Thứ bảy, 11/01/2025
IMG-LOGO

Tổng hợp 25 đề luyện thi THPTQG môn Toán chọn lọc, cực hay có đáp án (đề 12)

  • 11868 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một nguyên hàm của fx=2x1e1xFx=ax2+bx+c+dxe1x. Tính a+b+c+d

Xem đáp án

Đáp án A

F'x=fx2ax+bdx2abxcx2dx3=2x1e1x,xa=1ba=1b=c=d=0a=1b=c=d=0a+b+c+d=1


Câu 2:

Hàm số y=x4+8x3+5 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án B

y'=4x3+24x2<04x2x+6<0x<6 hàm số nghịch biến trên ;6


Câu 3:

Biết log72 m, khi đó giá trị của log4928 được tính theo m là

Xem đáp án

Đáp án A

log4928=log727.22=12log77.22=121+2log72=121+2m


Câu 5:

Phương trình log3x+2=3 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án B

PTx+2=33=27x=25


Câu 6:

Tứ diện OABC có OA=OB=OC=1 OAOB. Tìm góc giữa OC và (OAB) để tứ diện có thể tích là 112 

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi H là hình chiếu của C lên (OAB) 

Khi đó:  COH^=OC;OAB^

Ta có: CH=3VSOAB=3.11212.1.1=12 

sinCOH^=CHCO=121=12COH^=30° 


Câu 7:

Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x2x22=m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt là:

Xem đáp án

Đáp án A

Vẽ đồ thị hàm số y=x42x2 

Để phương trình x2x22=m có đúng 4 nghiệm thực phân biệt thì m=1 


Câu 8:

Nếu (x;y) là nghiệm của phương trình x2yx2+2xyx+2y1=0 thì tổng giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y là:

Xem đáp án

Đáp án A

y1x2+2y1x+2y1=01 

Nếu y=1 thì  x=1

Nếu y1 thì để (1) có nghiệm thì

Δ=2y12+4y12y102y132y012y32

miny=12;maxy=32miny+maxy=2 


Câu 9:

Biết fxdx=2xln3x1+C với x13;+. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án

Đáp án A

f3xdx=13f3xd3x=132.3xln9x1+C=2xln9x1+C


Câu 10:

Cho dãy số un biết u1=2un+1=2un,n*. Tìm số hạng tổng quát của dãy số này?

Xem đáp án

Đáp án A

u2=2u1=22;u3=2u2=23,...,un=2n


Câu 11:

Cho hàm số fx=x2+11x2 khi x00                 khi x=0. Tính f'0 

Xem đáp án

Đáp án A

f'0=limx0yx=limx0x2+11x2=limx0x2+11x2+1+1x2x2+1+1=limx01x2x2+1+1=12


Câu 12:

Phương trình cosx.cos7x=cos3x.cos5x tương đương với phương trình nào sau đây

Xem đáp án

Đáp án A

PTcos8x+cos6x=cos8x+cos2xcos2x=cos6x2sin2xsin4x=0sin4x=0


Câu 13:

Cho hàm số y=x42mx2+2m. Xác định tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị và các điểm cực trị này lập thành một tam giác có diện tích bằng 32.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có y'=4x34mx=4xx2m 

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị y'=0 có ba nghiệm phân biệt, suy ra m>0 

Khi đó tọa độ ba điểm cực trị là A0;2m,Bm;2mm2,Cm;2mm2 

Suy ra H0;2mm2 là trung điểm BC

AH=m2BC=2mSABC=12AH.BC=12m2.2m=32m=4


Câu 14:

Tính thể tích hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, BAD^=45° biết tam giác SAB vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy

Xem đáp án

Đáp án D

 

SABCD=a2sin45°=a2222SA2=AB2=a2SA=a2SH=a22a22=a2

Thể tích khối chóp S.ABCD là

 V=13SH.SABCD=13.a2a222=a3212


Câu 15:

Cho hàm số y=2x3x2C. Gọi d là tiếp tuyến bất kì của (C) d, cắt hai đường tiệm cận của đồ thị (C) lần lượt tại A, B . Khi đó khoảng cách giữa A và B ngắn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi Mx0;2x03x02 là tiếp tuyến của d với  (C) 

Ta có y'=1x22y'x0=1x022 

Suy ra d:y=1x022xx0+2x03x02d:y=1x022x+2x026x0+6x022 

Ta có dx=2=A2;2x02x02dy=2=B2x02;2AB=4x022+4x022 

Có AB2=4x022+4x02224x0224x022=8AB22minAB=22


Câu 16:

Điều kiện xác định của hàm số y=1log92xx+112 

Xem đáp án

Đáp án C

Hàm số xác định

2xx+1>0log92xx+112>02xx+1>02xx+1>32xx+1>3x+3x+1<03<x<1


Câu 17:

