Chủ nhật, 08/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Địa lý (2024) Đề thi thử THPT môn Địa lí trường THPT Hùng Vương lần 1 có đáp án

(2024) Đề thi thử THPT môn Địa lí trường THPT Hùng Vương lần 1 có đáp án

(2024) Đề thi thử THPT môn Địa lí trường THPT Hùng Vương lần 1 có đáp án

  • 73 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho bảng số liệu:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA CÁC ĐỊA ĐIỂM

Địa điểm

Lượng mưa (mm)

Độ bốc hơi (mm)

Cân bằng ẩm (mm)

Hà Nội

1676

989

+687

Huế

2868

1000

+1868

Tp. Hồ Chí Minh

1931

1686

+245

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chênh lệch lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm ở nước ta là biểu đồ

Xem đáp án

Phương pháp:

Nhận dạng biểu đồ.

Cách giải:

Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chênh lệch lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của các địa điểm ở nước ta là biểu đồ cột ghép (3 đối tượng, 3 địa điểm).

Chọn B.


Câu 2:

Cho bảng số liệu sau

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH THÁNG CỦA HÀ NỘI

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (°C)

16,4

17

20,2

23,7

27,3

28,8

28,9

28,2

27,1

24,6

21,4

18,2

Lượng mưa (mm)

18,6

26,2

43,8

90,1

188,5

230,9

288,2

318

265,4

130,7

43,4

23,4

Biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ và luợng mưa ở Hà Nội là

Xem đáp án

Phương pháp:

Nhận dạng biểu đồ.

Cách giải:

Biểu đồ thích hợp thể hiện nhiệt độ và luợng mưa ở Hà Nội là biểu đồ kết hợp cột và đường (2 đơn vị, 12 tháng).

Chọn A.


Câu 3:

Cho bảng số liệu:

DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG HỒ TIÊU CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2015 – 2020

Năm

2015

2017

2019

2020

Diện tích (nghìn ha)

101,6

152,0

140,2

131,8

Sản lượng (nghìn tấn)

176,8

252,6

264,8

270,2

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng hồ tiêu của nước ta giai đoạn 2015 - 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

Xem đáp án

Phương pháp:

Nhận dạng biểu đồ.

Cách giải:

Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích và sản lượng hồ tiêu của nước ta giai đoạn 2015 - 2020, dạng biểu đồ đường là thích hợp nhất.

Chọn B.


Câu 4:

Cho biểu đồ về sản lượng tôm nuôi của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, giai đoạn 2015 – 2021:

Cho biểu đồ về sản lượng tôm nuôi của Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ, giai đoạn 2015 – 2021 (ảnh 1)2

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Đặt tên biểu đồ.

Cách giải:

Biểu đồ thể hiện Quy mô sản lượng.

Chọn D.


Câu 5:

Cho biểu đồ về sản xuất thức ăn cho thủy sản và thức ăn cho vật nuôi của nước ta giai đoạn 2015 – 2020:

Cho biểu đồ về sản xuất thức ăn cho thủy sản và thức ăn cho vật nuôi của nước ta giai đoạn 2015 – 2020 (ảnh 1)

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Đặt tên biểu đồ.

Cách giải:

Biểu đồ thể hiện Quy mô và tốc độ tăng trưởng sản lượng.

Chọn A.


Câu 6:

Cho bảng số liệu:

SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH LUÂN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2015 – 2020

(Đơn vị: Triệu lượt người.km)

Năm

2015

2018

2019

2020

Trong nước

14 271,1

34 189,2

36 379,3

25 781,4

Quốc tế

27 797,3

33 666,8

41 023,5

8 343,5

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường hàng không nước ta giai đoạn 2015 - 2020, các dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp?

Xem đáp án

Phương pháp:

Nhận dạng biểu đồ.

Cách giải:

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường hàng không nước ta giai đoạn 2015 - 2020, các dạng biểu đồ miền, cột, tròn là thích hợp.

Chọn D.


Câu 7:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, ven biển của vùng nào có nhiều bãi cát ngầm?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7.

Cách giải:

Ven biển đồng bằng sông Cửu Long có nhiều bãi cát ngầm.

Chọn D.


Câu 8:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết cặp biểu đồ khí hậu nào biểu hiện sự đối lập về mùa mưa - khô?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 9.

Cách giải:

Biểu đồ khí hậu Đà Lạt (Tây Nguyên) và biểu đồ khí hậu Nha Trang (vùng Duyên hải Nam Trung Bộ) thể hiện rõ sự đối lập nhau về mùa mưa – mùa khô.

Chọn C.


Câu 9:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14), cho biết thảm thực vật ở Đà Lạt phát triển trên loại đất nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 12.

