Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 1)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 1)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 1)

  • 591 lượt thi

  • 150 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho chuyển động xác định bởi phương trình S=t33t29t, trong đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là

Xem đáp án
Chọn A.

Ta có v(t)=S'(t)=3t26t9,a(t)=v'(t)=6t6

Khi vận tốc triệt tiêu ta có v(t)=03t26t9=0t=3

Khi đó gia tốc là a(3)=6.36=12 m/s2.

Câu 3:

Phương trình log3x=2 có nghiệm là
Xem đáp án
Chọn A.
Ta có: log3x=2x>0x=32x=9

Câu 4:

Nghiệm của bất phương trình |x1|x+2<1 
Xem đáp án
Chọn A.

Điều kiện xác định: x2

Cách làm thông thường là xét dấu |x1|=x1,x11x,x<1 và làm bình thường.

Cách tư duy nhanh do |x1|0 nên khi x+2<0x<2 thì |x1|x+2<1 luôn đúng.

Ta cần xét thêm trường hợp x + 2 > 0.

Khi đó |x1|x+2<1|x1|<x+2(x+2)<x1<x+2x>12

Vậy tập nghiệm S=(;2)12;+

Câu 5:

Gọi zo là nghiệm phức có phần ào dương của phương trình z2 - 2z + 10 = 0. Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm H biểu diễn số phức w = izo là
Xem đáp án
Chọn B.

Sử dụng casio ta được nghiệm phương trình z22z+10=0 là z=1+3iz=13i.

z0 là nghiệm phức có phần ảo dương nên z0=1+3i.

Khi đó: w=iz0=i(1+3i)=3+i.

Suy ra số phức w=iz0 có điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ Oxy là H(3;1).

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ (5;7;2),(3;0;4),(6;1;1). Tìm tọa độ của vectơ m=3a2b+c.
Xem đáp án

Chọn A

a(5;7;2)3a(15;21;6);b(3;0;4)2b(6;0;8)

Vậy m=3a2b+c=(1566;21+1;681)=(3;22;3)


Câu 8:

Tập nghiệm S của bất phương trình 5x12x5+3 

Xem đáp án
Chọn D.
5x12x5+325x52x+1523x20x2023

Câu 9:

Cho phương trình 2sinx3=0. Tổng các nghiệm thuộc [0;π] của phương trình là
Xem đáp án

Chọn A

2sinx3=0sinx=32=sinπ3x=π3+k2πx=2π3+k2π

Các nghiệm của phương trình trong đoạn [0;π] là π3;2π3 nên có tổng là π3+2π3=π

Câu 10:

Bốn số tạo thành một cấp số cộng có tổng bằng 28 và tổng các bình phương của chúng bằng 276. Tích của bốn số đó là

Xem đáp án

Chọn A

Gọi 4 số cần tìm là a3r,ar,a+r,a+3r.

Ta có: a3r+ar+a+r+a+3r=28(a3r)2+(ar)2+(a+r)2+(a+3r)2=276a=7r2=4a=7r=±2

Bốn số cần tìm là 1, 5, 9, 13 có tích bằng 585 .

Câu 11:

F(x) là một nguyên hàm của y=x2x3. Nếu F(-1) = 3 thì F(x) bằng
Xem đáp án

Chọn D

F(x)=x2x3dx=1x221x3dx=1x+1x2+C mà F(1)=3F(x)=1x+1x2+1


Câu 12:

Cho hàm số f(x), hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình f(x) = x + m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi x(0;2) khi và chỉ khi
Cho hàm số f(x), hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình f(x) = x + m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi  khi và chỉ khi (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B

Cho hàm số f(x), hàm số y = f'(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ. Bất phương trình f(x) = x + m (m là tham số thực) nghiệm đúng với mọi  khi và chỉ khi (ảnh 1)

Ta có: f(x)<x+mg(x)=f(x)x<m

Từ đồ thị hàm số y=f'(x) ta thấy: g'(x)=f'(x)1<0x(0;2)max(0;2)g(x)=g(0)=f(0)

Do đó: bất phương trình f(x)<x+m nghiệm đúng với mọi x(0;2) khi và chi khi max(0;2)g(x)mf(0)m.

Câu 15:

Tập nghiệm của bất phương trình log23(3x)>log23(2x+7) 
Xem đáp án
Chọn D.

Điều kiện xác định: 3x>02x+7>0x>0.

Khi đó, bất phương trình đã cho 3x<2x+7x<7.

Kết hợp điều kiện xác định, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là (0;7).

Câu 16:

Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây?
Diện tích phần hình phẳng gạch chéo trong hình vẽ bên được tính theo công thức nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D.

Ta thấy x[1;2] thì x2+3x22x1 nên S=12x2+3x22x1dx=122x2+2x+4dx.


Câu 17:

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y=x36x2+(4 m2)x+2 nghịch biên trên khoảng (;0) 
Xem đáp án

Chọn D

Ta có y'=3x212x+4m2.

Hàm số nghịch biến trên khoảng (;0) khi y'0x(;0)

3x212x+4m20x(;0)4m3x2+12x+2x(;0).

Đặt f(x)=3x2+12x+2 f'(x)=6x+12. Ta có bảng biến thiên của f(x) :

Tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y = -x^3 - 6x^2 + (4m - 2)x + 2 nghịch biên trên khoảng âm vô cùng 0 là (ảnh 1)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 4m3x2+12x+2x(;0)4m10m52.
Vậy m52 hàm số nghịch biến trên khoảng (;0).

Câu 18:

Nghịch đảo của số phức z = 3 + 4i có phần ảo bằng
Xem đáp án
Chọn A.

Ta có z=3+4i1z=34i32+42=325425i.

Vậy phần ào của số phức nghịch đảo là 425

Câu 19:

Gọi z1 ; z2 là nghiệm của phương trình z2 - 2z + 2 = 0. Tập họp các điểm biểu diễn số phức w thỏa mãn wz1=wz2 là đường thẳng có phương trình

Xem đáp án

Chọn D

Xét phương trình z22z+2=0z1=1+iz2=1i. Gọi số phức w=x+yi;x;y.

Theo giả thiết wz1=wz2|x+yi1i|=|x+yi1+i|

(x1)2+(y1)2=(x1)2+(y+1)2(x1)2+(y1)2=(x1)2+(y+1)2y=0

Tập hợp các điểm biêu diễn số phức w thỏa mãn wz1=wz2 là đường thẳng có phương trình y = 0.

Câu 20:

Trong hệ tọa độ Oxy, cho A(1;2), B(-2;3). Tìm tọa độ điểm I sao cho IA+2IB=0.
Xem đáp án
Chọn C.

Gọi I(x;y). Ta có IA+2IB=0(1x;2y)+2(2x;3y)=(0;0)

1x42x=02y+62y=0x=1y=83I1;83.

Câu 21:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, tam giác ABC đều có A(-1;-3) và đường cao BB': 5x + 3y - 15 = 0. Tọa độ đỉnh C là
Xem đáp án
Chọn A.

Vì tam giác ABC đều nên A và C đối xứng nhau qua BBˊ

Gọi d là đường thẳng qua A và dBB'd:3x5y12=0

H=dBB' tọa độ điểm H là nghiệm của hệ: 5x+3y15=03x5y12=0H11134;1534

Suy ra C12817;3617.

Câu 22:

Trong không gian (Oxyz), mặt phẳng (α) đi qua hai điểm A(2;-1;4), B(3;2;-1)  và vuông góc với mặt phẳng (β):x+y+2z3=0 có phương trình là

Xem đáp án
Chọn A.

Ta có AB=(1;3;5) và một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (β) là n'=(1;1;2).

Gọi n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) ta có n=AB,n'=(11;7;2).

Phương trình mặt phẳng (α) đi qua A(2;-1;4) và có vectơ pháp tuyến n=(11;7;2) là 11x7y2z21=0.

Câu 23:

Cho khối nón (N) có bán kính đáy bằng 3 và diện tích xung quanh bằng 15π. Tính thể tích V của khối nón (N).
Xem đáp án
Chọn A.

Gọi l là đường sinh của hình nón, ta có 1=R2+h2.

Diện tích xung quanh của hình nón là 15π, suy ra 15π=πRl15=332+h2h=4.

Thể tích khối nón là V=13πR2 h=13π.32.4=12π (đvtt).

Câu 24:

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính R=2πcm (như hình vẽ).

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính R = 2/ pi (ảnh 1)

Biết rằng sợi dây có chiều dài 50 cm. Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.

Xem đáp án
Chọn D.

Chu vi đường tròn đáy là C=2π.2π=4 cm. Cắt hình trụ làm 10 phần bằng nhau sợi dây chạy hết một phần bằng 5 cm. Trải một phần hình trụ ra ta được hình sau

Một sợi dây (không co giãn) được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính R = 2/ pi (ảnh 2)

Theo Pitago, ta có: 1=5242=3 cm => Chiều dài đường sinh của hình trụ ban đầu là 30 cm

Vậy diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là Sxq=2πRl=120 cm2.
 

Câu 25:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy tam giác đều cạnh a. Hình chiếu của C trên mặt phẳng (A'B'C') là trung điểm của B'C', góc giữa CC' và mặt phẳng đáy bằng 45o. Khi đó thể tích khối lăng trụ là
Xem đáp án
Chọn C.

Gọi M là trung điểm B'C'CMA'B'C'

Góc giữa CC' và (A'B'C') là CC'M^=45°ΔCC'M vuông cân tại M

CM=C'M=C'B'2=a2Có ΔA'B'C đều nên A'M=a32;SA'B'C'=12A'MB'C'=a234

VABC.A'B'C'=CM.SA'B'C'=a338.

Câu 26:

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A' là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GAGA'
Xem đáp án

Chọn B.

Gọi E là trọng tâm của tam giác ACD, M là trung điểm của CD. Nối BE cắt AAˊ tại G suy ra G là trọng tâm tứ diện.

Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A'  là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ số GA/GA' (ảnh 1)

Xét tam giác MAB, có MEMA=MA'MB=13 suy ra A'E // AB.

A'EAB=13. Theo định lí Talet A'EAB=A'GAG=13GAGA'=3.


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x11=y2=z+31 và mặt cầu (S) tâm I có phương trình (S):(x1)2+(y2)2+(z+1)2=18. Đường thẳng d cắt (S) tại hai điểm A, B. Tính diện tích tam giác IAB.

Xem đáp án
Chọn A.

Đường thẳng d đi qua điểm C(1;0;3) và có vectơ chi phương u=(1;2;1). Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;1), bán kính R=32. Gọi H là hình chiêu vuông góc của I lên đường thẳng d.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d x - 1/ -1 = y/ 2 = z + 3/ -1 và mặt cầu (S) tâm I có phương trình  (ảnh 1)

Khi đó: IH=|[IC,u]||u|, với IC=(0;2;2);2x+y3z4=0

IH=62+22+221+4+1=663, suy ra HB=18223=463.

Vậy SIAB=12IH.AB=12.663.863=8113.

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 2x + y + 6z - 1 = 0 và hai điểm A(1;-1;0), B(-1;0;1). Hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên mặt phẳng (P) có độ dài bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn B.

Ta có AB=(2;1;1)AB=6;d(A;(P))=|21+1(1)+601|22+12+62=0A(P)

d(B;(P))=|2(1)+0.1+6.11|22+12+62=341

Gọi H là hình chiếu của B xuống (P). Khi đó tam giác AHB vuông tại H và AH là hình chiếu của AB lên mặt phẳng (P)AH=AB2BH2=6341=23741.

Câu 29:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hùnh vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x)=f(x+2020)+m2 có 5 điểm cực trị?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hùnh vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g(x) = f x + 2020 + m 2 có 5 điểm cực trị? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn B.