Nếu fxdx=1x+ln5x+C với x0;+ thì hàm số f(x) 

 

Xem đáp án

Đáp án C

fx=1x+ln5x+C'=1x2+1x


Câu 18:

Tập nghiệm của bất phương trình log0,5x3<log0,5x24x+3 

Xem đáp án

Đáp án C

BPTx24x+3>0x3>x24x+3x>3x<12<x<3xS=


Câu 19:

Hàm số y=1x+1x+1+1x+2 đạt giá trị lớn nhất trên đoạn [-5;-3] bằng

Xem đáp án

Đáp án B

y'=1x21x+121x+22<0,x5;3max5;3y=y5=4760


Câu 20:

Cho tanx=12. Tính tanx+π4 

Xem đáp án

Đáp án D

tanx=12sinxcosx=12cosx-sinx=sinx

tanx+π4=sinx+π4cosx+π4=cosx+sinxcosxsinx=cosx+sinxsinx=1+cosxsinx=1+2=3


Câu 21:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông; SA=AB=a SAABCD. Gọi M là trung điểm AD, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BM

 

Xem đáp án

Đáp án D

Dựng CE//BM khi đó dBM;SC=dBM;SCE 

Ta có AEME=32dM=23dA 

Dựng AICE;AFSIdA=AF 

Trong đó SA=a,AI=AEsinE, với

sinE=CDCE=aa2+a22=25AI=3a2.25=3a5 

 

Hoặc tính AI=2SACDCDdA=AI.SAAI2+SA2=314dM=214


Câu 22:

Số nghiệm của phương trình cos4xcos2x+2sin6x=0 trên đoạn [0;2π] 

Xem đáp án

Đáp án D

PT1+cos2x22cos2x+21+cos2x23=0cos32x4cos22x+5cos2x2=0cos2x=2cos2x=1cos2x=12x=k2πx=kπkx0;2π0kπ2π0k2k0;1;2


Câu 24:

Hàm số y=ax3+bx2+cx+d đồng biến trên R  khi và chỉ khi

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có y'=3ax2+2bx+c 

Hàm số đồng biến trên y'0,x 

TH1:a=0y'=2bx+cb=0y'=c>0c>0b0y'=2bx+c0cc2ba=b=0,c=0TH2:a0y'0,xa>0Δ=2b212ac0a>0b23ac0 

Kết hợ 2TH, ta có a=b=0,c>0a>0,b23ac0 


Câu 27:

Cho bất phương trình 2x2+2x+1+2x22xm. Tìm m để bất phương trình đúng với mọi x 

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt t=2x22x,t0;+BPT2t+tm1 

Ta có t+2t2t.2t=221m22


Câu 28:

Hệ số của x3y3 trong khai triển 1+x61+y6 

Xem đáp án

Đáp án D

1+x61+y6=k=06C6kxkk=06C6kyk=k=06C6k2xkyk

Số hạng chứa x3y3k=3a3=C632x3y3=400x3y3


Câu 29:

Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đường thẳng y=x cắt đồ thị hàm số y=x5x+m tại hai điểm A và B sao cho AB=42 

Xem đáp án

Đáp án D

Phương trình hoành độ giao điểm x=x5x+mx+m0x2+m1x+5=01

Hai đồ thị có 2 giao điểm 1 có 2 nghiệm phân biệt xm 

Suy ra Δ=m1220>0m2mm1+50m>25+1m<125m5* 

Khi đó

xA+xB=1mxAxB=5AB=2xAxB2=2xA+xB28xAxB=21m240=42 

21m240=32m12=36m=7m=5 

Kết hợp điều kiện *m=7 


Câu 30:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=x+mx+1 đồng biến trên từng khoảng xác định.

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có y'=1mx+12 

Để hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định

y'>0,xD=\±11m>0m<1


Câu 31:

Cho hàm số y=ax+bx1 có đồ thị cắt trục tung tại A0;1 tiếp tuyến tại A của đồ thị hàm số đã cho có hệ số góc k=3. Các giá trị của a, b là:

Xem đáp án

Đáp án B

Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0;-1)b=1y=ax+1x1 

Ta có y'=a+1x12y'0=a1=3a=2. Vậy a=2,b=1 


Câu 32:

Tìm tất cả các nguyên hàm của hàm số fx=3x2+x2 

Xem đáp án

Đáp án D

fxdx=f3x2+x2dx=x3+x24+C


Câu 33:

Cho dãy số un biết u1=1un+1=un+2n1n*. Tính số hạng u50 

Xem đáp án

Đáp án B

u2=u1+1;u3=u2+3=u1+1+3;u4=u3+5=u1+1+3+5;...;u50=u1+1+3+5+...+2.491=1+1+3+5+...+97=1+1+97.492=2402


Câu 35:

Hàm số y=x33x2+3x4 có bao nhiêu cực trị?

