Đề thi Học kì 2 Hóa học 10 cực hay có đáp án (Đề 13)
-
6525 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: C
- Nhận định C không đúng do trong hợp chất flo chỉ có số oxi hóa là -1.
Câu 2:
Đáp án đúng là: A
- Vì dung dịch HCl là dung dịch axit nên làm quỳ tím hoá đỏ.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A
- HCl đóng vai trò là chất oxi hóa khi phản ứng với chất khử (Fe).
Hoặc có thể giải thích như sau:
- Trong phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2+ H2↑ số oxi hóa của H giảm từ +1 xuống 0 nên HCl đóng vai trò là chất oxi hóa.
Câu 4:
Đáp án đúng là: B
- Các nguyên tố nhóm Halogen là: Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I).
Câu 5:
Đáp án đúng là: D
- Thuốc thử để nhận biết ion sunfat (SO42 –) là dung dịch muối bari hoặc dung dịch Ba(OH)2.
Ba2++ SO42-→ BaSO4(↓ trắng)
Câu 6:
Đáp án đúng là: D
- Chất được dùng để làm khô khí clo ẩm là dung dịch H2SO4đặc. Vì Cl2và H2SO4đặc đều là những chất oxi hóa mạnh nên không phản ứng với nhau. Ngoài ra, H2SO4đặc hút nước mạnh.
Câu 7:
Đáp án đúng là: C
Clorua vôi là muối hỗn tạp, do tạo bởi một kim loại (Ca) liên kết với hai loại gốc axit (Cl-và ClO-).
Câu 8:
B.S + 3F2SF6
Đáp án đúng là: A
- Xác định số oxi hoá của S trong từng phản ứng.
Dễ thấy đáp án B và D, S từ 0 lên +6 ⇒ Thể hiện tính khử.
Đáp án C, S từ 0 xuống – 2 ⇒Thể hiện tính oxi hoá.
Đáp án A, S từ 0 lên +2 và từ 0 xuống – 2 ⇒ S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Câu 9:
Đáp án đúng là: A
- Ozon không được ứng dụng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Câu 10:
Đáp án đúng là: C
Loại A và D do clo, brom tác dụng được với nước nhưng không oxi hóa được nước.
Loại B do iot không oxi hóa được nước.
Câu 11:
Đáp án đúng là: A
- Đáp án A sai vì tính axit của HF yếu hơntính axit của HCl.
Câu 12:
Đáp án đúng là: C
- Điện phân nước là phương pháp dùng để điều chế oxi trong công nghiệp.
Câu 13:
A.4FeS2+ 11O28SO2+ 2Fe2O3
Đáp án đúng là: A
- Trong công nghiệp, SO2được sản xuất bằng cách đốt S hoặc quặng pirit sắt:
4FeS2+ 11O28SO2+ 2Fe2O3
S + O2SO2
Câu 14:
Đáp án đúng là: C
- Trường hợp không xảy ra phản ứng là: Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2vì FeS tan trong HCl nên không thỏa mãn điều kiện xảy ra phản ứng.
Câu 15:
Đáp án đúng là: D
NaF + AgNO3→ không tác dụng (chọn D)
NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3(loại B)
NaBr + AgNO3→ AgBr↓+ NaNO3 (loại A)
NaI + AgNO3→ AgI↓+ NaNO3 (loại C)
Câu 16:
Đáp án đúng là:
- Khí SO2được dùng làm chất tẩy màu, tan trong nước tạo thành dung dịch có môi trường axit → làm màu quỳ tím chuyển sang đỏ.
Câu 17:
Đáp án đúng là:
- Tính chất hóa học đặc trưng của oxi là tính oxi hóa mạnh.
Câu 18:
Đáp án đúng là: D
Khi sục SO2vào dung dịch H2S thì xảy ra phản ứng:
SO2+ 2H2S → 3S↓ + 2H2O
Vậy hiện tượng là dung dịch bị vẩn đục màu vàng (S).