Hàm số y=f(x+2020) có 3 điểm cực trị giống như hàm số y=f(x).

Hàm số g(x)=f(x+2020)+m2 có 5 điểm cực trị => đồ thị hàm số h(x)=f(x+2020)+m2 có 2 giao điểm với trục Ox (không trùng với điểm cực trị) h(x)=0 có 2 nghiệm bội lẻ.

Phương trình h(x)=0f(x+2020)=m2 (1) .

Phương trình (1) có 2 nghiệm bội lẻ <=> phương trình f(x)=m2 có 2 nghiệm bội lẻ.

Dựa vào đồ thị ta thãy phương trình (1) có 2 nghiệm bội lé

m226<m22m222m2<62m2<6.

mm2 là số chính phương m2=4m=±2. Vậy có 2 giá trị nguyên của m thóa mãn.

Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(2;0;0), B(0;4;0), C(0;0;6). Điểm M thay đổi trên mặt phẳng (ABC) và N là điểm trên tia OM sao cho OM.ON = 12. Biết rằng khi M thay đổi, điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định. Tính bán kính của mặt cầu đó.

Xem đáp án
Chọn A.

Phương trình mặt phẳng (ABC):x2+y4+z6=16x+3y+2z12=0

Gọi N(x;y;z). Theo già thiết ta có N là điểm trên tia OM sao cho OM.ON=12 suy ra OM=12ON2ON. Do đó M12xx2+y2+z2;12yx2+y2+z2;12zx2+y2+z2.

Mặt khác M(ABC) nên 612xx2+y2+z2+312yx2+y2+z2+212zx2+y2+z212=0

6x+3y+2zx2+y2+z2=0x2+y2+z26x3y2z=0

Do đó điểm N luôn thuộc một mặt cầu cố định (S):x2+y2+z26x3y2z=0 có tâm

I3;32;1 và bán kính R=32+322+12=72.

Câu 31:

Cho hàm số f(x). Hàm số f'(x) có đồ thị như hình bên.

Cho hàm số f(x). Hàm số f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số g(x) = f(3x^2 - 1) - 9/2 x^4 + 3x^2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 1)

Hàm số g(x)=f3x2192x4+3x2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án
Chọn A.
Cho hàm số f(x). Hàm số f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số g(x) = f(3x^2 - 1) - 9/2 x^4 + 3x^2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 2)

 g(x)=f3x2192x4+3x2g'(x)=6xf'3x2118x3+6x=6xf'3x213x21

Đặt h(x)=f'(x)x. Ta có h(x)=0f'(x)=xx=4x=0x=3.

Dựa vào đồ thị ta có bảng xét dấu của h(x) :

Cho hàm số f(x). Hàm số f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số g(x) = f(3x^2 - 1) - 9/2 x^4 + 3x^2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 3)

Do đó f'3x213x21>04<3x21<03x21>333<x<33x<233;x>233

Suy ra bảng xét dấu của g'(x) như sau:

Cho hàm số f(x). Hàm số f'(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số g(x) = f(3x^2 - 1) - 9/2 x^4 + 3x^2 đồng biến trên khoảng nào dưới đây (ảnh 4)
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng 233;33.

Câu 32:

Số giá trị nguyên của m đế phương trình m2x=x22mx+22x có nghiệm dương là

Xem đáp án
Chọn B.

Điều kiện xác định: x < 2.

Khi đó m2x=x22mx+22xm(2x)=x22mx+2x2mx+22m=0

PT (1) có nghiệm dương khi PT (2) có nghiệm thuộc (0;2)

TH1: PT(2) có nghiệm thòa mãn 0<x1x2<2. Ta tìm được m[4+26;1)

TH2: PT(2) có nghiệm thỏa mãn x10<x2<2. Ta tìm được 1m<32.

TH3: PT(2) có nghiệm thỏa mãn 0<x1<2<x2. Không tìm được m thóa mãn.

m4+26;32. Vậy có 1 giá trị nguyên m thỏa mãn.

