IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án (đề 11)

  • 9871 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho a, b, c  với a, b là các số thực dương khác 1;c>0 Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong y = sin x; y= cos x và các đường thẳng x=0, x=π bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Giải phương trình: sinx=cosxx=π4(vì 0xπ)      

S=0πsinxcosxdx=22


Câu 4:

Tổng S các nghiệm của phương trình: 2cos22x+5cos2x3=0 trong khoảng 0;2π

Xem đáp án

Đáp án C

2cos22x+5cos2x3=0cos2x=12; hoặc cos2x=3loai,cos2x=12x=±π6+kπ. 

Do x0;2π. Vậy tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng 0;2πlà: S=π6+7π6+5π6+11π6=4π


Câu 5:

Phương trình 5x23x+2=3x2có 1 nghiệm dạng x=logabvới a, b là các số nguyên dương lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16. Khi đó a+2b bằng

Xem đáp án

Đáp án A

5x23x+2=3x2x2x1=x2log53x=2;x=log515a=5;b=15a+2b=35.


Câu 7:

Tìm tập hợp tất cả các nghiệm thực của bất phương trình 973x2x297. 

Xem đáp án

Đáp án A

973x2x2973x2x212x23x+1012x1


Câu 9:

Cho hàm số f(x) có tính chất f'x0  x0;3 f'x=0  x1;2. Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau  và SA=SB=SC=a.Gọi M là trung điểm AB. Tính góc giữa 2 đường thẳng SM và BC.

Xem đáp án

Đáp án B

cosSM;BC=cosSM;BC=SM.BCSM.BC, ta có  SM=a22;BC=a2;

SM.BC=12SB+SASCSB=12SB2=12a2;cosSM;BC^=12SM;BC^=60


Câu 12:

Số cách chia 8 đồ vật khác nhau cho 3 người sao cho có một người được 2 đồ vật và 2 người còn lại mỗi người được 3 đồ vật là

Xem đáp án

Đáp án A

C31 cách chọn người được 2 đồ vật. Có C82cách chọn đồ vật đưa cho người đó

C63 cách đưa đồ vật cho 2 người còn lại mà mỗi người 3 đồ vật.

Vậy có C31C82C63=1680 cách chọn.


Câu 14:

Với x là số thực tùy ý xét các mệnh đề sau

1)   xn=x.x...xnthuaso  n,n1                    2)  2x10=1 

3)  4x+12=14x+12                          4)x113+5x12=2x13+5x=2 

Số mệnh đề đúng:

Xem đáp án

Đáp án C

xn=x.x....xnso   n1đúng; 2x10=1sai khi x=12

4x+12=14x+12sai khi  x=14;x113+5x12=2x13+5x=2 Sai: ví dụ x=1 là nghiệm của phương trình x13+5x=2nhưng không là nghiệm của PT x113+5x12=2. 


Câu 16:

Cho hàm số y=1x. Khẳng định nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

y'=1x2;y''=2x3. Vậy: y''y=2y'2 


Câu 17:

Đây là đồ thị của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 19:

Số nghiệm của phương trình:log2x+log2x6=log27  là

Xem đáp án

Đáp án C

ĐK x>61x26x=7x=1loai;x=7tm. PT có 1 nghiệm.


Câu 20:

Tìm điều kiện xác định của hàm số y=tanx+cotx 

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 23:

Cho hàm số f(x) xác định trên khoảng K chứa a, hàm số f(x) liên tục tại x=anếu

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 24:

Biết tổng các hệ số trong khai triển 3x1n=a0+a1x+a2x2+...anxn211.Tìm a6.

Xem đáp án

Đáp án A

Cho x=1 vào 2 vế 3x1n=a0+a1x+a2x2+...anxn ta được 2n=a1+a2+a3+...+an 

Vậy n=11a6=C1153615=336798


Câu 25:

Tìm số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x23x4x216. 

Xem đáp án

Đáp án A

y=x+1x4x4x+4limx4fx=58;limx4+fx=;limx4fx=+ đồ thị có 1 tiệm cận đứng.


Câu 27:

Hàm số nào sau đây có đúng 1 cực trị?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 29:

Cho hình nón (N) có bán kính đáy bằng 6 và diện tích xung quanh bằng   60πTính thể tích V của khối nón (N).

Xem đáp án

Đáp án B

 Sxq=πlr=60πl=10,h=l2r2=8.     Vnon=13πr2h=96π.