Câu 19:
Đáp án đúng là: D
- Tính axit của axit halogenhidric: HF < HCl < HBr < HI
>Câu 20:
Đáp án đúng là: D
- HF (axit flohiđric) là axit yếu nhưng có tính chất đặc biệt là ăn mòn các đồ vật bằng thuỷ tinh. Vì vậy, axit HF không thể chứa trong bình thủy tinh.
4HF + SiO2 SiF4+ 2H2O
Câu 21:
Đáp án đúng là: A
- Al bị thụ động hoá bởi dung dịch H2SO4đặc, nguội, nên cần thiết phải là H2SO4đặc, nóng.
6H2SO4(đặc)+ 2Al Al2(SO4)3+ 6H2O + 3SO2↑
Câu 22:
Đáp án đúng là: C
- Dung dịch axit clohiđric đặc tác dụng với MnO2(cần đun nóng) tạo ra khí clo.
Câu 23:
Đáp án đúng là: D
Xét
→ Sản phẩm gồm 2 muối: Na2SO3(x mol), NaHSO3(y mol)
Ta có hệ phương trình:
mmuối= = 0,15.126 + 0,15.104 = 34,5 gam
Câu 24:
Đáp án đúng là: C
- Dễ thấy các kim loại trên khi tác dụng với dung dịch HCl dư đều cho muối hoá trị II.
Gọi chung hỗn hợp kim loại là M ta có:
M + 2HCl → MCl2+ H2
Theo phương trình ta có: nHCl=
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mchất rắn = mkim loại + mHCl – = 1,53 + 0,04.36,5 – 0,02.2 = 2,95 gam.
Câu 25:
Đáp án đúng là: A
Ta có:
HClO3+ 5HCl → 3Cl2↑ + 3H2O (1)
13(mol)
MnO2+ 4HCl → MnCl2+ Cl2+ 2H2O (2)
1 1 (mol)
CaOCl2+ 2HCl → CaCl2+ Cl2+ H2O (3)
1 1 (mol)
2KMnO4+ 16HCl → 2KCl + 2MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O (4)
1 2,5 (mol)
Từ 4 PTHH trên nhận thấy nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, HClO3, MnO2lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2nhiều nhất là HClO3.
Câu 26:
Đáp án đúng là: A
Loại (1) do: Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt).
Loại (4) do: Chất xúc tác khônglàm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Loại (6) do: Giảm áp suất chung của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Câu 27:
Đáp án đúng là: C
Cho hỗn hợp X tác dụng với BaCl2:
H2SO4+ BaCl2→ BaSO4↓ + 2HCl (1)
0,1 mol←0,1 → 0,2mol
Ta có:
Trong dung dịch Y:
⇒ nHCl (X)= nHCl (Y)– nHCl (1) = 0,3 mol
Câu 28:
Đáp án đúng là: B
Fe + S FeS
0,20,2
FeS + 2HCl → FeCl2+ H2S↑
0,2 0,2
H2S + Pb(NO3)2→ PbS↓ + 2HNO2
0,20,2
mPbS= 0,2.239 = 47,8 gam
Câu 29:
Đáp án đúng là: A
nX= 0,7 mol
Gọi
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX = mZ– mY= 60,2 – 22,2 = 38 gam
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
2a + 3b = 2x + 4y ⇒2a + 3b = 2.0,4 + 4.0,3 (1)
mY= 24a + 27b = 22,2 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Câu 30:
Đáp án đúng là: A
Quy đổi hỗn hợp chất rắn X chỉ có Fe và O2.
Gọi
Theo bài ra ta có phương trình: mX= 56x + 32y = 3 gam (1)
Hoà tan hết chất rắn X vào H2SO4đặc, nóng, dư thu được SO2.
Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 4y + 2.0,0375 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
m = 0,045.56 = 2,52 gam
Cách 2:
Quy đổi hỗn hợp chất rắn X chỉ có Fe và O2.
Ta có: Fe + O23 gam hh X
BTKL ta có: moxi= 3 – m
X + H2SO4đặc, nóng → 0,0375 mol SO2
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:
---Hết---