Xem đáp án

Đáp án D

y'=3x26x+3=3x22x+1=3x120,x hàm số không có cực trị


Câu 36:

Cho tứ diện đều ABCD. Tính tang của góc giữa AB và (BCD)

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là hình chiếu của A lên (BCD)

Khi đó H là tâm tam giác BCD.

Đặt cạnh tứ diện là a

Ta có BH=23a2a22=a33

 

cosABH^=BHAB=a33a=33sinABH^=1332=63tanABH^=6333=2

 


Câu 37:

Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng 2 và cạnh đáy bằng 1.

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức giải nhanh ta có R=SA22SO 

Trong đó SA=2;OA=12;SO=412=142 

Do đó  R=414

VẬY diện tích mặt cầu ngoại tiếp một hình chóp là:s=4πR=4π414=32π7 


Câu 38:

Khối hai mươi mặt đều thuộc khối đa diện loại nào?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 39:

Tính thể tích khối bát diện đều cạnh a

Xem đáp án

Đáp án D

Khối bát diện đều được lập từ hai khối tứ giác đều

Thể tích 1 khối chóp là V1=13a2a2=a332 

Thể tích khối bát diện đều là  V=2V1=2a332=a323


Câu 40:

Trong các loại hình sau: Tứ diện đều; hình chóp tứ giác đều; hình lăng trụ tam giác đều; hình hộp chữ nhật, loại hình nào có ít mặt phẳng đối xứng nhất.

Xem đáp án

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng                                     

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng


Câu 43:

Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Xác suất để hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ là

Xem đáp án

Đáp án A

Rút ngẫu nhiên 2 thẻ trong 9 thẻ có C92 cách nΩ=C92 

Gọi X là biến cố “hai thẻ rút được có tích 2 số ghi trên 2 thẻ là số lẻ”

Khi đó 2 thẻ rút ra đều phải đưuọc đánh số lẻ C52 cách nX=C52 

Vậy xác suất cần tính là P=nXnΩ=C52C92=518 


Câu 44:

Tính thể tích lớn nhất của khối chóp tứ giác nội tiếp một mặt cầu bán kính bằng 3.

Xem đáp án

Đáp án D

Xét khối chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều aco SH=h,AB=x 

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD là R=SA22×SH=3SA2=6×SH 

Tam giác SAH vuông tại H, ta có SA2=SH2+AH2=SH2+AB22=h2+x22 

Suy ra h2+x22=6hx2=12h2h2. 

Thể tích khối chóp S.ABCD là V=13.SH.SABCD 

Khi đó V=13h.x2=23h6hh2=236h2h3643 (khảo sát hàm số)


Câu 45:

Tính diện tích xung quanh của một hình nón tròn xoay có đường cao là 1 và đường kính đáy là 1.

Xem đáp án

Đáp án D

Độ dài đường sinh hình nón là l=h2+r2=12+122=52 

Vậy diện tích xung quanh của hình nón là  


Câu 46:

Tính thể tích khối tròn xoay sinh ra khi quay tam giác đều ABC cạnh bằng 1 quanh ABá

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trung điểm AB, khi quay tam giác đều ABC quanh AB ta được

Ÿ Khối nón N1 có chiều cao h1=AH=12, bán kính đáy R=CH=32 

Ÿ Khối nón N2 có chiều cao h2=BH=12, bán kính đáy  R=CH=32

Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là V=V1+V2=13πR2h1+13πR2h2=π4 


Câu 47:

Trong các khối trụ cùng có diện tích toàn phần là 6π. Tìm bán kính đáy của khối trụ có thể tích lớn nhất

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy, chiều cao của khối trụ

Diện tích toàn phần của khối trụ là Stp=2πR2+2πRh=6πR2+Rh=3 

Thể tích của khối trụ là V=πR2h=πR3R22π (khảo sát hàm số)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi R=1. 

Vậy Vmax=2πR=1 


Câu 48:

Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để hàm số Fx=mx3+3m+2x24x+3  là một nguyên hàm của hàm số fx=3x2+10x4 

Xem đáp án

Đáp án B

Fx là nguyên hàm của hàm số fxfx=F'xF'x=3mx2+23m+2x43x2+10x4=3mx2+23m+2x4m=1 

Mà 


Câu 49:

Đồ thị hàm số y=4x1x+4 cắt đường thẳng y=x+4 tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm tọa độ trung điểm C của AB.

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và d là

4x1x+4=x+4x=221x=2+21

Vậy tọa độ trung điểm C là CxA+xB2;yA+yB2=CxA+xB2;8xA+xB2=2;6


Câu 50:

Tính giới hạn limx3+x3x29 

Xem đáp án

Đáp án B

limx3+x3x29=limx3+x3x3x+3=limx3+x3x+3=0


Bắt đầu thi ngay