Câu 33:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R, thỏa mãn (x1)f'(x)=f(x)x+2 và f(2) = 2. Giá trị f8685 bằng
Xem đáp án
Chọn D.

Ta có: (x1)f'(x)=f(x)x+2f'(x)f(x)=1(x1)(x+2).

Lấy nguyên hàm hai vế ta có f'(x)dxf(x)=dx(x1)(x+2) suy ra ln|f(x)|=13lnx1x+2+C

Do f(2)=2 nên ln2=13ln14+CC=5ln23=ln323.

Suy ra ln|f(x)|=13lnx1x+2+ln32=ln32x1x+23

Vậy |f(x)|=32x1x+23. Ta có f8685=12.

Câu 34:

Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế xếp quanh một bàn tròn (mỗi học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B.
Xem đáp án
Chọn B.

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω)=5!=120.

Gọi A là biến cố "học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B".

Vì học sinh lớp C luôn ngồi giữa hai học sinh lớp B nên coi 3 học sinh này là một nhóm.

Xếp 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C thành nhóm như vậy có 2 cách.

Xếp nhóm này cùng 3 học sinh lóp A vào bàn tròn có 3! cách n(A)=2.3!=12.

Xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B là P(A)=n(A)n(Ω)=110.

Câu 35:

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AA' = a. Gọi M, N là hai điểm thuộc hai cạnh BB' và DD' sao cho BM=DN=a3. Mặt phẳng (AMN) chia khối hộp thành hai phần, gọi V1 là thể tích khối đa diện chứa A' và V2 là thể tích phần còn lại. Tỉ số V1 V2 bằng
Xem đáp án
Chọn B.

Từ A dựng đường thẳng đi qua trung điểm MN, cắt CCˊ tại E. Dễ thấy C'ECC'=13.

Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có AA' = a. Gọi M, N là hai điểm thuộc hai cạnh BB' và DD' sao cho BM = DN = a/3. Mặt phẳng (AMN) chia khối hộp thành hai phần, (ảnh 1)

Áp dụng công thức giải nhanh ta có:

VABCD.MENVABCD.A'B'CD'=V2 V=140+13+23+13=133 V2=V

V=V1+V23V2=V1+V2V1V2=2.

Câu 37:

Tìm số điểm cực trị của hàm số y=x42x3+x2+2.
Xem đáp án

Đáp án: 3

Tập xác định: D = R.

Ta có y'=4x36x2+2x;y'=02x2x23x+1=0x=0,x=1,x=12.

Ta có bảng xét dấu của yˊ

Tìm số điểm cực trị của hàm số y = x^4 - 2x^3 + x^2 + 2. (ảnh 1)
Vậy hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.

Câu 39:

Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau từng đôi một, trong đó phải có mặt chữ số 8 và chữ số 9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác?

Xem đáp án

Đáp án: 9240

Trường hợp 1: Xếp các số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào 6 vị trí sao cho phải có mặt chữ số 8 và chữ số 9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác.

Xếp số 8 và số 9 có 2! cách. Xếp 2 số vào giữa số 8 và số 9 có A82 cách.

Coi 4 số vừa xếp là một số X. Xếp X và các số còn lại vào 3 vị trí. Xếp X vào một trong 3 vị trí có 3 cách, xếp 6 số còn lại vào 2 vị trí có A62 cách.

Vậy trường hơp 1 có: 2.A82.3.A62=10080 số.

Trường hợp 2: Xếp số 0 đứng đầu. Khi đó xếp các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 vào 5 vị trí sao cho phải có mặt chữ số 8 và chữ số 9 đồng thời giữa hai số này có đúng hai chữ số khác.

Xếp số 8 và số 9 có 2! cách. Xếp 2 số vào giữa số 8 và số 9 có A72 cách.

Coi 4 số vừa xếp là một số X. Xếp X và các số còn lại vào 2 vị trí. Xếp X vào một trong 2 vị trí có 2 cách, xếp 5 số còn lại vào 1 vị trí có 5 cách.

Vậy trường hợp 2 có: 2.A72.2.5=840 số.

