IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Hóa học 10 cực hay có đáp án (Đề 9)

  • 6519 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở trạng thái rắn?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ở điều kiện thường: Cl2, O2ở thể khí, I2ở thể rắn, Br2ở thể lỏng.


Câu 2:

Trong nhóm halogen, nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Độ âm điện: F >Cl >Br >I.


Câu 3:

Liên kết hoá học trong phân tử hiđro clorua (HCl) là liên kết
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Liên kết hoá học trong phân tử hiđro clorua (HCl) là liên kết cộng hóa trị có cực.


Câu 4:

Khi đun nóng, iot biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là sự
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Khi đun nóng, iot biến thành hơi, không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này được gọi là sự thăng hoa.


Câu 5:

Trong các kim loại sau, kim loại rất dễ phản ứng với lưu huỳnh là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

S phản ứng với kim loại Hg ngay ở nhiệt độ thường: Hg + S → HgS.


Câu 6:

Cho phương trình hóa học của phản ứng:

Na2S2O3+ H2SO4→ Na2SO4+ S↓ + SO2+ H2O

Để tốc độ phản ứng trên xảy ra nhanh hơn, có thể thực hiện phương pháp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.


Câu 7:

Iot có tính oxi hóa yếu hơn brom vì iot có

D. nhiều trong muối iotua, hiếm hơn muối bromua.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Iot có tính oxi hóa yếu hơn brom vì iot có bán kính lớn hơn, độ âm điện nhỏ hơn.


Câu 8:

Cho các chất: Cu, AgNO3, KOH, FeS. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Có 3 chất phản ứng được với dung dịch HCl loãng là: AgNO3, KOH, FeS.

Phương trình hóa học:

AgNO3+ HCl → AgCl↓ + HNO3

KOH + HCl → KCl + H2O

FeS + 2HCl → FeCl2+ H2S↑


Câu 9:

Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất X trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm điều chế khí O2(Y) từ chất X là hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt như: KMnO4, KClO3, …

Ví dụ: 2KMnO4K2MnO4+ MnO2+ O2↑.

Khí O2tan ít trong nước → thu khí O2bằng cách đẩy nước.


Câu 10:

Dẫn khí H2S vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dẫn khí H2S vào lượng dư dung dịch NaOH:

H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O.

→ Dung dịch thu được gồm: Na2S và NaOH dư.


Câu 11:

Sản phẩm thu được khi cho Fe2O3tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4(đặc nóng) là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phương trình hóa học: Fe2O3+ 3H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3H2O.

→ Sản phẩm thu được: Fe2(SO4)3; H2O.


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây sai?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Phát biểu sai là: SO2là chất khí không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không khí.

Sửa lại: SO2là chất khí không màu, mùi hắc, nặng hơn không khí ().


Câu 13:

Hỗn hợp hai chất nào sau đây khi tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4loãng thì thu được hai muối?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hỗn hợp Mg và Al tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4:

Mg + H2SO4→ MgSO4+ H2

2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2

→ Thu được 2 muối.

Loại B vì Cu không phản ứng, chỉ thu được 1 muối là MgSO4.

Loại C vì thu được 3 muối:

Fe3O4+ 4H2SO4→ Fe2(SO4)3+ FeSO4+ 4H2O

Zn + H2SO4→ ZnSO4+ H2

Loại D vì Ag không phản ứng với H2SO4loãng, chỉ có Fe2O3phản ứng thu được một muối là Fe2(SO4)3.


Câu 14:

Cho cân bằng hóa học: H2 (k)+ I2 (k)2HI (k), H >0. Cân bằng trên khôngbị chuyển dịch khi
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

H2 (k)+ I2 (k)2HI

→ Số mol của hệ trước phản ứng = 1 + 1 = 2; số mol của hệ sau phản ứng = 2.

→ Cân bằng trên khôngbị chuyển dịch khi thay đổi áp suất chung của hệ.


Câu 15:

Khối lượng muối thu được khi cho 0,672 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư khí Cl2
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

nFe= 0,012 (mol).

Phương trình hóa học: 2Fe + 3Cl22FeCl3.

= nFe= 0,012 (mol)

= 0,012×162,5 = 1,95 (gam).


Câu 16:

Hoà tan hoàn toàn 6,45 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2(đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối có trong X là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

= 0,325 (mol) → nHCl= 2= 0,65 (mol).