Câu 33:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm f'x trên khoảng ;+. Đồ thị của hàm số y=fx như hình vẽ.

Đồ thị của hàm số y=fx2 có bao nhiêu điểm cực đại, điểm cực tiểu?

Xem đáp án

Đáp án B

y=f2xy'=2fxf'x    y'=0fx=0f'x=0 

fx=0x=0;x=1;x=3;    f'x=0x=x1,x=1;x=x2 trong đó 0<x1<1<x2<3 

Dấu của f(x)và f'(x)

Từ bảng xét dấu y’ ta có hàm số đạt cực tiểu tại x=0;x=1;x=3, đạt cực đại tại x=x1x=x2. Hàm số có 2 điểm cực đại và 3 điểm cực tiểu.


Câu 35:

Trong không gian Oxyz cho A1;1;2, B2;0;3, C0;1;2.  Ma;b;c là điểm thuộc mặt phẳng (Oxy) sao cho biểu thức S=MA.MB+2MB.MC+3MC.MA đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó T=12a+12b+c có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là điểm sao cho 4IA+3IB+5IC=0I16;112;13 

MA.MB+2MB.MC+3MC.MA=IAIMIBIM+2IBIMICIM+3ICIMIAIM=IA.IB+2IB.IC+3IC.IAIM4IA+3IB+5IC+6IM2

Do IA.IB+2IB.IC+3IC.IA là hằng số và IM4IA+3IB+5IC=0 Nên Smin   khi   IMminMlà hình chiếu của I lên mặt phẳng OxyM16;112;0T=2+1=1 


Câu 37:

Gọi k1;k2;k3 lần lượt là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị các hàm số y=fx;  y=x;  y=fxgx tại x=2 và thỏa mãn k1=k2=2k30 khi đó

Xem đáp án

Đáp án A

y=fxgxy'=f'xgxfx.g'xg2x;k3=k1g2k2f2g221=2g22f2g22 

PT:t22t+2f2=0 có nghiệm t=g2         

Δ'012f20f212


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuống tại A và D có AB=2AD=2CD.Tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuống góc với đáy. Gọi I là trung điểm AD. Biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (SBD) bằng 1cm Tính diện tích hình thang ABCD.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt AD=xx>0. Gọi J là trung điểm BD ta có ISID;ISIJ;IDIJ.

Tứ diện SIJD vuông tại I. Gọi h là khoảng cách từ I đến mặt phẳng SBDta có.

1=1h2=1SI2+1ID2+1IJ2=1x322+1x22+1x22+1xh=5719x. 

Từ giả thiết  x=573cm

VậySABCD=12AB+DC.AD=192


Câu 39:

Cho tứ diện ABCD có  AB = 5 các cạnh còn lại bằng 3, khoảng cách giữa 2 đường thẳng AB và CD bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD ΔANB cân tại N nên MNABΔADB=ΔACB  c.c.c. Nên MD=MCΔMDCcân tại M MNCD  2 

Từ (1), (2) ta có MN là đoạn vuông góc chung của AB và DC.

Vậy khoảng cách giữa AB và CD bằng MN. MN=AN2AM2=3322522=22 


Câu 40:

Để tiết kiệm năng lượng mốt cống ty điên lực đề xuất bán điên sinh hoạt; cho dân theo hình thức lũy tiến (bậc thang) như sau: Mỗi bậc gồm 10 số; bậc 1 từ số thứ 1 đến số thứ 10, bậc 2 từ số thứ 11 đến số thứ 20, bậc 3 từ số thứ 21 đến số thứ 30,... Bậc 1 có giá là 800 đống/1 số, giá của mỗi số ở bậc thứ n +1 tăng so với giá của mỗi số ở bậc thứ n là 2,5%. Gia đình ông A sử dụng hết 347 số trong tháng 1, hỏi tháng 1 ông A phải đóng bao nhiêu tiền ?( đơn vị đồng, kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi u1là số tiền phải trả cho 10 số điện đầu tiên. u1=10.800=8000(đồng)

u2 là số tiền phải trả cho các số điện từ 11 đến 20: u2=u11+0,025

u3 là số tiền phải trả cho các số điện từ 331 đến 340: u34=u11+0.02533

Số tiền phải trả cho 340 số điện đầu tiên là: S1=u1=11+0,0253411+0,025=420903,08 

Số tiền phải trả cho các số điện từ 341 đến 347 là: S2=7.8001+0,02534=12965,80 

Vậy tháng 1 gia đình ông A phải trả số tiền là: S=S1+S2=433868,89đồng.


Câu 41:

n là số t nhiên thỏa mãn phương trình 3x3x=2cosnxcó 2018 nghiệm. Tìm số nghiệm của phương trình: 9x+9x=4+2cos2nx

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 9x+9x2=21+cos2nx3x3x2=4cos2nx3x3x=2cosnx     a3x3x=2cosnx  b 

Nhận xét x1 là nghiệm của PTax1 là nghiệm  PT(b)

Giả sử 2PT a;bcó chung nghiệm x0 khi đó 3x03x0=2cosnx03x03x0=2cosnx0

3x03x0=2cosnx03x03x0=2cosnx03x0=3x0x0=0thay vào PT a3030=2cos00=1 vô lý

 PT (a); (b) không có nghiệm chung. PT có 2.2018=4036nghiệm.


Câu 42:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S. Có độ dài cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Tính thể tích V của khối chóp S.ABI.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi O là hình chiếu của S lên ABC;SO=SB2BO2=4a2a23=a333

V=13SΔABI.SO=13.a238.a333=a31124 


Câu 45:

Cho hình chóp S.ABCDđáy là hình chữ nhật. Biết SA=AB=a,AD=2a,  SAABCD. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi I là trung điểm của SC do ΔSAC vuông tại A,ΔSCD vuông tại D,  ΔSBCvuông tại B nên ta có: IS=IA=IB=IC=IDIlà tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.R=12SC=12SA2+AC2=a62


Câu 46:

Cho lục giác đều ABCDEF có cạnh bằng 4. Quay lục giác đều đó quanh đường thẳng AD. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra.

Xem đáp án

Đáp án D

Khi quay  lục giác đều đã cho quanh AD ta được 2 hình nón và 1 hình trụ

Hình trục có chiều cao h=BC=4.

Bán kính đáy r=BH=432=23.

Hình nón có chiều cao h'=AH=2,bán kính đáy r=BH=23;V=πr2h+23πr2h'=64π


Câu 47:

Cho các hàm số

1)  y=x42x232)y=x22x33)y=x4+2x23             4)  y=x214 

Số hàm số có bảng biến thiên trên là

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án: Hàm số y=x22x3không có đạo hàm tại x=0

Hàm số y=x214không có đạo hàm tại x=±1.Hàm số y=x4+2x23 có limx±=

Nên bảng biến thiên trên không là bảng biến thiên của 3 hàm số trên.y=x42x23

Kiểm tra ta có đó là bảng biến thiên của hàm số: y=x42x23 


Câu 48:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại C với CA=CB=a. Trên đường chéo CA' lấy hai điểm M, N. Trên đường chéo AB' lấy được hai điểm P, Q sao cho MPNQ tạo thành một tứ diện đều. Tính thể tích khối lăng trụ

Xem đáp án

Đáp án D

Vì MPNQ là tứ diện đều nên MNPQCA'AB'CA'.AB'=0

CA+AA'AB+BB'=0CA+CC'CBCA+CC'=0CC'2CA2=0CC'=CA=a.V=CC'.SABC=a32


Câu 49:

Giả sử 121+x2x4dx=1caabb+cb    a;b;c1a,b,c9. Tính giá trị biểu thức S=C2a+cba. 

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt t=1+1x2ta được 121+x2x4dx=121x31+1x2dx=12542tdt=1322585

a=2;b=5;c=3S=C73=35.


Câu 50:

Cho hàm sốy=fx liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ 

Gọi m là số nghiệm thực của phương trình ffx=1 khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị ta có PT ffx=1fx=t1hoặc fx=t2hoặc fx=t3

Với 1<t1<0<t2<2<t3. 

Đường thẳng y=t2với 1<t2<2cắt (C)tại 3 điểm phân biệt nên PT  fx=t1 có 3 nghiệm phân biệt .

Đường thẳng y=t2với 1<t2<2 cắt (C) tại (C)tại 3 điểm phân biệt nên PT  fx=t2 có 3 nghiệm phân biệt, đường thẳng y=t3;t3>2cắt (C)tại 1điểm nên PT  fx=t3có 1 nghiệm.

Các nghiệm này không trùng nhau. Vậy phương trình ffx=1 có 7 nghiệm.


Bắt đầu thi ngay