Chủ nhật, 16/06/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 22)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 22)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 22)

  • 67 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.

Biểu đồ dưới đây thống kề khách du lịch quốc tế đến Việt Nam từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2019.   Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam? A. 1315000 khách.	B. 1397000 khách.	C. 1570000 khách. 	D. 6985000 khách (ảnh 1)

Trung bình mỗi tháng có bao nhiều du khách đến Việt Nam?

Xem đáp án

Trung bình mỗi tháng số du khách đến Việt Nam là:1400000+1200000+1315000+1500000+15700005=1397000(du khách)


Câu 2:

Một vật chuyển động và s (m) là quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Hỏi trong khoảng thời gian 8s, kể từ lúc bắt đầu chuyển động, vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Vận tốc tại thời điểm t là v(t)=s'(t)=32t2+18t với t[0;8].

Ta có v'(t)=3t+18=0t=6.

Suy ra v(0)=0;v(8)=48;v(6)=54. Vậy vận tốc lớn nhất của vật đạt được bằng 54 m/s.


Câu 3:

Cho log25=a,log53=b, biết log2415=ma+abn+ab, với m,n. Tính S=m2+n2.
Xem đáp án

Ta có log2415=log515log524=log53+13log52+log53=b+13a+b=a+ab3+ab.

Từ đó suy ra m = 1 và n = 3. Do đó S=m2+n2=12+32=10.


Câu 4:

Xác định giá trị của tham số m để hệ phương trình x+y=6x2+y2=m có duy nhất nghiệm?

Xem đáp án

Từ đề bài ta có x+y=6x2+y2=mx+y=6(x+y)22xy=mx+y=6362xy=mx+y=6xy=36m2. 

Khi đó hai số x, y là nghię̂m của phương trình bậc hai ẩn t là t26t+36m2=0(*).

Ta có Δ=362(36m)=2m36. Yêu cầu đề bài trở thành Δ=0m=18.


Câu 5:

Trong hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(3;-1), M(1;3). Tìm tọa độ điểm B sao cho M là trung điểm của  đoạn AB.

Xem đáp án

Ta có M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

xM=xA+xB2yM=yA+yB2xB=2xMxAyB=2yMyAxB=2.13=1yB=2.3(1)=7B(1;7).


Câu 7:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm P(5;1;-2). Tọa độ điểm đối xứng với P qua mặt phẳng (Oyz) là:

Xem đáp án

Gọi Pˊ là điểm đối xúng với P qua (Oyz). Ta có hình chiếu của P lên mặt phẳng (Oyz) là H(0;1;-2) Vì điểm H là trung điểm của đọan thẳng PPˊ nên tọa độ điểm đối xứng là P'(-5;1;-2).


Câu 8:

Cho tập A là tập hợp các số tự nhiên, mà mỗi số tự nhiên trong A đều chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5 , hoặc chia hết cho cả 3 và 5 . Biết có 2022 số chia hết cho 3 ; 2023 số chia hết cho 5, 192 số chia hết cho 15 . Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Gọi B là tập hợp số tự nhiên thuộc A mà chia hết cho 3.

Gọi C là tập hợp số tự nhiên thuộc A mà chia hết cho 5 .

Gọi D là tập hợp số tự nhiên thuộc A mà chia hết cho 15 .

Ta có sơ đồ Ven:

Cho tập A là tập hợp các số tự nhiên, mà mỗi số tự nhiên trong A đều chia hết cho 3 hoặc chia hết cho 5 , hoặc chia hết cho cả 3 và 5 . Biết có 2022 số chia hết cho 3 ; 2023 số chia hết cho 5, 192 số chia hết cho 15 . Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? (ảnh 1)

Khi đó BC=D suy ra |A|=|B|+|C||D|=3853 phần tử.


Câu 9:

Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3+2sin2x trên đoạn π6;π2. Tính T = M + m.

Xem đáp án

Ta có xπ6;π22xπ3;π0sin2x102sin2x233+2sin2x5.

Do đó: M=maxyπ6;π2=5;m=minyπ6;π2=3. Vậy T = 8.


Câu 10:

Ông Thắng gưi vào ngân hàng 80 triệu đồng theo hình thức lãi kép. Lãi suất ngân hàng là 5%/năm. Sau 2 năm ông Thắng tiếp tục gừi thêm 80 triệu đồng nữa. Hỏi sau 10 năm kể từ lần gừi đầu tiên, toàn bộ tiền gốc và tiền lãi ông Thắng nhận được là bao nhiêu? (Biết lãi suất không thay dổi qua các năm ông gửi tiền, kết quả làm trỏn đến chữ số thập phân thứ ba).

Xem đáp án

Số tiền ông Thắng nhận được sau 2 năm đầu là 80(1+5%)2=88,2 triệu đồng.

Số tiền ông Thắng nhận được (toàn bộ tiền gốc và tiền lãi) sau 10 năm là.

(88,2+80)(1+5%)8248,508 triệu đồng.


Câu 11:

Cho hàm số f(x)=cosx2x2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Áp đụng tính chất và công thức nguyên hàm cơ bản ta có f(x)dx=sinx23x3+C.


Câu 13:

Một chiếc xe đua đang chạy với vận tốc 180 km/h. Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia tốc a(t)=t+2 m/s2. Hỏi rằng sau khi nhấn ga 4s thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h ?

Xem đáp án

Ta có v(t)=a(t)dt=(t+2)dt=12t2+2t+C.

Mặt khác vận tốc ban đầu là 180 km/h hay 50 m/s nên ta có v(0)=50C=50.

Vậy v(t)=12t2+2t+50. Khi đó vận tốc của vật sau 4 giây là v(4)=66(m/s) hay 237,6 km/h.


Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình log2(2x3)<3 là:

Xem đáp án

Điều kiện x>32. Ta có log2(2x3)<30<2x3<832<x<112.


Câu 16:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=lnx,y=0 và x = e. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục Ox bằng:

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho là lnx=0x=1.

Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tìm là V=π1eln2xdx=πxln2x+22lnx1e=π(e2).


Câu 18:

Số phức z thỏa mãn điều kiện z¯+i(i2)2=25 là:

Xem đáp án

Ta có: z¯+i(i2)2=3z¯=3i(i2)2=13iz=1+3i.


Câu 19:

Trên mặt phẳng phức, tập hợp các số phức z = x +yi thỏa mãn |z+1i|=|z¯2i| là đường thẳng có phương trình:

Xem đáp án

Ta có: z=x+yiz¯=xyi.

Do đó: |x+yi+1i|=|xyi2i||(x+1)+(y1)i|=|x(y+2)i|

(x+1)2+(y1)2=x2+(y+2)22x2y+2=4y+4x3y1=0.


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(1;0;1),B(2;5;0). Điểm C thuộc trục Oy để ΔABC vuông tại A có tọạ độ là:

Xem đáp án

Ta có: C(0;c;0). Suy ra: AB(1;5;1),AC(1;c;1).

ΔABC vuông tại A nên ABAC=01+5c+1=0c=0.


Câu 21:

Cho 3 điểm A(4;5),B(6;1),C(4;3). Xét phép tịnh tiến theo v=(3;2) biến tam giác ABC thành tam giác AˈBˈCˈ. Hãy tìm tọa độ trọng tâm tam giác AˈBˈCˈ.

Xem đáp án

Gọi G và Gˊ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và tam giác AˊBˊCˊ.

Ta có: xG=xA+xB+xC3=2yG=yA+yB+yC3=1.Theo đề, ta có: GG'¯=vxG'=3+2=1yG'=2+1=3. Vậy G'(1;3)


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Lấy P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho APAB=13. Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Tính SQSC.

Xem đáp án

Trong mặt phẳng (ABC), gọi E=NPAC. Khi đó Q chính là giao điểm của SC với EM.

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác ABC ta có: AMMSSQQCCEEA=1SQQC=12SQSC=13.

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác SAC ta có:

Cho hình chóp S.ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC. Lấy P là điểm nằm trên cạnh AB sao cho AP/AB = 1/3. Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng (MNP). Tính . (ảnh 1)


Câu 36:

Tính tổng bình phương các giá trị của a để 3 số 2a;a21;2a+4 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.

Xem đáp án

Ba số 2a;a21;2a+4 theo thứ tự lập thành một cấp số cộng khi và chỉ khi

2a21=2a+2a+42a24a6=0a=1a=3.


Câu 37:

Cho hàm số y =f(x) có đạo hàm f'(x)=x4x2. Tìm điểm cực tiểu của hàm số y = f(x).

Xem đáp án

Ta có: f'(x)=0x2x21=0x2=0x21=0x=0x=±1.

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y =f(x)  có đạo hàm f'(x)= x^4 -x^2. Tìm điểm cực tiểu của hàm số y =f(x) . (ảnh 1)

Vậy điểm cực tiểu của hàm số y =f(x) là x = 1.


Câu 38:

Trong không gian cho hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm M(-1;-2;5). Tính khoảng cách từ M đến (Oxz).

Xem đáp án

Mặt phẳng (Oxz) có phương trình là y = 0.

Áp dụng công thức tính khoảng cách ta được. d(M,(Oxz))=|2|02+12+02=2.

Vậy khoảng cách từ M đến (Oxz) là 2 .


Câu 39:

Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A, B, C, D, E vào một chiếc ghế dài sao cho bạn B không ngồi chính giữa?

Xem đáp án

Số cách xếp 5 học sinh vào 5 vị trí là 5!=120 cách.

Ta đếm số cách xếp để bạn B ngồi chính giữa.

Có 1 cách xếp B.

Xếp A vào 4 vị trí còn lại có 4 cách.

Xếp C vào 3 vị trí còn lại có 3 cách.

Xếp D vào 2 vị trí còn lại có 2 cách.

Xếp E vào 1 vị trí còn lại có 1 cách.

Như vậy theo quy tắc nhân có 1.2.3.4=24 cách xếp sao cho B ngồi giữa.

Do đó có 12024=96 cách xếp sao cho B không ngồi chính giữa.


Câu 40:

Một cấp số nhân có số hạng đầu u1 = 3, công bội q = 2. Biết Sn=765. Tìm n.

Xem đáp án

Áp đụng công thức tổng của cấp số nhân ta có Sn=u11qn1q=312n12=765n=8.


Câu 46:

Cho hình lập phương ABCD.AˈBˈCˈDˈ (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai đường thẳng AC và AˈD.

Cho hình lập phương ABCD.AˈBˈCˈDˈ (tham khảo hình vẽ bên). Tính góc giữa hai đường thẳng AC và AˈD.   (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có AC//A'C'AC,A'D^=A'C',A'D^=DA'C'^.

ΔDA'C' là tam giác đều (vì các cạnh là đường chéo của hình vuông có cạnh bằng nhau) nên DA'C'^=60° 


Câu 51:

Xác định phép liên kết về hình thức được sử dụng trong đoạn (7) của văn bản trên.

Xem đáp án

- Học sinh đọc ngữ liệu, xác định yêu cầu câu hỏi ở đây là xác định phép liên kết về hình thức.

- Học sinh đọc đoạn (7) và xác định các phép liên kết có trong đoạn:

+ Phép nối: Các từ nối: “Bởi thế cho nên”, “Vì những lẽ trên”,...

+ Phép lặp: Lặp lại các từ/ cụm từ: “tự do”, “độc lập”, “dân ta”,....

+ Phép thế: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa thay thế “ấy”.→ Chọn phương án D.

- Ngoài ra học sinh nhớ lại các phép liên kết trong văn bản:

+ Phép liên tưởng: Phép liên tưởng là cách sử dụng những từ ngữ chỉ những sự vật có thể nghĩ đến theo một định hướng nào đó, xuất phát từ những từ ngữ ban đầu, nhằm tạo ra mối liên kết giữa các phần chứa chúng trong văn bản.

+ Phép trái nghĩa (hay còn gọi là phép nghịch đối): Phép nghịch đối sử dụng những từ ngữ trái nghĩa vào những bộ phận khác nhau có liên quan trọng văn bản, có tác dụng liên kết các bộ phận ấy lại với nhau.


Câu 52:

Dòng nào dưới đây nói KHÔNG ĐÚNG về cơ sở vững chắc về pháp lí và thực tiễn để tuyên bố độc lập?

Xem đáp án

Với câu hỏi này, học sinh tìm để loại những chi tiết có trong văn bản.

- “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” nên loại phương án: A.

- “Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.” nên loại phương án: B.

- “Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa.” nên loại phương án: D.

→ Chọn phương án C.


Câu 53:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn (5)?

Xem đáp án

- Học sinh đọc lại đoạn (5) và xác định được sự lặp đi lặp lại của “một dân tộc đã” + cụm động từ và “dân tộc đó phải được” + tính từ. Và cấu trúc câu từ/ cụm từ “một dân tộc”, “dân tộc”, từ đó xác định đây là 2 dạng của phép điệp ngữ bao gồm điệp từ và điệp cấu trúc, chọn phương án C.

- Ở đây tác giả đang nói về “dân tộc" - đang nói về con người chứ không nói về sự vật, đây không thể là phép nhân hóa, nên loại phương án: A.

- Tác giả không dùng đối tượng này (dân tộc) để chỉ đối tượng khác ngoài đoạn trích nên không phải BPTT ẩn dụ

- Tác giả phản ánh sự thật về việc dân tộc đã chiến đấu và giành được thắng lợi, đây là sự thật lịch sử, không mang tính chất nói quá, phóng đại sự thật nên loại phương án: D.


Câu 54:

Từ “thoát li” (in đậm, gạch chân) xuất hiện trong đoạn (2) có nghĩa là gì?

Xem đáp án

Học sinh có thể thực hiện câu hỏi này theo 2 cách:

- Cách 1: Học sinh đọc câu hỏi và dựa vào kiến thức từ vựng của mình để xác định nghĩa của từ “thoát li” là tách rời khỏi cái đã có quan hệ gắn bó mật thiết với mình, chọn phương án A.

- Cách 2: Học sinh đọc câu hỏi, đọc lại đoạn (2) của văn bản, xác định các nội dung “xóa bỏ hết những hiệp mới mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam” để suy luận được nước ta tách rời hoàn toàn khỏi sự kiểm soát của Pháp.

- Giải thích các phương án sai:

+ Theo quan điểm của tác giả, dân tộc ta là một đất nước tách biệt hoàn toàn với Pháp nên không thể coi chúng ta và Pháp là một chinh thể được nên loại phương án: B.

+ Xác định chi tiết liên quan tới “thoát li” có trong đoạn trích: Việt Nam “thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp” Ở đây có hai đối tượng là Pháp và Việt Nam, vậy không thể nói đây là sự thay đổi trạng thái của một vật được nên loại phương án: C.

+ Đoạn trích khẳng định sự thay đổi quan hệ giữa hai nước Việt Nam và Pháp, đây là sự thay đổi về mặt nội dung chứ không thay đổi về mặt số lượng nên loại phương án: D.


Câu 55:

Qua đoạn trích, thông điệp Chủ tịch Hồ Chí Minh muốn gửi tới thế giới là gì?

Xem đáp án

- Giải nghĩa từ “thông điệp”: Điều quan trọng muốn gửi gắm thông qua một hình thức hoạt động, một việc làm mang tính biểu trưng nào đó.

- Xác định từ khóa “tuyên bố” và các thông tin liên quan: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.”

→ phương án B đúng.

Lưu ý: Học sinh dễ nhầm lẫn phương án D cũng là thông điệp của tác giả. Tuy nhiên cần đọc kĩ, trong phương án D có đề cập: “Việt Nam là một quốc gia quân chủ”, đây là thông tin sai nên loại phương án: D.

Phương án A và C chỉ là hai trong số các lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa ra để khẳng định tuyên ngôn của mình nên loại A và C.


Câu 56:

Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt chính là gì?

Xem đáp án

- Học sinh đọc văn bản, xác định các hình ảnh: “tiếng nước thác nghe như là oán trách gì…” “rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng...”, “thấy sóng bọt đã trắng xoả cả một chân trời đá”, “mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược” ...

- Các hình ảnh trong đoạn văn mô tả lại khung cảnh thác dưới từ xa đến gần với âm thanh, hình ảnh dòng nước, tảng đá... được nhân hóa như có sự sống thật vậy, đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt chính là miêu tả.

- Giải thích các phương án sai:

+ Đoạn trích không xuất hiện nhân vật, sự kiện và đoạn đối thoại nào nên loại phương án: A.

+ Đoạn trích có sử dụng một số từ thể hiện trạng thái cảm xúc như “oán trách”, “van xin”, “khiêu khích”, “ chế nhạo”... nhưng không thiên hướng bộc lộ cảm xúc của tác giả mà mô tả những trạng thái khác nhau của đá và nước nên phương án C không đúng.

+ Đoạn trích không đưa ra quan điểm nào, cũng không có các luận điểm để thuyết phục người khác nghe theo ý kiến của tác giả, loại phương án: D.


Câu 57:

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Để xác định nội dung đoạn trích, học sinh cần xác định các hình ảnh xuất hiện nhiều lần:

- Câu (1) - (4): Trước khi đến thác nước, tác giả đã nghe thấy những thanh âm dữ dội của nước.

- Câu (5) - (15): Khi đến thác, tác giả nhìn thấy cảnh tượng mặt sông trắng xóa bọt và những tảng đá ngỗ ngược tạo ra thạch trận cản thuyền.

- Xác định nội dung chính của văn bản là khung cảnh thác nước với âm thanh dữ dội và thạch trận hiểm trở.

Vì vậy, các phương án A, C, D không phù hợp và không nêu đầy đủ nội dung của đoạn trích.


Câu 58:

Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu (4)?

Xem đáp án

Xác định câu (4) trong đoạn trích: “Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nửa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng.”

- Xác định các chi tiết trong câu:

+ Tiếng nước thác “rống lên” là sử dụng âm thanh của con người/loài vật để mô tả tiếng thác nên đây chính là phép nhân hóa.

+ Từ so sánh “như” tạo phép so sánh tiếng thác với tiếng của đàn trâu mộng lồng lộn giữa rừng lửa.

Câu văn thể hiện âm thanh man dại của thác nước sông Đà nhấn mạnh vẻ đẹp hung bạo của con sông nên phương ăn đúng là C.


Câu 59:

Trong đoạn trích, những tảng đá dưới lòng sông Đà KHÔNG được tác giả miêu tả dưới trạng thái nào dưới đây?

Xem đáp án

- Học sinh đọc câu hỏi và các phương án trả lời, sau đó đọc kĩ đoạn trích để xác định chi tiết miêu tả những hòn đá dưới lòng sông: “Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng “nhăn nhúm”; “méo mó” hơn cả cái mặt nước chỗ này.” Vậy phương án đúng là: D.


Câu 60:

Từ “thạch trận” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích có thể thay thế bằng từ nào sau đây?

Xem đáp án

- Học sinh đọc câu hỏi, giải nghĩa từ “thạch trận" nghĩa là thế trận được làm nên bởi đá.

- Học sinh lần lượt xác định nghĩa các từ có trong các phương án trả lời:

+ Trận địa: khu vực địa hình dùng để bố trí lực lượng chiến đấu.

+ Trận đánh, trận chiến: Cuộc giao chiến giữa các phe đối lập (thường dùng cho bạo lực vũ trang).

+ Trận đấu: Cuộc giao chiến giữa các phe đối lập (thường dùng cho các hoạt động thể thao).

- Học sinh căn cứ vào nghĩa của “thạch trận” và nghĩa các từ vừa tìm được để xác định phương án đúng là A.


Câu 61:

Bài thơ trên được viết theo thể loại nào?

Xem đáp án

- Học sinh đếm số chữ trong các câu thơ: xác định đoạn trích có 6 câu 6 chữ và 6 câu 8 chữ đan xen nhau nên đây là thể thơ lục bát.

- Giải thích các phương án sai:

- Song thất lục bát: Thể thơ có 2 câu lục bát đan xen với 2 câu thơ bảy chữ. Trong đoạn không có câu thơ bảy chữ nên loại phương án: B.

+ Lục bát biến thể: Trong bài thơ lục bát có xuất hiện câu thơ khác hoàn toàn với quy tắc lục bát thông thường nên loại phương án: C.

+ Tự do: Thể thơ không giới hạn về quy tắc câu từ, luật thơ... nên loại phương án D.


Câu 62:

Trong câu thơ (9), tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Xác định từ khóa “như” trong câu thơ:

- Trong câu thơ “Không gian như có dây tơ” có từ so sánh “như” dùng để diễn tả không gian, mong manh như sợi tơ.

- Giải thích đáp án:

+ Trong câu thơ xuất hiện hai đối tượng là “không gian” và “dây tơ”. Hai đối tượng này được so sánh với nhau chứ không dùng hành động, trạng thái của người để miêu tả sự vật như có sự sống nên loại phương án: B.

+ Hai đối tượng “không gian” và “dây tơ” đều được hiểu với nghĩa tả thực, không mang hàm ý ám chỉ một sự vật, hiện tượng nào khác nên loại phương án: C, D.


Câu 63:

Phong cách ngôn ngữ chính được sử dụng trong bài thơ là gì

Xem đáp án

- Học sinh xác định văn bản được đưa ra là một bài thơ (một tác phẩm nghệ thuật) nên phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ này là phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. Chọn phương án C.

- Giải thích đáp án:

+ Tác giả không đưa ra quan điểm, nhận định của bản thân về một hiện tượng, vấn đề nào, đồng thời không đưa ra lí lẽ, lập luận mang tính thuyết phục người khác nên loại phương án A.

+ Đoạn thơ không trình bày tri thức, không có các thuật ngữ chuyên ngành nên loại phương án B.

+ Học sinh thường nhầm lẫn đoạn thơ sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt do đây là lời tâm sự của tác giả (qua các từ khóa “tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” và “lòng không sao cả, hiu hiu khẽ buồn”).

- Tuy nhiên cần phân biệt rõ sự khác biệt giữa phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

+ Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt có chức năng cung cấp thông tin là chính.

+ Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có chức năng cung cấp thông tin, nhưng quan trọng hơn là chức năng thẩm mỹ

+ Ở đây tác giả đưa vào rất nhiều biện pháp tu từ và hình tượng nghệ thuật nên đây không phải phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, loại phương án: D.


Câu 64:

Hình ảnh nào dưới đây KHÔNG được nhắc đến trong bài thơ?

Xem đáp án

Đối với dạng câu hỏi tìm chi tiết không xuất hiện, học sinh cần đọc nội dung các phương án rồi tiến tới tìm kiếm nội dung các phương án trong văn bản.

- Đọc và tìm kiếm các từ “lá hồng”, “bông hưởng”, “ruộng nương”, “lau lách” trong bài thơ:

- Lá hồng: xuất hiện trong câu thơ (3): “Lá hồng rơi lặng ngõ thuôn”.

- Bông hường: xuất hiện trong câu thơ (5): “Phất phơ hồn của bông hường”.

- Ruộng nương: không xuất hiện.

- Lau lách: xuất hiện trong câu thơ (8): “E bên lau lách thuyền không vắng bờ”.

→ Chọn phương án C.


Câu 65:

Qua bài thơ trên, tác giả thể hiện cảm xúc gì?

Xem đáp án

Học sinh đọc câu hỏi và ngữ liệu, xác định các từ khóa thể hiện cảm xúc của tác giả:

- “Tôi buồn không hiểu vì sao tôi buồn” và “lòng không sao cả hiu hiu khẽ buồn" chính là nỗi buồn vu vơ, vô cớ

- “Lá hồng rơi lặng”, “phất phơ hồn của bông hưởng”, “gió nhớ qua sông” ... diễn tả nỗi buồn của tác giả thấm vào cảnh vật, khiến cho cả không gian đượm màu buồn bã.

Như vậy, học sinh xác định cảm xúc chủ đạo được nhà thơ thể hiện trong văn bản là nỗi buồn vu vơ thấm đượm lên cảnh vật nên phương án đúng là: B.

Giải thích các phương án sai:

- Trong bài thơ không nhắc đến yếu tố quê hương, những kỉ niệm xưa cũ và tình yêu đôi lứa nên loại A, C, D.


Câu 66:

Xác định ngôi kể, người kể trong đoạn trích trên.

Xem đáp án

Học sinh nhận diện trong đoạn trích người kể xưng “tôi” là ngôi thứ nhất nên loại phương án B, D.

- Học sinh tiếp tục xác định các từ khóa: “dùng mõm ủi một chiếc ghế con”, “nhảy chồm chồm”, “táp được chiếc quần”, “không giống kiểu cún”, “rên ư ử” để xác định đây không phải một em bé nên loại phương án: A.

→ Chọn phương án C.


Câu 67:

Đoạn trích trên nói về sự việc gì?

Xem đáp án

Học sinh đọc câu hỏi, sau đó đọc lại đoạn trích để xác định các sự việc diễn ra trong đoạn trích:

- Phần 1: Câu (1) đến câu (10): Ý tưởng bắc ghế của chú chó và sự cố gắng nhảy lên liên tục để đớp lấy quần áo được treo trên cao nhưng không thành.

- Phần 2: Câu (11) đến câu (18): Cú nhảy cuối cùng với tất cả sức lực khiến chú chó đớp được chiếc quần nhưng cũng khiến chú bị ngã đập đầu chảy máu.

- Phần 3: Câu (19): Suy nghĩ của chú chó về cái giá của tự do.

Như vậy, đoạn trích nói về sự nỗ lực chiến đấu của chú cún và sự chiêm nghiệm về cái giá phải trả cho sự tự do,

→ Chọn phương án D.

Giải thích các phương án sai:

- Cuộc chiến đấu để giật lấy món đồ chơi yêu thích của chú chó con là nội dung được mô tả trong phần 1 và phần 2 (từ câu 1 đến câu 18) chưa bao quát được ý của toàn đoạn trích nên loại A.

- Những chiêm nghiệm của chú chó về cuộc đời mình chỉ được thể hiện trong phần 3 (câu 19) chưa bao quát được nội dung toàn đoạn trích nên loại B.

- “Tự do” chỉ là yếu tố chú chó chiêm nghiệm ra sau những cố gắng giành giật món đồ chơi mà mình yêu thích không phải ý chính bao trùm lên đoạn trích nên loại C.


Câu 68:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu (12): “Lòng tự ái của tôi được đốt cháy.”

Xem đáp án

- Xác định được từ khóa “bị đốt cháy” (hiện tượng chuyển đổi từ dạng vật chất này sang dạng vật chất khác do sự tác động của nhiệt độ cao) dùng để nói về tự ái, tự tôn (một yếu tố liên quan đến tâm lí của con người). Đây là việc dùng cảm nhận về mặt thị giác để nói về cảm nhận về mặt tư tưởng tình cảm, câu văn đã sử dụng BPTT ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. → Chọn phương án C.

Giải thích đáp án:

- Trong câu không xuất hiện các từ mang tính chất so sánh: như, bằng, là, hơn, kém... nên trong câu không có biện pháp tu từ so sánh, cần loại phương án A.

- Trong câu không xuất hiện từ nào được lặp đi lặp lại nên loại phương án B.

- Trong câu, tác giả sử dụng hình ảnh “lòng tự ái của tôi” với đúng nghĩa tả thực là lòng tự trọng của chú chó chứ không ám chỉ điều gì khác nên loại phương án D.


Câu 69:

Theo đoạn trích, chó con KHÔNG thực hiện hành động nào dưới đây?

Xem đáp án

Học sinh đọc câu hỏi và các phương án, sau đó đọc kĩ lại văn bản để xác định các chi tiết nào xuất hiện trong văn bản:

- Ủn cái ghế lại để trèo lên: Chi tiết này nằm ở câu (3) nên loại B.

- Nhảy lên với những chiếc quần áo mắc trên tường: Chi tiết này nằm ở câu (4), (5), (6), (7), (8) nên loại C.

- Đớp lấy chiếc quần rồi rơi xuống: Chi tiết này nằm ở câu (14), (15) nên loại D.

Chi tiết trong phương án A: Trèo lên giường cao để nhảy xuống là không đúng vì chú cún không trèo lên giường mà trèo lên ghế cao. → phương án đúng là A.


Câu 70:

Chi tiết “để có được chút xíu tự do, tôi phải trả giá bằng máu” mà chú chó nhắc đến trong câu (19), ý nghĩa gì?

Xem đáp án

- Xác định nội dung: Vì muốn được tự do làm điều mình muốn, chú chó bất chấp nguy hiểm để nhảy lên cao. Cuối cùng bị ngã chảy máu thì chủ mới nhận ra: phải dùng máu của mình để đánh đổi lấy tự do.

- Từ câu chuyện của chú chó, liên tưởng đến câu chuyện của con người: Muốn giành lấy tự do thì cần phải chấp nhận trả giá bằng xương máu hoặc những cái giá rất lớn. → Chọn phương án B.

Giải thích các phương án sai:

- Xác định từ khóa “làm nên sự nghiệp lớn” trong phương án A: Làm nên sự nghiệp lớn không mang hàm nghĩa là giành lấy tự do như trong câu (19) nên loại A.

- Câu (19) không đề cập đến giá trị của sự tự do mà đề cập đến cái giá phải trả khi muốn có được tự do, loại C.

- Câu (19) không trực tiếp nhắc tới thú vui gặm quần áo mà đây đã là sự chiêm nghiệm mang tính khái quát về cuộc đời của chú chó, loại D.


Câu 71:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách...

Với tình cảm quý mến, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo giàu đức hi sinh. Thương vợ là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương.

Xem đáp án

Nội dung đoạn văn là tình cảm của nhà thơ Tế Xương dành cho vợ của mình nên từ “quý mến” (tình cảm yêu quý giữa con người, gần nghĩa với từ yêu thương) chưa bao hàm được hết tình cảm vừa yêu thương, vừa quý trọng của ông Tú với vợ mình. Hơn nữa, đặt trong mối quan hệ vợ chồng, từ “quý mến” lại có phần hơi xa cách.


Câu 72:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách...

Trong quá trình hình thành và phát triển của mỹ thuật Việt Nam, hình tượng người thiếu nữ luôn là nguồn cản hứng dạt dào, vô tận và là đề tài để các nghệ sĩ sáng tạo nên một tác phẩm nổi tiếng.

Xem đáp án

Căn cứ vào các từ khóa: “cảm hứng dạt dào”, “vô tận” có thể thấy các nghệ sĩ đã sáng tạo được nhiều tác phẩm nên từ “một” cần thay bằng “những”, “nhiều”...


Câu 73:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách...

Viết về Huế, có những tác giả chuyên nghiệp với cái nhìn sâu sắc nhưng cũng có những tác giả không chuyên mới lần đầu đặt chân đến. Hơn thế, điểm chung ở họ là tình yêu mãnh liệt với sông Hương, núi Ngự, với cầu Tràng Tiền, áo dài tím thơ mộng.

Xem đáp án

Đoạn văn có sự so sánh giữa “tác giả chuyên nghiệp”“tác giả không chuyên” nên từ “hơn thế” đang được dùng sai, cần thay bằng từ “dù vậy” để thể hiện đúng nội dung: Tình cảm chung của người nghệ sĩ gắn bó với Huế.


Câu 74:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách...

Nam Cao từng làm nhiều nghề, vạ vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác.

Xem đáp án

Đọc đoạn văn, xác định từ “vạ vật” (tính từ thể hiện việc tùy ý ngôi ở một nơi nào đó do không được quan tâm tới) đang dùng sai nghĩa, cần thay bằng từ “chật vật (cuộc sống vất vả, khó khăn).


Câu 75:

Xác định một từ/cụm từ SAI về ngữ pháp/hoặc ngữ nghĩa/logic/phong cách...

Tự tình (bài II) thể hiện tâm trạng, thái độ của Hồ Xuân Hương: vừa đau buồn, vừa phẫn nộ trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi quan.

Xem đáp án

Xác định nội dung của câu văn là khái quát cảm xúc của chủ thể trữ tình trong bài thơ “Tự tình” (Bài II). Từ “phẫn nộ” đã dùng sai nghĩa (phẫn nộ: uất hận đến mức bộc lộ những phản ứng mạnh mẽ, không kim giữ được). Trong trường hợp này phải dùng từ “phẫn uất” (căm giận và uất ức đến cao độ).


Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Học sinh giải nghĩa các từ ngữ để xác định từ khác loại.

Các từ “chao đảo”, “liêu xiêu”, “nghiêng ngả” cùng chỉ trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ được thăng bằng, còn “lom khom” diễn tả một tư thế cong lưng xuống của con người. Vậy từ khác nghĩa ở đây là lom khom. Chọn phương án D.


Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Học sinh giải nghĩa các từ ngữ để xác định từ khác loại.

Các từ “tĩnh mịch”, “yên ắng”, “vắng lặng” cùng chỉ trạng thái tĩnh lặng của không gian, còn “mông lung” diễn tả một trạng thái tâm lí của con người. Vậy từ khác nghĩa ở đây là mông lung. Chọn phương án A.


Câu 78:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.

Xem đáp án

Học sinh giải nghĩa các từ ngữ để xác định từ khác loại.

Các từ “bồn chồn”, “nôn nao”, “bâng khuân" cùng chỉ trạng thái tâm lí của con người, còn “lao xao” là từ điển tả âm thanh nhỏ hoặc những tiếng động nhỏ đan vào nhau. Vậy từ khác nghĩa ở đây là lao xao. Chọn phương án D.


Câu 79:

Chọn một tác giả KHÔNG cùng nhóm với các tác giả còn lại.

Xem đáp án

Học sinh đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, lưu ý đây đều là các nhà thơ nổi tiếng, tuy nhiên:

- Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là các nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc.

- Hàn Mặc Tử là nhà thơ Việt Nam nổi tiếng trong phong trào Thơ mới.

Như vậy, Hàn Mặc Tử khác với các nhà thơ còn lại, chọn đáp án: D.


Câu 80:

Chọn một văn bản KHÔNG cùng thể loại với các văn bản còn lại.

Xem đáp án

Học sinh đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, xác định các tác phẩm này có sự khác biệt về thể loại.

- Tôi đi học: Truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh.

- Ông đồ, Tương tư, Nhớ rừng: Các bài thơ của các tác giả Vũ Đình Liên, Nguyễn Bính, Thế Lữ mà học sinh đã được học trong chương trình Ngữ văn.

Như vậy, văn bản khác loại ở đây là Bướm trắng.

→ Chọn phương án: A.


Câu 81:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Các dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, ________phân tử mây va chạm vào nhau,_________với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành giảng thủy (mưa).

Xem đáp án

Ta nhận thấy các từ trong các phương án lựa chọn để điền vào vị trí thứ nhất: những, vô số, nhiều, các đều là những từ chỉ số nhiều nên ta không thể dựa vào vị trí này để chọn được phương án đúng. Ta xem xét đến vị trí số 2. Học sinh giải thích nghĩa của từng từ phân tích sự logic ý nghĩa giữa từ được đặt vào và về câu đứng trước sau nó.

- kết hợp: gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau.

- tạo: làm ra, từ chỗ không có trở thành có và tồn tại.

- cộng hưởng: dao động với biên độ rất lớn.

- bổ sung: thêm vào cho đủ.

Trong 4 từ trên, chỉ có từ kết hợp khi điền vào chỗ trống thứ 2 diễn tả đúng nhất ý nghĩa của câu.


Câu 82:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

_______ở đây trà đạo không đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà mà trên hết là một phương tiện hữu hiệu ________ làm trong sạch tâm hồn bằng cách: trước tiên, hòa mình với thiên nhiên, để từ đây tu sửa tâm, nuôi dưỡng tính và đạt tới giác ngộ

Xem đáp án

Phân tích mối quan hệ giữa hai cụm trước và sau chỗ trống thứ 2: “làm trong sạch tâm hồn” là đích hướng đến của “một phương tiện hữu hiệu" nên ta chọn được từ thích hợp là nhằm.

→ Phương án đúng là D.


Câu 83:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có ________ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có _______ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ.

Xem đáp án

Căn cứ vào cụm từ “khu vực tập trung dân cư”, xác định được vị trí thứ nhất cần điền từ “mật độ” nên chọn nhanh phương án C, loại A, B, D.


Câu 84:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Phải nhiều__________qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa đồng Châu Hoá đầy hoa dại.

Xem đáp án

Trong câu văn, nhà văn đã ngầm gợi liên tưởng tới tác phẩm “Người đẹp ngủ trong rừng” nên phương án A. thế kỉ là phương án hợp lý nhất.

Câu 85. Câu văn nhắc tới “sản phẩm được cá nhân tạo nên” nên loại nhanh phương án C, D vì “chữ viết”“ngôn từ” thuộc vốn tài sản chung của cộng đồng, dân tộc.

Phương án A sai vì chủ thể tạo ra sản phẩm ở đây là cá nhân nói chung, không phải ai cũng tạo ra được tác phẩm mới phải là những người nghệ sĩ.

→ Chọn phương án B.


Câu 85:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn _________ là sản phẩm được cả nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.

Xem đáp án

Câu văn nhắc tới “sản phẩm được cá nhân tạo nên” nên loại nhanh phương án C, D vì “chữ viết”“ngôn từ” thuộc vốn tài sản chung của cộng đồng, dân tộc.

Phương án A sai vì chủ thể tạo ra sản phẩm ở đây là cá nhân nói chung, không phải ai cũng tạo ra được tác phẩm mới phải là những người nghệ sĩ.

→ Chọn phương án B.


Câu 86:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Vua chạy tới bờ biển, đường cùng không có thuyền qua bèn kêu rằng: “Trời hại ta, sử Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu". Rùa Vàng hiện lên mặt nước, thét lớn: “Kẻ nào ngồi sau ngựa chính là giặc đó!”. Vua bèn tuổi kiểm chém Mỵ Châu, Mỵ Châu khấn rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha, chết đi sẽ biến thành cát bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để rửa sạch mối nhục thù”. Mỵ Châu chết ở bờ biển, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Vua cẩm sừng tê bảy tắc, Rùa vàng rẽ nước dẫn vua đi xuống biển.”

(Chuyện An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy, Ngữ văn 10, tập một,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Theo đoạn trích, chi tiết nào dưới đây không phải là chi tiết thần kì?

Xem đáp án

- Xác định từ khóa “chi tiết thần kì” trong câu hỏi, “chi tiết thần kì” nghĩa là các chi tiết mang tính chất hoang đường, kì lạ, không xuất hiện trong hiện thực cuộc sống.

- Nhận xét các phương án:

+ Trai sò ăn máu Mỵ Châu đều hóa thành hạt châu, đây là hiện tượng không có thật trong tự nhiên mà đã được thần kì hóa để thể hiện dụng ý nghệ thuật của tác giả dân gian nên loại phương án A.

+ Rùa Vàng thét lớn và Rùa Vàng rẽ nước đưa vua xuống biển. Trong tự nhiên không có Rùa Vàng giao tiếp và giúp đỡ con người như một con người thật, mà đây là có các phép lạ được nhân dân sáng tạo ra nên loại phương án C, D.

+ Lời khẩn của Mỵ Châu mặc dù là lời do nhân dân sáng tạo ra nhưng nó chỉ mang tính chất tưởng tượng chứ thông mang tính chất. → Chọn đáp án: B.


Câu 87:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Khăn thương nhớ ai

                                               Khăn rơi xuống đất

                                               Khăn thương nhớ ai

                                               Khăn vắt lên vai

                                               Khăn thương nhớ ai

                                               Khăn chùi nước mắt”

(Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa, Ngữ văn 10, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006)

Bài ca dao trên sử dụng các biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Học sinh đọc kĩ câu hỏi và ngữ liệu. Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu ca dao:

+ Nhân hóa: sử dụng những từ ngữ vốn để chỉ hoạt động, trạng thái của con người như “thương”, “nhớ” để miêu tả vật. .

- Điệp ngữ: điệp từ “khăn" và điệp câu “khăn thương nhớ ai".

Vậy phương án B là chính xác.

Giải thích các phương án sai:

+ Trong đoạn không xuất hiện các từ so sánh (như, bằng, là, hơn, kém...). Trong đoạn thơ không xuất hiện phép tu từ so sánh, loại phương án A và D.

+ Xét các câu trong đoạn đều có kết cấu chủ vị thông thường: Chủ ngữ là “khăn”, vị ngữ là các hành động phía sau từ “khăn”. Đây không phải câu đảo ngữ nên loại C.


Câu 88:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"(1) Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên Dũng đất Lạng Giang. (2) Chàng vốn khẳng khái nóng nảy thấy sự tà gian thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta vẫn khen là một người cương trực. (3) Trong làng trước có một ngôi đền linh ứng lắm. (4) Cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vùng ấy thành một nơi chiến trưởng. (5) Bộ tưởng của Mộc Thạnh có viên Bách hộ họ Thôi, tử trận ở gần đền, từ đấy làm yêu làm quái trong dân gian. (6) Tử Văn rất tức giận, một hôm tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền. (7) Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vung tay không cần gì cả."

(Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, Ngữ văn 10, tập hai,

NXB Giáo dục Việt Nam, 2006).

Đoạn trích KHÔNG thể hiện tính cách nào dưới đây ở nhân vật Ngô Tử Văn?

Xem đáp án

Học sinh đọc kĩ yêu cầu của đề, lần lượt đọc kĩ các phương án và tìm kiếm nội dung trong đoạn trích:

- Xác định chi tiết “Chàng vốn khẳng khái nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được” thể hiện Ngô Tử Văn là người cứng rắn, cương trực, sẵn sàng đối đầu với cái xấu nên loại phương án A.

- Xác định chi tiết “tắm gội sạch sẽ, khấn trời rồi châm lửa đốt đền” thể hiện Tử Văn là người nghiêm túc, cẩn thận, kinh trọng thần linh nên loại B.

- Xác định chi tiết “Mọi người đều lắc đầu lè lưỡi, họ sợ thay cho Tử Văn, nhưng chàng vung tay không cần gì cả” khẳng định Tử Văn kiên quyết, dứt khoát, vượt lên tưởng tượng của người thường nên loại C.

- Phương án D không xuất hiện trong đoạn trích. Tuy vậy, dựa vào chi tiết “Chàng vốn khẳng khái nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được” thì hoàn toàn có thể khẳng định Tử Văn không phải người thờ ơ lạnh nhạt như phương án D.

Vậy chọn phương án D.


Câu 89:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,

                                               Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

                                               Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,

                                               Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.”

(Nguyễn Khuyến, Câu cá mùa thu, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?

Xem đáp án

Học sinh xác định các từ khóa “ao thư”, “thuyền câu”, “sóng biếc”, “lá vàng” để nhận biết đây là bức tranh cảnh thu nơi làng quê Việt Nam.

Hoặc học sinh có thể sử dụng cách loại trừ để lựa chọn phương án cho câu hỏi này:

+ Phương án B bị loại trừ do trong đoạn thơ không nhắc tới cảnh sinh hoạt của con người.

+ Phương án D bị loại trừ do các hình ảnh được đưa vào đoạn thơ chủ yếu là các hình ảnh thiên nhiên.

+ Trong bài thơ xuất hiện hình ảnh “ao thư”, “thuyền câu bé tẻo teo”, “sóng biếc gọn tì”, “lá vàng đưa” mang tính chất nhỏ bé, kết hợp với việc gieo vần “eo” khiến cho không gian trở nên eo hẹp, nhỏ bé nên loại C.

Vậy A là phương án chính xác.


Câu 90:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Quanh năm buôn bán ở mom sông,

                                               Nuôi đủ năm con với một chồng.

                                               Lặn lội thân cò khi quãng vắng,

                                               Eo sèo mặt nước buổi đò đông.”

(Trần Tế Xương, Thương vợ, Ngữ văn 11, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

Từ “mom” trong câu thơ đầu tiên (in đậm, gạch chân) có nghĩa là gì?

Xem đáp án

- Học sinh căn cứ vào từ khóa “mom sông” để nhận diện đây không phải biển nên loại D.

- Học sinh căn cứ vào hành động “buôn bán ở mom sông” để loại phương án A và C.

→ Chọn phương án B.

Hoặc học sinh có thể căn cứ vào kiến thức đã học trong bài thơ “Thương vợ” để tìm đáp án:

“Mom” nghĩa là phần ở bờ sông nhô ra phía lòng sông, là nơi con người thường tập trung buôn bán nên B là phương án đúng.


Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"Các chính phủ - cả chuyên chế lẫn cộng hòa - đều trục xuất ông, bọn tư sản - cả bảo thủ lẫn dân chủ cực đoạn - đều thi nhau vu khống và nguyền rủa ông. Mác đã gạt sang một bên tất cả những thứ đó, coi như cái mạng nhện vướng chân, chẳng thèm đếm xỉa, và chỉ đáp lại khi thấy hết sức cần thiết mà thôi. Và ông đã mất đi, hàng triệu người cộng sự cách mạng với ông ở khắp châu Âu và châu Mĩ, từ những hầm mỏ Xi-bia đến tận Ca- li-phoóc-ni-a, đã tôn kinh, yêu mến và khóc thương ông, và tôi có thể mạnh dạn nói rằng ông có thể có nhiều kẻ đối địch, nhưng chưa chắc đã có một kẻ thù nào riêng cả.”

(Ăng-ghen, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

Học sinh đọc ngữ liệu, đồng thời xác định các ý chính có trong đoạn:

- Phương án A: có chi tiết “Mác đã gạt sang một bên tất cả những thứ đó, coi như cái mạng nhện vướng chân chẳng thèm đếm xỉa, và chỉ đáp lại khi thấy hết sức cần thiết mà thôi”.

- Phương án B có chi tiết “Các chính phủ - cả chuyên chế lẫn cộng hòa - đều trục xuất ông, bọn tư sản - cả bảo thủ lẫn dân chủ cực đoan - đều thi nhau vu khống và nguyền rủa ông”.

- Phương án C: Không xuất hiện trong đoạn trích.

- Phương án D: Đoạn 1 văn bản nói về cuộc đời của Mác, đoạn 2 nói về sự ra đi của Mác và sự tiếc thương của thế giới dành cho ông.

Phương án A và B đúng nhưng chưa đủ, phương án C không xuất hiện, phương án D đúng.


Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"(1) Cái đẹp vừa ý là xinh, là khéo. (2) Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. (3) Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. (4) Quy mô chuộng sự vừa khéo, vừa xinh, phải khoảng. (5) Giao tiếp, ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì.”

(Trần Đình Hượu, Nhìn về vốn văn hóa dân tộc, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Về hình thức lập luận, đoạn trích trên thuộc kiểu đoạn văn gì?

Xem đáp án

Xác định nội dung của đoạn trích:

- Câu (1): Cái đẹp là xinh và khéo.

- Câu (2): Ta không say mê cái to lớn, kì vĩ.

- Câu (3): Màu sắc chuộng dịu dàng.

- Câu (4): Quy mô chuộng vừa khéo.

- Câu (5): Giao tiếp chuộng hợp li hợp tình.

Vậy trong đoạn trích, tác giả đưa ra khái niệm cái đẹp và giải thích nó trên các phương diện của cuộc sống. Câu chủ đề ở đây là câu bao quát quan niệm về cái đẹp nói chung. Nội dung này chỉ được thể hiện duy nhất ở câu (1). Vậy đoạn văn chỉ có câu chủ đề nằm ở đầu đoạn nên là đoạn văn diễn dịch → Chọn A.

Giải thích các phương án sai:

- Trong đoạn văn không có câu chủ đề nằm cuối (do câu cuối chỉ đưa ra một mặt của cái đẹp trên phương diện giao tiếp ứng xử nên loại B và C.

- Đoạn văn có câu tổng hợp ý chính toàn đoạn, vai trò, chức năng của các câu không giống nhau nên đây không phải đoạn văn song hành → Loại D.


Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa

                                               Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa ...

                                               Chiều nay con chạy về thăm Bác

                                               Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!

                                               Con lại lần theo lối sỏi quen

                                               Đến bên thang gác, đứng nhìn lên

                                               Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?

                                               Phòng lặng, rèm buông, tắt ảnh đèn!”

(Tố Hữu, Bác ơi!, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?

Xem đáp án

Học sinh đọc kĩ yêu cầu của đề bài, xác định thể thơ bằng cách đếm số chữ trong câu và đếm số câu trong bài. Học sinh xác định có 8 câu thơ 7 chữ, như vậy thể thơ của đoạn trích là thơ 7 chữ.


Câu 94:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế

                                               bà mò cua xúc tép ở đồng Quan

                                               bà đi gánh chè xanh Ba Trại

                                               Quán Cháo, Đồng Giao thập thững những đêm hàn”

(Nguyễn Duy, Đò Lèn, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Từ “thập thững” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích trên có vai trò gì trong việc thể hiện hình ảnh người bà?

Xem đáp án

- Từ “thập thững” chỉ dáng đi không vững chãi, bước thấp bước cao, dò dẫm như sợ bước hụt của người già. Nó hàm chứa cả tâm trạng thấp thỏm, lo âu tội nghiệp.

- Trong đoạn trích từ “thập thững” còn chỉ dáng vẻ già nua, tần tảo của bà khi phải đi bán gánh chè ở Ba Trại, Quán Cháo, Đồng Giao trong những đêm hàn thể hiện một cuộc sống mưu sinh, vất vả, đầy khó nhọc. Chọn A.


Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                               “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!

                                               Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà

                                               Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta

                                               Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.”

(Nông Quốc Chấn, Dọn về làng, Ngữ văn 12, tập một NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!” mang ý nghĩa biểu tượng gì?

Xem đáp án

- Giải nhanh:

+ Xác định từ khóa “nghĩa biểu tượng” ở câu hỏi để nhận biết “mặt trời” ở đây cần hiểu theo nghĩa khác chứ không phải nghĩa tả thực là mặt trời của thiên nhiên nên loại A và B.

+ Xác định hình ảnh “bộ đội” và đánh đuổi giặc Pháp, giặc Mĩ trong đoạn thơ để nhận biết chế độ ở đây không phải là chế độ quân chủ (Chế độ quân chủ là chế độ nhà nước có vua đứng đầu), loại D.

+ Xác định nội dung của đoạn trích: sau khi đánh thắng quân thù, người dân đi sơ tán lại một lần nữa dọn về làng. Kết hợp với các câu thơ “Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà/Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta/Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ” để xác định hình ảnh “mặt trời lên sáng rỡ" là hình ảnh ẩn dụ biểu trưng cho sự thắng lợi của kháng chiến, của cách mạng, sự đổi thay to lớn và niềm vui dâng lên trong lòng người.

Vậy phương án đúng ở đây là C.


Câu 96:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"Giữa dòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại. Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng. Nhưng chính rừng già nơi đây, với cấu trúc đặc biệt có thể lí giải được về mặt khoa học, đã chế ngự sức mạnh bản năng ở người con gái của mình để khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở. "

(Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông, Ngữ văn 12,

tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2021)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu “Rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”

Xem đáp án

Xác định biện pháp tu từ:

- Xác định chi tiết “Rừng già đã hun đúc” cho sông Hương “một bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”.

- Ở đây, tác giả sử dụng các từ “hun đúc”, “bản lĩnh gan dạ”, “tâm hồn tự do và trong sáng” vốn là những từ dùng cho con người để nói về rừng và dòng sông Hương giúp cho rừng già và dòng sông Hương hiện lên giống như một con người.

→ Biện pháp tu từ nhân hóa.

Vậy B là phương án đúng.

Phân tích các phương án sai:

- Trong câu không xuất hiện cá từ so sánh: như, bằng, là, hơn, kém... Câu văn không có biện pháp so sánh được sử dụng trong câu nên loại A.

- Ở trong câu, tác giả sử dụng hình ảnh rừng già và sông Hương với nghĩa tả thực chứ không nhằm ám chỉ một đối tượng nào khác nên loại C, D.


Câu 97:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Những trưa vắng, tôi tự hỏi mình đã đi đến đâu, đi xa đến tận nơi nào, để những ngày tháng tuổi thơ lại xa xôi và khó với đến thế? Tôi thèm cái “nghèo" thuở trước, tôi thèm cái cảnh đi ăn trực nhà hàng xóm khi hết cơm. Tôi nhớ những người bạn thời ấu thơ, giờ chẳng biết họ ở đâu nữa? Cô bạn thân thiết vô cùng ngày bé, trả tôi một nụ cười xã giao nhàn nhạt khi trưởng thành gặp lại. Những con người nơi ấy đều đã đi tìm một điều gì đó và chẳng thể nhớ nhau. Mẹ cũng không còn đủ thời gian để hát ru. Tất cả chỉ văng vẳng ở một miền kí ức nào đó. Ngày mà muốn gặp mọi người, tôi sẽ mở cửa chạy ra ngoài thay vì mở máy tính và điện thoại, dường như ngủ lại - mãi mãi trong tâm trí của tôi. Bao thương nhớ, xa vời mãi mãi ...”

(Minh Mẫn, Thức dậy trên mái nhà, NXB Văn học, 2014)

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Xem đáp án

Học sinh xác định đây là một đoạn độc thoại nội tâm với rất nhiều từ ngữ bộc lộ cảm xúc như “tôi tự hỏi", "tôi nhớ", “tôi thèm”, “tôi muốn”, “bao thương nhớ” ... Nhân vật “tôi” tâm sự về nỗi nhớ những năm tháng, những kỉ niệm, con người xưa cũ và sự khao khát được gặp lại với những người thân quen xưa cũ.

Như vậy phương thức biểu đạt chính xuất hiện ở đây là biểu cảm → Chọn phương án C.

Giải thích các phương án sai:

- Trong đoạn có các nhân vật, nhưng những nhân vật này được nhắc lại theo cách liệt kê chứ không tham gia vào sự việc hay đối thoại nào, loại A.

- Đoạn trích không tập trung mô tả hình ảnh những con người trong kí ức nhân vật “tôi”, loại B.

- Đoạn trích không trình bày một nhận định, quan điểm cá nhân, loại D.


Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

"Loài chim họp nhau bầu ra vua. Con Công xòe to cái đuôi của mình và tự đề cử mình làm vua. Tất cả loài chim, vì vẻ đẹp của nó, đã chọn nó làm vua. Ác Là bèn nói:

- Anh Công này, anh hãy nói cho bọn chúng tôi biết: khi anh lên làm vua, anh sẽ che chở chúng tôi khỏi lũ Diều Hâu như thế nào, nếu chúng rượt đuổi chúng tôi?

Công không biết trả lời ra sao. Thế là tất cả các loài chim suy nghĩ xem liệu Công có là một ông vua tốt của chủng không. Và chúng không chọn Công làm vua nữa, mà chọn Đại Bàng."

(Lép Tôn-xtôi, Loài chim chọn vua, 315 đạo lý giúp bạn thành công, NXB Lao động - Xã hội, 2006)

Vì sao các loài chim lại không lựa chọn Công làm vua?

Xem đáp án

- Học sinh xác định từ khóa trong câu hỏi: “không lựa chọn Công làm vua”.

Xác định từ khóa nằm ở đoạn cuối ngữ liệu, đọc và tìm nguyên nhân dẫn đến kết quả bình chọn của loài chim ở câu cuối.

- Chú ý vào chi tiết Ác Là hỏi Công “anh sẽ che chở chúng tôi khỏi lũ diều hâu như thế nào, nếu chúng rượt đuổi chúng tôi?” và công không trả lời được. Các loài chim suy nghĩ liệu Công có là một ông vua tốt không.

→ phương án là C.


Câu 100:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“(1) Viết xong đoạn trên này đọc lại tôi thấy khó chịu. (2) Mỗi nhà thơ Việt hình như mang nặng trên đầu năm bảy thơ Pháp.(3) Ấy chỉ vì tôi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng. (4) Sự thật đâu có thế. (5) Tiếng Việt, tiếng Pháp khác nhau xa. (6) Hồn thơ Pháp hễ chuyển được vào thơ Việt là đã Việt hóa hoàn toàn. (7) Sự thực thì khi tôi xem thơ Xuân Diệu, tôi không nghĩ đến thơ Đơ Nô-ai… (8) Thi Văn Pháp không làm mất bản sắc Việt Nam. (9) Những sự mô phỏng ngu muội lập tức bị đào thải.”

(Hoài Thanh - Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 2009)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án

- Xác định nội dung của đoạn trích:

+ Câu 1: Cảm xúc “khó chịu” của nhà thơ.

+ Câu 2, 3: Nhà thơ Việt chịu ảnh hưởng của nhà thơ Pháp.

+ Câu 4 → 9: Nhà thơ Việt chuyển hóa thi văn Pháp nhưng không làm mất đi bản sắc của mình.

Hoài Thanh trình bày quan điểm của mình về mức độ ảnh hưởng của thơ Pháp tới các tác giả Việt Nam, vậy C là phương án đúng.

- Giải thích đáp án:

+ Trong văn bản chỉ nhắc đến nhà thơ Việt chịu ảnh hưởng của thơ Pháp chứ không có chi tiết liên quan tới nhà thơ Pháp chịu ảnh hưởng của thơ Việt, loại A.

+ Tâm trạng khó chịu của Hoài Thanh chỉ thể hiện duy nhất qua câu (1), và đây không phải nội dung bao trùm toàn đoạn nên loại B.

+ Trong đoạn trích chỉ có sự tiếp nhận hồn thơ Pháp của nhà thơ Việt chứ không có sự giao lưu hai chiều giữa hai nước, loại D. .


Câu 101:

Sắp xếp các thông tin ở cột I và cột II sau đây để xác định đúng tiến trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

I

II

1

Tham gia Đại hội Tua, tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản.

2

Rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn).

3

Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai.

4

Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

Xem đáp án

Mốc thời gian của các sự kiện trong tiến trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc như sau:

I

II

1

Tham gia Đại hội Tua, tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản (1920).

2

Rời bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn) (1911).

3

Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai (1919).

4

Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (1925).

Vậy tiến trình lịch sử là. 2, 3, 1, 4.

Ngoài ra, học sinh có thể dùng phương pháp phân tích, suy luận như sau:

- Câu hỏi yêu cầu sắp xếp tiến trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc nên sự kiện đầu tiên sẽ là việc Người rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. Sau khi Nguyễn Ái Quốc gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai và không được chấp thuận người mới nhận ra không thể trông cậy vào các thế lực khác trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, sau sự kiện này người mới đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Vì vậy, sự kiện gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc-xai sẽ diễn ra trước khi người tham gia Đại hội Tua, trước khi thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên → sự kiện thứ 2.

Soi ngược lại phương án xem phương án nào có số 2 đầu tiên, số 4 cuối cùng là phương án đúng.

Với cách giải này học sinh sẽ chỉ cần nhớ 1 hoặc 2 sự kiện là có thể đưa ra phương án chính xác.


Câu 102:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây.

Bảng. Các khoản thu từ thuế trực thu ở Đông Dương giai đoạn 1910 - 1924

Năm

Số tiền (triệu Fr)

1910-1914

96,3

1915 1919

120,3

1920-1924

155,4

Giai đoạn các khoản thu từ thuế trực thu ở Đông Dương đạt mức cao nhất khi thực dân Pháp đang

Xem đáp án

Quan sát bảng số liệu, ta thấy, giai đoạn các khoản thu từ thuế trực thu ở Đông Dương đạt mức cao nhất là 1920 - 1924, đây chính là thời gian Pháp đang tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929).

Cách khác: Mục đích của việc xâm lược nói chung là để khai thác thuộc địa thông qua vơ vét tài nguyên, tận dụng triệt để sức lao động.... trong đó có đóng thuế. Như vậy, thuế cao chắc chắn sẽ liên quan đến khai thác thuộc địa.


Câu 103:

Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và các bậc tiền bối có điểm tương đồng về

Xem đáp án

Dù là Nguyễn Ái Quốc hay các bậc tiền bối của Người như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh thì mục đích cuối cùng của việc ra đi tìm đường cứu nước cũng là lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giải phóng dân tộc. Đây là điểm tương đồng lớn nhất. Về hướng đi, Nguyễn Ái Quốc chọn đi sang phương Tây, trong khi các bậc tiền bối chọn sang Nhật Bản, Trung Quốc. Ngay lúc ra đi, Nguyễn Ái Quốc chưa xác định rõ phương pháp đấu tranh hay lực lượng cách mạng, mãi sau này khi đã xác định con đường cách mạng vô sản Người mới xác định những yếu tố này.

Cách khác: Học sinh dùng phương pháp suy luận, xác định từ khóa ngay trong đề bài, mục đích của Nguyễn Ái Quốc và những nhà yêu nước tiền bối là “cứu nước” nên đây là điểm tương đồng.


Câu 104:

Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng giữa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân đảng?

Xem đáp án

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng đều là những tổ chức cách mạng có mục tiêu là chống Pháp và tay sai, giành độc lập. Đây chính là điểm tương đồng của hai tổ chức. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản, có thời gian tồn tại lâu (1925 - 1929) trước khi phân hóa thành các tổ chức cộng sản. Việt Nam Quốc dân Đảng là tổ chức đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tồn tại trong thời gian ngắn (1927 – 1930) và chấm dứt hoạt động khi những lãnh tụ bị xử tử. Lực lượng chủ yếu của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tiểu tư sản, trí thức, công nhân, nông dân; còn lực lượng chủ yếu của Việt Nam Quốc dân đảng là binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

Cách khác: Học sinh tư duy theo Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt Nam Quốc dân Đảng đều là những tổ chức cách mạng tiêu biểu ở Việt Nam. Nên mục tiêu của các tổ chức chính là điểm tương đồng vì dù theo khuynh hướng nào cũng đều nhằm đánh Pháp và tay sai giành độc lập.


Câu 105:

Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi.

“1- Hai con chó đế quốc không thể ăn chung một miếng mồi béo như Đông Dương.

2- Tàu Mĩ sắp đánh vào Đông Dương. Nhật phải hạ Pháp để trừ cái hoạ bị Pháp đánh sau lưng khi quân Đồng minh đổ bộ.

3- Sống chết Nhật phải giữ lấy cái cầu trên con đường bộ nối liền các thuộc địa miền Nam Dương với Nhật, vì sau khi Phi Luật Tân bị Mỹ chiếm, đường thủy của Nhật đã bị cắt đứt.”

(Trích Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta - Đảng Cộng sản Việt Nam.

Văn kiện Đảng toàn tập, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.7, tr.364-373)

Đoạn thông tin trên đề cập đến nội dung nào sau đây ?

Xem đáp án

Học sinh dựa vào các từ khóa trong đề bài “không thể ăn chung”, “Nhật phải hạ Pháp”, “phải giữ lấy cái cầu trên con đường bộ ”, các từ khóa trong đoạn trích đều nói đến động cơ buộc Nhật phải lật đổ Pháp để độc chiếm Đông Dương nên đây chính là nguyên nhân Nhật đảo chính Pháp.

Cách khác: Học sinh liên hệ kiến thức nội dung cuộc đảo chính Pháp ở Đông Dương sẽ nhận thấy những nội dung nêu trong đoạn thông tin là nguyên nhân dẫn đến cuộc đảo chính.


Câu 106:

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 cuối năm 1946 - đầu năm 1947 có ý nghĩa gì với cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) của nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 cuối năm 1946 - đầu năm 1947 đã kéo dài thời gian, giam chân địch trong các đô thị để cơ quan đầu não, cũng như các lực lượng có thời gian di chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc, tạo điều kiện cho cả nước đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. Giáng đòn quyết định vào âm mưu xâm lược của Pháp, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao là những ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ. Làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp là ý nghĩa của chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.

Cách khác: Học sinh ghi nhớ cặp từ khóa: cuộc chiến ở bắc vĩ tuyến 16 - tạo điều kiện kháng chiến lâu dài, chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 - làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”, chiến dịch Biên giới thu đông 1950 - giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ....


Câu 107:

Cuộc cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã dẫn tới kết quả nào sau đây?

Xem đáp án

Sau khi Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai thắng lợi, ở nước Nga diễn ra tình hình chính trị phức tạp chưa từng có. Đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại. Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

Cách khác: Học sinh sử dụng phương pháp loại trừ, Chính quyền Xô viết thành lập là sau khi Cách mạng Tháng Mười thành công, lật đổ chính phủ tư sản lâm thời. Sau cách mạng tháng Hai, Nga trở thành nước cộng hòa. Liên Xô tuyên bố thành lập vào năm 1922. Loại trừ các phương án này, phương án là hai chính quyền song song tồn tại ở Nga.

Cách khác 2: Học sinh ghi nhớ từ khóa. Cách mạng tháng Hai – hai chính quyền song song tồn tại.


Câu 108:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh vào năm 19897

Xem đáp án

Những nguyên nhân dẫn đến việc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh vào năm 1989 là: Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt; nhiều khó khăn và thách thức to lớn đặt ra trước hai nước do sự vươn lên của các cường quốc Tây Âu và Nhật Bản; sự khủng hoảng trì trệ của Liên Xô. Như vậy, phương án là thay đổi mục tiêu chiến lược vì nó không nằm trong nguyên nhân chấm dứt chiến tranh lạnh.

Cách khác: Dùng phương pháp suy luận, thời điểm năm 1989 Liên Xô chưa sụp đổ, như vậy mục tiêu chiến lược không thay đổi, đồng thời Mĩ cũng không từ bỏ tham vọng bá chủ thế giới, không từ bỏ chủ nghĩa tư bản vì vậy nguyên nhân thay đổi mục tiêu chiến lược là không đúng vì không thể xảy ra. Chọn phương án thay đổi mục tiêu chiến lược.


Câu 109:

Mục đích của đế quốc Mĩ khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:

Xem đáp án

Dựa vào đoạn thông tin có đoạn “hi vọng có thể tiêu diệt lực lượng vũ trang của nhân dân miền Nam trong một thời gian tương đối ngắn”, đối chiếu vào các phương án, ta nhận thấy phương án là tiêu diệt lực lượng vũ trang của nhân dân miền Nam trong thời gian ngắn,

Cách khác: Dựa vào kiến thức phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, về mục tiêu của Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Đối chiếu vào các phương án trong đề bài nhận thấy phương án tiêu diệt lực lượng vũ trang của nhân dân miền Nam trong thời gian ngắn gần với mục tiêu đó nhất.

Cách khác 2: Dùng phương pháp loại trừ, phương án A: lập ấp chiến lược là phương pháp tiến hành chiến tranh đặc biệt; phương án C là âm mưu của Mĩ khi tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, phương án D là mục tiêu của cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. Vậy phương án cần chọn là tiêu diệt lực lượng vũ trang của nhân dân miền Nam trong thời gian ngắn.


Câu 110:

Trước khi chịu thất bại thứ ba và thứ tư, đế quốc Mĩ đã phải hứng chịu thất bại trong hành động nào sau đây ở Việt Nam?

Xem đáp án

Học sinh sử dụng kiến thức liên chuyên đề, phần lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954, trong giai đoạn Pháp tiến hành cuộc chiến tranh Đông Dương, Mĩ đã can thiệp vào cuộc chiến này từ năm 1949, Mĩ đã gánh chịu 80 % chi phí quân sự cho Pháp trong những năm cuối cùng của cuộc chiến này nhưng vẫn phải nhận kết cục là sự thất bại nhục nhã ở Điện Biên Phủ và Hội nghị Giơnevơ năm 1954. Đây là thất bại đầu tiên của Mĩ ở Việt Nam

Cách khác: Học sinh dựa vào tiến trình lịch sử, làm phương pháp loại trừ. Thời điểm được nói đến trong đoạn thông tin là từ năm 1961 trở đi và đang nói đến thất bại lần thứ ba, như vậy thất bại trước đó sẽ diễn ra trước thời điểm này, trong khi những phương án A, B, C đều là thời điểm sau năm 1961 nên loại. Chọn phương án D.


Câu 111:

Phía Bắc Hoa Kì tiếp giáp với

Xem đáp án

Phía Bắc Hoa Kì tiếp giáp với Canada, phía Nam giáp Mĩ Latinh, phía Đông và phía Tây lần lượt giúp Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

Cách khác: Nhớ lại lược đồ Hoa Kì, phía Bắc Hoa Kì giáp Canada.


Câu 112:

Điểm khác biệt cơ bản của Liên minh châu Âu so với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là

Xem đáp án

Điểm khác biệt lớn nhất của Liên minh châu u với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là Liên minh châu Âu đã tạo thành lập một thị trường chung và đa số các nước sử dụng chung đồng tiền chung Ơ-rô.

Cách khác: Học sinh sử dụng phương pháp phân tích và loại trừ.

- Loại trừ phương án A, B, C vì đây là điểm tương đồng giữa hai tổ chức.

- phương án còn lại là phương án đúng.


Câu 113:

Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có

Xem đáp án

Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Những phương án còn lại là đặc điểm khí hậu của vùng lãnh thổ phía Nam dãy Bạch Mã.

Cách khác: Học sinh có thể dùng Atlat Địa lí Việt Nam để loại trừ các phương án B, C, D.


Câu 114:

Miễn Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có điểm khác biệt cơ bản nào so với các miền tự nhiên còn lại của nước ta?

Xem đáp án

Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là miền duy nhất có địa hình núi cao ở Việt Nam có đủ ba đại cao. Các dãy núi theo hướng vòng cung là đặc điểm của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Ven biển có vịnh nước sâu, bãi tắm đẹp là đặc điểm chung của cả ba miền. Có khí hậu cận xích đạo gió mùa là đặc điểm của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

Cách khác: Học sinh vận dụng kiến thức để phân tích và loại trừ để tìm phương án đúng.

- Loại phương án B vì hướng núi vòng cung là đặc điểm của vùng núi Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

- Loại phương án C vì vịnh biển sâu là đặc trưng của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

- Loại phương án D vì khí hậu mang tính chất cận xích đạo là đặc điểm của Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Vậy phương án còn lại là phương án đúng.


Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực thực phim nào sau đây thuộc vùng Bắc Trung Bộ?

Xem đáp án

Quan sát Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, tìm vị trí các trung tâm công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong đề bài. Xác định Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ.

Cách khác: Câu hỏi này học sinh có thể không cần dùng đến Atlat Địa lí Việt Nam mà chỉ cần kiến thức cơ bản về địa lí vùng kinh tế là có thể xác định được Thanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Những tỉnh còn lại thuộc Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.


Câu 116:

Cho biểu đồ về dân số Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016.

Cho biểu đồ về dân số Việt Nam giai đoạn 2010 - 2016.   (Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Quy mô dân số nước ta từ năm 2010 đến năm 2016.  B. Mật độ dân số nước ta từ năm 2010 đến năm 2016. C. Cơ cấu dân số nước ta từ năm 2010 đến năm 2016.  D. Tỉ lệ dân số của nước ta từ năm 2010 đến năm 2016.  (ảnh 1)

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án

- Biểu đồ cột, đơn vị là nghìn người thể hiện quy mô dân số nước ta từ năm 2010 đến năm 2016 nên chọn phương án A.

- Mật độ dân số đơn vị là người/km2 nên loại phương án B.

- Cơ cấu dân số và tỉ lệ gia tăng dân số đơn vị là % nên loại phương án C và D.

Vậy phương án đúng là quy mô dân số nước ta từ năm 2010 đến năm 2016.

Cách khác: Học sinh dựa vào đơn vị và loại biểu đồ để loại các phương án sai.

Đơn vị của biểu đồ là nghìn người nên loại được phương án B vì mật độ dân số có đơn vị là người/km2, loại phương án C và D vì 2 đối tượng này có đơn vị là %.

- Dạng biểu đồ cột nhóm nên loại phương án có từ khóa “cơ cấu”.


Câu 117:

Ngành kinh tế nào sau đây thuộc khu vực dịch vụ?

Xem đáp án

Giao thông vận tải là ngành kinh tế thuộc nhóm ngành dịch vụ. Những ngành còn lại thuộc khu vực công nghiệp và nông nghiệp.

Cách khác: Ngành dịch vụ là ngành công nghiệp không khói mà các sản phẩm tạo ra mang tính phi vật chất và không gây hại đến môi trường. Như vậy, trong các ngành kinh tế được nêu trong đề bài chỉ có giao thông vận tải là ngành dịch vụ.


Câu 118:

Các nhà máy nhiệt điện của miền Bắc nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc là do

Xem đáp án

Các nhà máy nhiệt điện lớn ở miền Bắc nước ta là nhà máy: Phả Lại, Uông Bí, Na Dương... xem xét vị trí các nhà máy này có thể thấy đều gần mỏ than Quảng Ninh, là nguồn cung cấp nhiên liệu cho việc vận hành.

Cách khác: Đặc điểm của nhà máy thủy điện là phải xây dựng gần nơi có sông lớn, nhà máy nhiệt điện dùng nhiệt độ cao để tạo ra năng lượng nên phải gần nơi có nguồn nhiên liệu như than, dầu mỏ, khí đốt. Vì vậy, phương án đúng là C - gần cơ sở nhiên liệu.

Cách khác 2: Học sinh cũng có thể dùng Atlat Địa lí Việt Nam, phân tích chọn phương án đúng.

Cách khác 3: Học sinh dùng phương pháp loại trừ, vị trí địa lí là điều kiện cần để xây dựng nhà máy thủy điện, đặc thù ngành này không cần gần thị trường tiêu thụ vì phương tiện vận chuyển là đường dây điện, lao động kĩ thuật của ngành này không cần đông như các ngành sản xuất thông thường, lao động có thể di chuyển đến các nhà máy, nên phương án còn lại: gần cơ sở nhiên liệu là phương án đúng.


Câu 119:

Dãy núi nào được coi là ranh giới tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án

Dãy Bạch Mã nằm ở phía Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Bắc thành phố Đà Nẵng, được coi là ranh giới tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ. Học sinh cũng có thể dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam để trả lời câu hỏi này.


Câu 120:

Điểm khác biệt cơ bản để Đồng bằng sông Cửu Long vượt trội so với Đồng bằng sông Hồng trong vai trò cung cấp lương thực - thực phẩm cho cả nước là:

Xem đáp án

Tuy năng suất sản xuất lương thực thấp hơn Đồng bằng sông Hồng nhưng nhờ quy mô diện tích lớn hơn nên Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có sản lượng lương thực lớn nhất cả nước. Đồng bằng sông Hồng có tổng diện tích là 15 nghìn km2 còn Đồng bằng sông Cửu Long có 40 nghìn km2.

Cách khác: Học sinh sử dụng phương pháp loại trừ để trả lời câu hỏi.

- Loại phương án A vì khí hậu cả hai vùng đều thuận lợi cho phát triển lương thực thực phẩm.

- Loại phương án B vì cả hai vùng đều có nguồn nước dồi dào, vì đây là đặc điểm cần cho cây lúa nước sinh trưởng và phát triển.

- Loại phương án D vì đây là điểm vượt trội của Đồng bằng sông Hồng.

Vậy phương án còn lại là phương án đúng.


Câu 122:

Hai người có mắt bị tật khúc xạ, người thứ nhất bị cận thị, người thứ hai bị viễn thị. Khi lặn dưới nước thì

Xem đáp án

Mắt có hai bộ phận quan trọng nhất đó chính là thể thủy tinh và màng lưới.

+ Thể thủy tinh của mắt giống như một thấu kính hội tụ, có chiết suất n = 1,336 . Khi ở ngoài không khi, người bị tật cận thị có tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trước võng mạc, còn người bị tật viễn thị có tiêu điểm của thể thủy tinh nằm sau võng mạc.

Hai người có mắt bị tật khúc xạ, người thứ nhất bị cận thị, người thứ hai bị viễn thị. Khi lặn dưới nước thì A. người thứ nhất có khả năng nhìn các vật rõ hơn người thứ hai. B. người thứ hai có khả năng nhìn các vật rõ hơn người thứ nhất. C. cả hai người đều có khả năng nhìn các vật rõ như nhau. D. cả hai người đều không nhìn rõ vật. (ảnh 1)

+ Do chiết suất tỉ đối của thể thủy tinh so với nước giảm nên khi lặn dưới nước, tiêu cự của thể thủy tinh tăng lên, tiêu điểm dịch chuyển ra xa. Vì vậy mắt bị tật cận thị có khả năng nhìn tốt hơn mắt người viễn thị, vì lúc đó người cận thị có xu hướng trở thành người bình thường (như người bình thường ở trong không khi), còn người viễn thị có xu hướng bị nặng hơn nên nhìn kém hơn.


Câu 123:

Một học sinh thực hiện thí nghiệm chiếu tia sáng màu đỏ qua lăng kính. Khi đó tia ló ra khỏi lăng kính có màu nào sau đây?

Một học sinh thực hiện thí nghiệm chiếu tia sáng màu đỏ qua lăng kính. Khi đó tia ló ra khỏi lăng kính có màu nào sau đây?   A. Màu trắng.		B. Màu đỏ.		C. Màu vàng.		D. Màu lam. (ảnh 1)
Xem đáp án

Lăng kính là một khối chất trong suốt (làm bằng thủy tinh, nhựa...) thường có dạng lăng trụ tam giác.

+ Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm đơn sắc khác nhau do chiết suất của chất làm lăng kính đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

+ Chùm ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính, nhưng đường truyền bị lệch về đáy do hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


Câu 125:

Kích thích cho sợi dây AB dao động để tạo ra sóng dùng như hình vẽ. Biết sợi dây dài 1,8 m và nguồn phát dao động có tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sống trên dây là

Kích thích cho sợi dây AB dao động để tạo ra sóng dùng như hình vẽ. Biết sợi dây dài 1,8 m và nguồn phát dao động có tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sống trên dây là   A. 4 m/s.		B. 8 m/s.		C. 12 m/s.		D. 16 m/s. (ảnh 1)
Xem đáp án

+ Từ hình vẽ, ta thấy hai đầu dây AB là cố định, khi thích thích sợi dây dao động để tạo ra sóng dừng thì trên dây có 3 bụng sóng.

- Điều kiện để có sóng dừng trên dây có hai đầu cố định: l=kλ2=kv2f

+ Nguồn phát dao động có tần số f = 10Hz

1,8=3v2.10v=12 m/s.


Câu 126:

Để tránh hành khách mang các vật cấm, thuốc nổ, vũ khí và các vật gây nguy hiểm cho chuyến bay thì trước khi lên máy bay, hành lí của khách hàng đều được đi qua hệ thống soi chiếu an ninh. Trong hệ thống sĩ chiếu ở các sân bay đã ứng dụng tính chất của loại tia nào sau đây?

Xem đáp án

Tia X (tia Rơn-ghen) có khả năng đâm xuyên lớn nên có thể đi xuyên qua được giấy, vải, gỗ, thậm chí cả kim loại vì vậy bức xạ này được sử dụng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.

+ Tia X có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn, tức là càng “cứng”.


Câu 128:

Chiếu một bức xạ đơn sắc có tần số f vào một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài là λ0 thì thờ có hiện tượng electron bứt ra khỏi kim loại. Hệ thức đúng là:

Xem đáp án

Theo định luật về giới hạn quang điện ta có: hiện tượng quang điện chi xảy ra khi ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước sóng λ0 với λ0 là giới hạn quang điện của kim loại đó: λλ0

Ta có: λλ0cfλ0


Câu 129:

Hạt nhân 612C có năng lượng liên kết là 92,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là:


Câu 131:

Dẫn luồng khí CO qua hỗn hợp Al2O3, CuO, MgO, Fe2O3 (đun nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm

Xem đáp án

Quá trình phản ứng:

CO+Fe2O3MgOCuOAl2O3t°FeMgOCuAl2O3+CO2


Câu 132:

Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án

Các hiđrocacbon no được dùng làm nhiên liệu là do hiđrocacbon no cháy tỏa nhiều nhiệt và có nhiều trong tự nhiên.


Câu 133:

Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là:

Xem đáp án

Các chất tham gia phản ứng tráng gương là có nhóm –CHO, lưu ý fructozơ có nhóm xeton nhưng trong môi trường NH3 fructozơ bị chuyển thành glucozơ nên fructozơ cũng tham gia phản ứng tráng gương.

→ Các chất tham gia phản ứng tráng gương: glucozơ, anđehit axetic, fructozơ.

Lưu ý: Axetilen tham gia phản ứng với AgNO3 nhưng không phải phản ứng tráng gương.


Câu 135:

Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5 (COOH), (axit glutamic) và (H2N)2 C5H9COOH (lysin) vào 200 ml dung dịch HCl 1 M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1 M. Số mol lysin trong X là

Xem đáp án

NaOH+HClNaCl+H2O0,2          0,2          0,20,2 mol

Số mol NaOH phản ứng với X là 0,40,2=0,2 mol

H2NC3H5(COOH)2:x(H2N)2C5H9COOH:yx+y=0,152x+y=0,2x=0,05y=0,1

Câu 138:

Tiến hành 3 thí nghiệm a, b, c hòa tan cùng lượng m gam Zn vào dung dịch H2SO4. Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Tiến hành 3 thí nghiệm a, b, c hòa tan cùng lượng m gam Zn vào dung dịch H2SO4. Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Phát biểu nào sau đây là đúng?   A. Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm a nhanh hơn ở thí nghiệm c.  B. Tiến hành thí nghiệm c và thí nghiệm b ở cùng 1 nhiệt độ, thì kẽm ở thí nghiệm c có dạng bột, còn kẽm ở thí nghiệm b có dạng lá. C. Tiến hành thí nghiệm với kẽm ở thí nghiệm a và b cùng ở dạng lá, thì nhiệt độ tiến hành thí nghiệm ở nghiệm a lớn hơn nhiệt độ tiến hành thí nghiệm ở thí nghiệm b. D. Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm b nhanh hơn ở thí nghiệm c. (ảnh 1)
Xem đáp án

- Đường cong c có độ dốc lớn nhất, biểu thị phản ứng xảy ra là nhanh nhất.

- Đường cong b có độ dốc trung bình, biểu thị phản ứng xảy ra trung bình.

- Đường cong a có độ dốc nhỏ nhất, biểu thị phản ứng xảy ra là chậm nhất.

→ Phát biểu đúng: Tiến hành thí nghiệm c và thí nghiệm b ở cùng 1 nhiệt độ, thì kẽm ở thí nghiệm c có dạng bột, còn kẽm ở thí nghiệm b có dạng lá. Vì kẽm ở dạng bột có tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn kẽm ở dạng lá.


Câu 141:

Nhóm thực vật nào sau đây có hình thức sinh sản bằng bào tử?

Xem đáp án

Hình thức sinh sản bằng bào tử gặp ở hai nhóm thực vật là rêu và quyết.


Câu 142:

Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng của lá, hiện tượng đó gọi là sự ú giọt. Hiện tượng này đã chứng minh có sự tồn tại của

Xem đáp án

Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do “nước được đẩy từ rễ lên lá”, nhưng do không khi bị bão hòa hơi nước, nước từ lá không thoát ra ngoài không khí nên ứ đọng thành giọt tại các mép lá. Vì vậy hiện tượng này chứng minh cho sự tồn tại của áp suất rễ (lực đẩy của rễ).


Câu 143:

Nhóm động vật nào dưới đây có hiệu quả hô hấp cao nhất?

Xem đáp án

Nhóm động vật có hiệu quả hô hấp cao nhất trong số các nhóm động vật mà phương án cho là chim.


Câu 144:

Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. Một câu hỏi được đặt ra là tại sao các tế bào của cùng một cơ thể nhưng lại biểu hiện ra những kiểu hình khác nhau ở các bộ phận khác nhau. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm cạo phần lông màu trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó một cục nước đá. Tại vị trí này, lông mọc lên có màu đen. Lý giải nào sau đây là hợp lý cho hiện tượng trên?

Xem đáp án

. + A, C: sai vì nếu là đột biến thì sẽ xảy ra cách đơn lẻ và ngẫu nhiên nhưng trong trường hợp này, các cá thể thỏ thuộc giống thỏ Himalaya đều có kiểu hình này nên đây không phải là đột biến.

+ B: sai vì trong thí nghiệm buộc cục nước đá vào cơ thể thỏ, không hề có sự xuất hiện của kẻ thù, vật ăn thịt nhưng màu lông vẫn thay đổi. Thứ hai, chúng không thể tự đổi màu lông theo ý của mình.

+ D: đúng, gen quy định tổng hợp sắc tố lông bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ vì trong thí nghiệm, khi cạo phần lông màu trắng đi và áp cục nước đá vào vị trí bị cạo, lông mọc ra có màu đen.


Câu 145:

Hình vẽ dưới đây mô tả quy trình chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli. Dưới đây là các bước tiến hành để thực hiện quy trình này

a. Bổ sung enzym nối ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.

b. Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen cần chuyển ra khỏi tế bào người.

c. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

d. Tế bào vi khuẩn E. coli sinh sản tạo dòng tế bào mang gen của người.

e. Trộn plasmit sau khi cắt và gen cần chuyển với nhau.

f. Cắt plasmit bằng enzym cắt giới hạn để tạo đầu dính.

Hình vẽ dưới đây mô tả quy trình chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli. Dưới đây là các bước tiến hành để thực hiện quy trình này a. Bổ sung enzym nối ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. b. Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen cần chuyển ra khỏi tế bào người. c. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. d. Tế bào vi khuẩn E. coli sinh sản tạo dòng tế bào mang gen của người. e. Trộn plasmit sau khi cắt và gen cần chuyển với nhau. f. Cắt plasmit bằng enzym cắt giới hạn để tạo đầu dính.   Bước nào là bước tương ứng với số thứ tự đỉnh trong hình vẽ (ảnh 1)

Bước nào là bước tương ứng với số thứ tự đỉnh trong hình vẽ

Xem đáp án

Quy trình chuyển gen từ tế bào cho (tế bào người) sang tế bào nhận (tế bào E. coli) được biểu diễn trong hình có trình tự các bước làm như sau:

Bước 1: tách plasmit từ tế bào nhận và tách gen cần chuyển ra khỏi tế bào cho.

Bước 2: cắt plasmit bằng enzym cắt giới hạn để tạo đầu dính.

Bước 3: trộn plasmit sau khi cắt và gen cần chuyển với nhau.

Bước 4: bổ sung enzym nối ligaza để tạo ADN tái tổ hợp.

Bước 5: đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận.

Bước 6: tế bào vi khuẩn E. coli sinh sản tạo dòng tế bào mang gen của người.


Câu 146:

Từ năm 1941, người ta đã sử dụng penicillin để tiêu diệt một cách rất có hiệu quả loài vi khuẩn tụ cầu vàng Staphylococcus aureus gây bệnh cho người. Những năm 1944 đã xuất hiện một số chủng kháng lại penicillin và đến năm 1992 thì trên 95 % các chủng vi khuẩn tụ cầu vàng trên thế giới đều kháng thuốc penicillin và các thuốc khác có cấu trúc tương tự. Trong số các nguyên nhân sau đây, đâu không phải là lý do để giải thích cho tốc độ kháng thuốc nhanh chóng của loài vi khuẩn này?

Xem đáp án

Hiện tượng kháng thuốc ở vi khuẩn tụ cầu vàng trong trường hợp này là một ví dụ cho quá trình hình thành quần thể thích nghi. Quá trình này xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào 3 yếu tố:

Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài

Tốc độ sinh sản của loài.

Áp lực chọn lọc tự nhiên.

Vậy ý A, B, C tương ứng với yếu tố (2), (3), (1) ở trên.


Câu 147:

Ở một ngư trường đánh bắt cá, thời gian gần đây mẻ lưới thu được chủ yếu là cá con, cá lớn rất ít. Phát biểu nào dưới đây đúng về quần thể các nói trên?

Xem đáp án

Hiện tượng này là một ứng dụng tiêu biểu về nghiên cứu nhóm tuổi của quần thể vào thực tiễn. Cụ thể, khi đánh cá, nếu mẻ lưới đều có tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, các bé rất ít thì có thể hiểu nghề cả chưa khai thác hết tiềm năng cho phép. Ngược lại, nếu mẻ lưới chủ yếu chỉ có cá con, cá lớn rất ít thì có nghĩa nghề cá đã rơi vào tình trạng khai thác quá mức, quần thể cá có thể rơi vào trạng thái suy kiệt nên ý B đúng.


Câu 148:

Trong một quần thể cây đậu Hà Lan, gen quy định màu hoa gồm 2 alen: alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Giả sử quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền có 960 cây hoa đỏ và 40 cây hoa trắng. Tần số alen A và a lần lượt là

Xem đáp án

Tần số kiểu gen aa trong quần thể =40960+40=0,04

Vì quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền nên tần số alen a=aa=0,04=0,2

A=10,2=0,8.


Câu 150:

Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình thường về bệnh bạch tạng. Ở bên phía người vợ có chị gái mắc bệnh và bên phía người chồng có bố mắc bệnh này, những thành viên khác trong gia đình đều không bị bệnh. Nếu hai người sinh con đầu lòng thì xác suất bị bệnh là bao nhiêu? (đáp án để dạng phân số).

Xem đáp án

Các em có thể nhớ rằng bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định để làm nhanh bài tập này. Hoặc có thể tự suy ra từ dữ kiện đề bài: bên phía người vợ, bổ mẹ kiểu hình bình thường nhưng sinh con gái bị bệnh (chị gái người vợ) → gen quy định bệnh là gen lặn nằm trên NST thường.

Quy ước gen: A - bình thường; a - bị bạch tạng.

Kiểu gen của từng thành viên trong gia đình sẽ là:

Chị gái của người vợ và bố của người chồng đều mắc bệnh → kiểu gen: aa

Bố của người chồng có kiểu gen aa nên người chồng sẽ nhận một alen a từ bố. Mà người chồng có kiểu hình binh thường → kiểu gen: Aa.

Chị gái của người vợ có kiểu gen aa nên sẽ nhận 1 alen a từ bố và 1 alen a từ mẹ → bố và mẹ của người vợ đều có kiểu gen → Aa → Người vợ có thể có kiểu gen là: AA hoặc Aa với tỉ lệ 13AA:23Aa→ tần số alen của người vợ là 23A:13a

Người chồng × người vợ: 12A:12a×23A:13a

→ Xác suất con đầu lòng bị bệnh: 12×13=16


Bắt đầu thi ngay