→ mMuối = m(Mg, Al) + m(Cl)= 6,45 + 0,65×35,5 = 29,525 (gam).


Câu 17:

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Dẫn khí Cl2vào dung dịch KI.

(b) Dẫn khí F2vào nước nóng.

(c) Cho Ag vào dung dịch HCl.

(d) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.

(e) Cho dung dịch AgNO3vào dung dịch KF.

(g) Cho khí H2tác dụng với I2, có chiếu sáng.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là:C

Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (a), (b), (d).

Phương trình hóa học:

(a) Cl2+ 2KI → 2KCl + I2

(b) 2F2+ 2H2O → 4HF + O2

(d) 2HCl + Na2CO3→ 2NaCl + CO2↑ + H2O

Chú ý: I2chỉ oxi hóa được H2ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác.

I2+ H22HI


Câu 18:

Trong phương trình hóa học nào sau đây SO2thể hiện tính khử?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

→ SO2thể hiện tính khử, Br2thể hiện tính oxi hóa.

→ SO2không thể hiện tính oxi hóa, không thể hiện tính khử.

→ SO2thể hiện tính oxi hóa, H2S thể hiện tính khử.

→ SO2không thể hiện tính oxi hóa, không thể hiện tính khử.


Câu 19:

Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4loãng, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc). Kim loại R là

A. Mg.

B. Zn.

D. Ca.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

(mol).

Gọi hóa trị của kim loại R là n.

→ nR= (mol)

→ MR= = 12n.

Chọn n = 2 → MR= 24 (đvC) → R là kim loại Magie (Mg).


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Phát biểu đúng: Có thể phân biệt hai dung dịch NaCl và H2SO4bằng BaCl2(thấy xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4, không có hiện tượng gì là NaCl).

Loại B vì: Ở nhiệt độ thường, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, …).

Loại C vì: Đốt cháy FeS trong lượng dư khí oxi thì thu được Fe2O3và SO2.

4FeS + 7O2→ 2Fe2O3+ 4SO2

Loại D vì: Dung dịch H2SO4 loãng không hòa tan được cacbon và lưu huỳnh (chú ý: Dung dịch H2SO4 đặc, nóng hòa tan được cacbon và lưu huỳnh)


Câu 21:

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thí nghiệm nào sau đây thu được số mol khí lớn nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O

12,5(mol)

= 2,5 (mol).

CaCO3+ 2HCl → CaCl2+ CO2↑ + H2O

1 1(mol)

= 1 (mol).

2KMnO4K2MnO4+ MnO2+ O2

10,5 (mol)

= 0,5 (mol).

2Al + 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2

1 1,5 (mol)

= 1,5 (mol).

→ Thí nghiệm thu được số mol khí lớn nhất: Cho 1 molKMnO4 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc.


Câu 22:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg và Al cần vừa đủ a mol khí oxi, thu được1,71 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn 0,855 gam Y bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4loãng, thu được dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 2,255 gam muối khan. Tổng giá trị của m và a có giá trị gần nhấtvới giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bảo toàn khối lượng: mX+ = mY→ m + 32a = 1,71 (1).

Trong 0,855 gam Y có:

(mol), m(Cu, Mg, Al)= (gam).

Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4(2H + O → H2O).

= a (mol).

→ mmuối= m(Cu, Mg, Al) + → 0,5m + 96a = 2,255 (2)

Từ (1) và (2), suy ra: m = 1,15; a = 0,0175.

→ m + a = 1,15 + 0,0175 = 1,1675 ≈ 1,2.


Câu 23:

Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí, sau một thời gian thu được 1,22 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y bằng lượng dư dung dịch H2SO4đặc, đun nóng thì thu được 252 ml (đktc) khí SO2(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa 3,3 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Coi chất rắn Y gồm: Fe (x mol), Cu (y mol) và O (z mol).

→ 56x + 64y + 16z = 1,22 (1)

mmuối= = 400×0,5x + 160y = 3,3 (2)

(mol).

Bảo toàn electron: 3nFe+ 2nCu= 2+ 2nO(Y)

→ 3x + 2y = 2×0,01125 + 2z (3)

Từ (1), (2) và (3), suy ra: x = 0,0125; y = 0,005; z = 0,0125.

→%mCu= .

II. PHẦN TỰ LUẬN (2,5 điểm)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương