câu 48:

Cho hàm số y=x33mx2+3m21xm3+4m1.

Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị tạo với gốc toạ độ O một tam giác vuông tại O khi:

Xem đáp án

Chọn B

y'=3x26mx+3(m21),

y'=0x=m+1x=m1

Ta có y=y'(13xm3)2x+3m1, vậy đường thẳng qua 2 điểm cực trị là: y=2x+3m1

2 điểm cực trị của đồ thị là:

 A(m+1;m3);B(m1;m+1)

Từ giả thiết có:

OA.OB=0m2m2=0m=1m=2


Câu 49:

Chọn câu trả lời đúng:

Phương trình 17x22x3=7x1 có bao nhiêu nghiệm?

Xem đáp án

Chọn C

17x22x3=7x1x2+2x+3=x1x2x4=0

Phương trình có ac<0, nên pt có 2 nghiệm trái dấu


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a3, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích của khối chóp S.ABCD là:

Xem đáp án

Chọn C

Ta có tam giác SAB đều cạnh a3

Gọi H là trung điểm AB, mp(SAB) vuông góc với mp đáy, nên SH(ABCD)

Có: SH=3a2

VSABCD=13.3a2.3a2=3a32


Bắt đầu thi ngay