Cách giải:

Thảm thực vật ở Đà Lạt phát triển trên đất mùn.

Chọn B.


Câu 10:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam bản đồ Các nhóm và các loại đất chính, đất phù sa ngọt của Đồng bằng sông Cửu Long phân bố ở khu vực nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 11.

Cách giải:

Chọn A.


Câu 11:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Thực vật và Động Vật và trang Các miền tự nhiên (trang 14), cho biết thảm thực vật ở Phanxipang là

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 14.

Cách giải:

Thảm thực vật ở Phanxipang là hệ sinh thái rừng ôn đới.

Chọn B.


Câu 12:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hình thể, cho biết phát biểu nào không đúng về hình thể nước ta?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 6,7.

Cách giải:

Lãnh thổ chạy dài theo Bắc Nam qua nhiều vĩ độ.

Chọn A.


Câu 13:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây không trực tiếp chảy ra biển Đông?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 10.

Cách giải:

Sông Kì Cùng - Bằng Giang chảy theo hướng Đông Nam – Tây Bắc, sang Trung Quốc.

Chọn A.


Câu 14:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Đà Rằng (trạm Củng Sơn) vào tháng nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 10.

Cách giải:

Lưu lượng nước trung bình lớn nhất của sông Đà Rằng (trạm Củng Sơn) vào tháng 11.

Chọn C.


Câu 15:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết nhận định nào sau đây đúng nhất về đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Nam?

Xem đáp án

Phương pháp:

Atlat Địa lí Việt Nam trang 13.

Cách giải:

Vùng núi Trường Sơn Nam gồm các khối núi và cao nguyên. Khối núi Kon Tum và khối núi cực Nam Trung Bộ được nâng cao, đồ sộ.

Chọn B.


Câu 16:

Nước ta có đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới do

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Tính chất nhiệt đới của khí hậu được quy định bởi vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.

Chọn A.


Câu 17:

Nằm trong khu vực gió mùa nên nước ta có

Xem đáp án

Phương pháp:10

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa điển hình của châu Á với 2 mùa gió đặc trưng nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

Chọn A.


Câu 18:

Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho khí hậu nước ta có

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho khí hậu nước ta có sự phân hóa (theo B – N).

Chọn A.


Câu 19:

Phát biểu nào sau đây không đúng về các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

- Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải là vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền của nước ven biển.

Chọn C.


Câu 20:

Các khu vực núi cao nước ta có điều kiện để

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Các khu vực núi cao nước ta có điều kiện để đa dạng cơ cấu cây trồng (điều kiện khí hậu, đất trồng đa dạng).

Chọn B.


Câu 21:

Vận động Tân kiến tạo không làm cho địa hình nước ta có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dẫn từ tây bắc xuống đông nam và phân hoá đa dạng.

Chọn B.


Câu 22:

Địa hình vùng núi Tây Bắc khác với vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:11

Địa hình vùng núi Tây Bắc khác với vùng núi Đông Bắc chủ yếu do tác động của hoạt động nội lực, các quá trình ngoại lực khác nhau ở mỗi nơi.

Chọn C.


Câu 23:

Đâu không phải là biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn trên biển Đông?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Biểu hiện theo mùa của các yếu tố hải văn trên biển Đông:

- Dòng biển nóng và lạnh chảy theo mùa.

- Nhiệt độ nước biển khác nhau theo mùa.

- Độ mặn nước biển tăng giảm theo mùa.

Chọn C.


Câu 24:

Đâu không phải là ảnh hưởng của biển Đông đến mùa hạ nước ta?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Ảnh hưởng của Biển Đông đến khí hậu nước ta là làm tăng độ ẩm của các khối khí qua biển:

- Mang lại cho nước ta lượng mưa và độ ẩm lớn (trên 80%).

- Giảm tính khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.

Chọn D.


Câu 25:

Tài nguyên khoáng sản vùng biển là cơ sở để nước ta phát triển ngành công nghiệp nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Tài nguyên khoáng sản vùng biển (quan trọng và có giá trị nhất là dầu mỏ) là cơ sở để nước ta phát triển ngành công nghiệp lọc – hóa dầu.

Chọn C.


Câu 26:

Ở nước ta, gió tây nam gây thời tiết khô nóng nhất cho vùng

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta theo hướng Tây Nam và gây mưa lớn cho Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; gây hiệu ứng khô nóng cho vùng đồng bằng ven biển phía đông của Bắc Trung Bộ.

Chọn D.


Câu 27:

Nhân tố nào sau đây đã phá vỡ tính chất nhiệt đới của sinh vật nước ta?

Xem đáp án

Phương pháp:12

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Như vậy, hai nhân tố làm phá vỡ đặc trưng nhiệt đới của khí hậu nước ta và làm giảm sút nhiệt độ mạnh, nhất là vào mùa đông là nhân tố địa hình nhiều đồi núi và gió mùa (cụ thể là gió mùa Đông Bắc).

Chọn B.


Câu 28:

Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Vào đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp vào lãnh thổ nước ta, gặp bức chắn địa hình gây mưa cho sườn phía tây. Khi vượt qua dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào, tràn xuống vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ (đặc biệt là ven biển Bắc Trung Bộ) khối khí này bị biến tính trở nên khô nóng (do lượng ẫm đã mất đi nhiều khi gây mưa ở sườn tây kết hợp với nhiệt độ tăng lên khi đi từ đỉnh núi xuống vùng đồng bằng thấp phía dưới). => Hình thành gió phơn khô nóng.

Chọn C.


Câu 29:

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu do

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng.

Cách giải:

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa là cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nước ta chủ yếu do khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, đất feralit rộng khắp.

Chọn B.


Câu 30:

Gió mùa Đông Bắc nước ta có đặc điểm là

Xem đáp án

Phương pháp:

Phân tích.

Cách giải:

Gió mùa Đông Bắc nước ta hoạt động mạnh nhất ở Đông Bắc. Do đặc điểm địa hình của vùng chủ yếu là đồi núi thấp, hướng núi vòng cung, lại nằm ở của ngõ đón gió mùa Đông Bắc nên vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của gió mùa Đông Bắc.

Chọn B.


Câu 31:

Dải đồng bằng duyên hải miền Trung  

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Dải đồng bằng duyên hải miền Trung giáp với vùng biển sâu, nhiều đất cát.

Chọn D.13


Câu 32:

Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho nước ta có

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ đã làm cho nước ta có sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ, biên độ nhiệt năm thay đổi ở các vĩ tuyến.

Chọn C.


Câu 33:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải thích.

Cách giải:

Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa chủ yếu do vị trí đón gió lạnh mùa đông, có nhiều cánh cung lớn, làm hạ thấp nhiệt độ trong mùa đông.

Chọn B.


Câu 34:

Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là

Xem đáp án

Phương pháp:

Phân tích.

Cách giải:

Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nước ta là tính không ổn định của thời tiết.

Chọn A.


Câu 35:

Ở nước ta, đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Ở nước ta, đai ôn đới gió mùa trên núi chỉ có ở vùng Tây Bắc (phân bố ở độ cao trên 2600 m, chỉ có ở Hoàng Liên Sơn).

Chọn C.


Câu 36:

Biện pháp hiệu quả để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là

Xem đáp án

Phương pháp:

Phân tích.

Cách giải:

Biện pháp hiệu quả để cải tạo đất hoang, đồi núi trọc hiện nay là phát triển mô hình nông - lâm kết hợp, vừa sản xuất nông nghiệp vừa bảo vệ rừng và trồng rừng.

Chọn A.


Câu 37:

Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Vấn đề quan trọng nhất trong bảo vệ môi trường ở nước ta là tình trạng ô nhiễm môi trường và mất cân bằng sinh thái:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: biểu hiện ở sự gia tăng các thiên tai bão lụt, hạn hán và sự biến đổi bất thường về thời tiết, khí hậu.

- Tình trạng ô nhiễm môi trường: nước, không khí và đất đã trở thành vấn đề nghiêm trọng ở các thành phố lớn, các khu công nghiệp, các khu đông dân cư và một số vùng cửa sông ven biển. Ở nhiều nơi, nồng độ các chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần.

Chọn A.


Câu 38:

Nước ta chống bão phải kết hợp với chống xói mòn ở miền núi chủ yếu do

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải thích.

Cách giải:

Ở nước ta, chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng và chống lũ, xói mòn ở vùng núi do bão thường kèm theo mưa lớn trên diện rộng. Mưa lớn khiến nước sông ở thượng nguồn dâng lên rất nhanh và dồn về đồng bằng gây lũ lụt, đồng thời mưa lớn cũng gây xói mòn sạt lở đất ở vùng núi có địa hình dốc và ít lớp phủ thực vật.

Chọn B.


Câu 39:

Thiên tai nào sau đây không mang tính cục bộ địa phương ở nước ta?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Thiên tai mang tính chất cục bộ, địa phương là lốc, mưa đá, sương muối.

Chọn C.


Câu 40:

Phát biểu nào sau đây đúng về đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án

Phương pháp:

SGK Địa lí 12, Địa lí tự nhiên.

Cách giải:

Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô. Do có đê ven sông ngăn lũ nên vùng trong đê không còn được bồi tụ phù sa, gồm các khu ruộng cao bạc màu và các ô trùng ngập nước; vùng ngoài đê được bởi phù sa hàng năm.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương