IMG-LOGO

Tổng hợp 20 đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có đáp án (đề 12)

  • 11284 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y=x3x2. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=1x22>0,x2Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định


Câu 3:

Tập xác định của hàm số y=tanx là:

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: cosx0xπ2+kπ

TXĐ: D=\π2+kπ,k


Câu 4:

Cho hàm số y=x3+x+2 có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đường thẳng y = 2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm là:

x3+x+2=2x3+x=0xx2+1=0x=0


Câu 5:

Tập nghiệm S của phương trình log2x+4=4 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình x+4=24x=164=12


Câu 7:

Cho hàm số y=fx xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 8:

Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?

Xem đáp án

Đáp án D

Có 5 loại khối đa diện đều: Tứ diện đều, lập phương, bát diện đầu, 12 mặt đều, 20 mặt đều


Câu 9:

Tập xác định của hàm số y=x53 là

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện x5>0x>5TXĐ: D=5;+


Câu 11:

Cho a>0,b>0 thỏa mãn a2+9b2=10ab. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

a2+9b2=10aba+3b2=16aba+3b4=abloga+3b4=loga+logb2


Câu 12:

Nghiệm của phương trình 3cosx+sinx=2 là:

Xem đáp án

Đáp án B

PT32cosx+12sinx=1sinx+π3=1x+π3=π2+k2πx=5π6+k2π,k


Câu 13:

Phương trình tan3x300=33 có tập nghiệm là:

Xem đáp án

Đáp án B

PT3x30°=30°+k180°x=k60°k


Câu 15:

Cho hình trụ (T) được sinh ra khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh AB. Biết AC=23a và góc ACB^=450. Diện tích toàn phần Stp của hình trụ (T) là:

Xem đáp án

Đáp án C

Vì ABCD là hình chữ nhật và ACB=45° nên ABCD là hình vuông.

Ta có: 2.AB2=23a2AB=6a

Stp=2πBC2+2π.BC=2π.BC.AB=2π.6a2+2π.6a2=24πa2


Câu 18:

Hàm số nào sau đây nghịch biến trên R?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 19:

Tiếp tuyến với đồ thị C:y=x33x22 song song với đường thẳng d:y=9x+3 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi Δ là tiếp tuyến với (C) tại Mx0;y0 thỏa mãn đề bài.

Ta có y'=3x26xy'x0=3x026x0=kΔ là hệ số góc của Δ

Δ//dkΔ=93x026x0=9x0=1Δ:y=9x+1+y1y=9x+3loaix0=3Δ:y=9x3+y3y=9x29


Câu 20:

Cho hàm số y=x1x2+mx+m. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số  để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt.

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số căt trục hoành tại ba điểm phân biệt x1x2+mx+m=0 có 3 nghiệm phân biệt 1+m+m=0 có hai nghiệm phân biệt

Suy ra Δ>01+m+m0m24m>0m12m>4m<0m12


Câu 21:

Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 3a. Thể tích khối chóp S.ABC tính theo a  là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của S lên (ABCD)

Ta có: AH=a2a22=a33;

SH=3a2a332=263a

Thể tích khối chóp là:

V=13SH.SABCD=13.263a.12a2sin60°=26a312


Câu 22:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, biết SAABC và AB=2a, AC=3a, SA=4a. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I, H lần lượt là hình chiếu của A lên BC và SI

Ta có: 1AI2=1AB2+1AC2=12a2+13a2=1336a2

1AH2=1SA2+1AI2=14a2+136a2=61144a2

AI=12a61d=AI=12a61


Câu 23:

Gọi M, N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x2.ex trên đoạn 1;1. Tính tổng M+N.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=ex2xx2y'=0x=0x=2

Suy ra: y1=e,y0=0,y1=1e

M=eN=0M+N=e


Câu 24:

Giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1x2+1 trên khoảng ;+ bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y=x+1x2+1y2x2+1=x+12

x2y212x+y21=01

Ta có: Δ'1=1y21201y211

y22y2maxy=2


Câu 25:

Cho a=log315, b=log310. Tính log350 theo a và b.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: log350=2log35+log310

=2log315+log3101=2a+b1


Câu 26:

Phương trình 32x+14.3x+1=0 có hai nghiệm x1, x2 trong đó x1<x2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

PT33x24.3x+1=03x=13x=13x=0x=1x1=1x2=0x1+2x2=1


Câu 27:

Đạo hàm của hàm số y=x+1.lnx là:

Xem đáp án

Đáp án A

y'=lnx2x+1+x+1x=xlnx+2x+12xx+1


Câu 29:

Nghiệm của phương trình cos2x5sinx3=0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

PT12sin2x5sinx32sin2x+5sinx+2=0sinx=12sinx=2

sinx=12x=π6+k2πx=7π6+k2πk


Câu 31:

Số nghiệm của phương trình 4x2.cos3x=0 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện: 4x202x2*

Với điều kiện (*) thì phương trình đã cho

 4x2=0cos3x=0x=±23x=π2+kπx=±2x=π6+kπ3,k

Từ điều kiện (*) ta có: k2;1;0;1Phương trình có 6 nghiệm


Câu 33:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số fx=x4+x3mx2 có 3 điểm cực trị?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: y'=4x3+3x22mx=x4x2+3x2m

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình 4x2+3x2m=0 có 2 nghiệm phân biệt khác 0

Δ=9+32m>02m0m932;+\0


Câu 34:

Có bao nhiêu số nguyên  m để hàm số y=x3+6mx2+6x6 đồng biến trên R?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: y'=3x2+12mx+6 . Để hàm số đồng biến trên R thì y'>0,x

 Δ'=36m218<012<m<12m nên m=0


Câu 35:

Cho hàm số y=x+1.e3x. Hệ thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y'=e3x+3x+1e3x=e3x3x+4

y''=3e3x3x+4+3e3x=3e3x3x+5

y''6y'+9y=0


Câu 36:

Gọi n là số nguyên dương sao cho 1log3x+1log32x+1log33x+...+1log3nx=210log3x đúng với mọi x dương. Tìm giá trị của biểu thức P=2n+3.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 1log3x+2log3x+3log3x+...+nlog3x=210log3x

nn+12log3x=210log3xnn+1=420n=20P=2.20+3=43


Câu 37:

Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình 4xm.2x+1+2m=0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x1+x2=3?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=2x>0 . Khi đó phương trình đã cho trở thành t22mt+2m=0,t>01

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm x1,x2 thỏa mãn x1+x2 thì (1) có 2 nghiệm t>0 và thỏa mãn t1t2=2x12x2=23=8

Khi đó ta có: Δ'=m22m0S=2m>0P=2m=8>0m=4Vậy có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn đề bài cho


Câu 38:

Cho hàm số y=mx+1x+m, với  m  là tham số. Các hình nào dưới đây không thể là đồ thị của hàm số đã cho với mọi m?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y=mx+1x+mC có tiệm cận đứng x=m ,TCN y=m (với m1 )

Giao điểm với trục hoành 1m;0 , giao điểm với trục tung 0;1m

Hình (I) ứng với m=12

Hình (II) với thõa mãn tiệm cận khi đó đồ thị hàm số không cắt Ox(loại)

Hình (II) ứng với 


Câu 40:

Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ AB=1, đáy lớn CD=3, cạnh bên BC=DA=2. Cho hình thang đó quay quanh AB thì được vật tròn xoay có thể tích bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: AE=BF=1

Khi đó: DE=AD2AE2=1

Khi quay hình chữ nhật DEFC quanh trục AB ta được hình trụ có thể tích là:

V1=πDE2.DC=π.12.3=3π

Khi quay tam giác AED quanh trục AB ta được hình nón có thể tích là:

V2=13πDE2.AE=13π.12.1=π3

Do đó thể tích vận tròn xoay tạo thành khi cho hình thang quay quanh AB là:

V=V12V2=7π3


Câu 42:

Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn a1, a1b và logab=5. Tính P=logabba.

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: P=logabba=2logabba

=2logabblogaba=21logbab12logaba

=211+logba12.1logaab=211+1logab12.11+logab=211+1512.11+5=11354


Câu 43:

Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=1+2cosx23sinx+cosx trên R. Biểu thức M+N+2 có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: y=1+23.2sinxcosx+2cos2x

=23.sin2x+cos2x

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, có:

23.sin2x+cos2x2232+12.sin22x+cos22x=843

Suy ra y2843843y843.

Vậy M+N+2=2


Câu 44:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình: cos4x=cos23x+msin2x có nghiệm x0;π12.

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: cos23x1+cos6x2=4cos32x3cos2x+12 và cos4x=2cos22x1

Khi đó, phương trình đã cho 

2cos22x1=4cos32x3cos2x+12+1cos2x2m

4cos22x2=4cos32x3cos2x+1+1cos2xm

cos2x1m=4cos32x4cos22x3cos2x+3

Đặt t=cos2x, với x0;π12t32;1 do đó: *m4t34t23t+3t1=4t23

Xét hàm số ft=4t23  trên khoảng 32;1minft=0maxft=1

Vậy để phương trình m=ft có nghiệm khi và chỉ khi m0;1


Câu 45:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y=2x4+2mx23m2 có ba điểm cực trị, đồng thời ba điểm cực trị này cùng với gốc tọa độ O tạo thành bốn đỉnh của một tứ giác nội tiếp được. Tính tổng tất cả các phần tử của S.

Xem đáp án

Đáp án B

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y'=4x2x2+m đổi dấu 3 lần m<0

Khi đó, gọi A0;3m2,Bm2;m23m2 Cm2;m23m2 là 3 điểm cực trị

yA>yB=yC nên yêu cầu bài toán

<=> Tứ giác ABOC nội tiếp (I)

AB=ACOB=OCOA là đường trung trực của đoạn thẳng BC

Suy ra OA là đường kính của (I)

=> IOB.AB=0m2+m22.m2+3m2=0m=1m=13

Vậy tổng các giá trị của tham số m là 23


Câu 46:

Cho hình chóp S.ABC AB=BC=CA=a, SA=SB=SC=a3, Mlà điểm bất kì trong không gian. Gọi d là tổng các khoảng cách từ M đến tất cả các đường thẳng AB, BC, CA, SA, SB, SC. Giá trị nhỏ nhất của d bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi E và F là trung điểm của BC và AB và O là trọng tâm tam giác ABC ta có: SOABC

Do AE=BCSO=BCBCSAE. Dựng EKA suy ra EK là đoạn vuông góc cung của SA và BC. Tương tự dựng FI; RL là các đoạn vuông góc chung của 2 cạnh đối diện.

Do tính chất đối xứng ta dễ dàng suy ra EK, FI, RL đồng quy tại điểm M

Như vậy dEK+FI+RL=3EK

Mặc khác OA=a33cosSAO=13sinSAO=223

Do đó: KE=AEsinA=a32223=a63

Do vậy dmin=a6


Câu 47:

Ông Bình đặt thợ làm một bể cá, nguyên liệu bằng kính trong suốt, không có nắp đậy dạng hình hộp chữ nhật có thể tích chứa được 220500cm3 nước. Biết tỉ lệ giữa chiều cao và chiều rộng của bể bằng 3. Xác định diện tích đáy của bể cá để tiết kiệm được nguyên vật liệu nhất.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi a, b, h lần lượt là chiều rộng, chiều dài đáy và chiều cao của hình hộp chữ nhật

Theo bài ra, ta có: ha=3h=3a và thể tích

V=abh=220500a2b=73500b=73500a2

Diện tích cần làm bể là:

S=ab+2ah+2bh=a.73500a2+2a.3a+2.73500a2.3a

Dấu “=” xảy ra 6a2=257250aa=35b=60

Vậy S=a.b=2100 cm2


Câu 48:

Có bao nhiêu số nguyên dương a (a là tham số) để phương trình

3a2+12a+15log272xx2+92a23a+1log111x22

=2log92xx2+log112x22

có nghiệm duy nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Điều kiện: 2xx2>02x2>00<x<2D=0;2

Phương trình

a2+4a+5log32xx2+9a26a+2log111x22

=log32xx2+log111x22

fx=a+22log32xx2+3a12log111x22=0

fx=a2+4a+4log32xx2+9a26a+2log111x22

=log32xx2+log111x22=0x0;2

fx=a+22log32xx2+3a12log111x22=0

Ta có:

f'x=a+22.22x2xx2ln3+3a12.1x1=x22ln11=0

x=1

Ta có:

limx0fx=;f1=3a12log112;limx2fx=phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi 3a12log112=0a=13


Câu 49:

Cho hình chóp S.ABC có độ dài các cạnh SA=BC=x, SB=AC=y, SC=AB=z thỏa mãn x2+y2+z2=12. Giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC là:

Xem đáp án

Đáp án A

Thể tích khối chóp S.ABC là:

VS.ABC=212.x2+y2z2y2+z2x2x2+z2y2

Mà: x2+y2z2y2+z2x2x2+z2y2

x2+y2z2+y2+z2x2+x2+z2y227

=x2+y2+z2327

Suy ra: S.ABC212.x2+y2+z227

=212.12327=223

Vậy: Vmax=223


Câu 50:

Một khúc gỗ có dạng khối nón có bán kính đáy r = 30cm, chiều cao h = 120cm. Anh thợ mộc chế tác khúc gỗ đó thành một khúc gỗ có dạng khối trụ như hình vẽ.

Gọi V là thể tích lớn nhất của khúc gỗ dạng khối trụ có thể chế tác được. Tính V.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi r0;h0 lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của khối trụ.

Theo giả thuyết, ta có:

 r0r=hh0hr0=30.120h0120=30h04

Suy ra thể tích khối trụ là:

V=πr02.h0=π30h042.h0=π.120h02.h016

Xét hàm số ft=t120t2 với t0;120 suy ra: max0;120ft=256000

Vậy thể tích lớn nhất của khối trụ là:

 Vmax=π25600016.11003=0,016π cm3


Bắt đầu thi ngay