Vậy có: 10080840=9240 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 40:

Cho f(x) là một đa thức thóa mãn limx1f(x)16x1=24.

Tính limx1f(x)16(x1)(2f(x)+4+6).
Xem đáp án
Đáp án: 2

limx1f(x)16x1=24f(1)=16. Thật vậy, nếu f(1)16 thì limx1f(x)16x1=.

Ta có I=limx1f(x)16(x1)(2f(x)+4+6)=112limx1f(x)16(x1)=2.

Câu 42:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=m2x4m22019 mx21 có đúng một cực trị?

Xem đáp án
Đáp án: 2019

Trường hợp 1: m = 0 => y = -1 nên hàm số không có cực trị => m = 0 (loại).

Trường hơp 2: m0m2>0. Hàm số y=m2x4m22019 mx21 có đúng một cực trị m2m22019m0m22019m00m2019.

m00<m2019.

Do m nên có 2019 giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn đề.

Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Với tham số thực m(0;4] thì phương trình fx(x3)2=m có ít nhất bao nhiêu nghiệm thực thuộc [0;4)?
Xem đáp án
Đáp án: 4.

Đặt t=x(x3)2 khi đó t'=0(x3)2+2x(x3)=0(x3)(3x3)=0.

Bảng biến thiên

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Với tham số thực m thuộc 0 4 thì phương trình f x x-3 ^2 = m có ít nhất bao nhiêu nghiệm thực thuộc [0;4)? (ảnh 1)

Như vậy với x[0;4) suy ra t[0;4].

+ Khi t = 4 => phương trình x(x3)2=4 có 1 nghiệm x=1[0;4)

+ Khi 0 < t < 4 phương trình x(x3)2=t có 3 nghiệm phân biệt x[0;4).

Xét phương trình fx(x3)2=m khi m(0;4]. Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho suy ra:

+ Với m = 4 phương trình f(t) = m có hai nghiệm t = 1; t = 4 khi đó phương trình fx(x3)2=m có 4 nghiệm phân biệt x[0;4)

+ Với m(0;4) phương trình f(t) = m có ba nghiệm  phân biệt  có 9 nghiệm phân biệt .

Vậy với tham số thực  thì phương trình có ít nhất 4 nghiệm thực thuộc [0;4).

Câu 45:

Tập họp tất cả các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: |z¯+2i|=4 là đường tròn có tâm I(a;b). Tính a + b.

Xem đáp án
Đáp án: -3

Gọi số phức z=x+iy(x,y).

Ta có |z¯+2i|=4|(x+2)+(y1)i|=4(x+2)2+(y+1)2=16

Vậy tập hơp tất cá các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn: |z¯+2i|=4 là đường tròn có tâm I(2;1)a+b=3

Câu 46:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Số đo của góc giữa (BAA'C) và (DA'C) bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án
Đáp án: 60

Ta có: BA'CDA'C=A'C. Kẻ BIA'C

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Số đo của góc giữa (BAA'C) và (DA'C) bằng bao nhiêu độ? (ảnh 1)

Do ΔBA'C=ΔDA'C nên DIA'C.

Do đó: BA'C,DA'C^=(BI,DI^).

Tam giác BID có BD=a2, d=18=a63.

(P):3x3y2z12=0=12(BI,DI^)=120°.
Vậy BA'C,DA'C^=60°.

Câu 47:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x+11=y+32=z+22 và điểm A(3;2;0). Gọi A' là điểm đối xứng của điểm A qua đường thẳng d. Tính khoảng cách từ điểm A' đến mặt phẳng (Oxy)

Xem đáp án
Đáp án: 4

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với đường thẳng d. Phương trình của mặt phẳng (P) là: 1(x3)+2(y2)+2(z0)=0x+2y+2z7=0.

Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng d, khi đó H=d(P)

Suy ra HdH(1+t;3+2t;2+2t), mặt khác H(P)1+t6+4t4+4t7=0 t=2. Vậy H(1;1;2).

Gọi Aˊ là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d, khi đó H là trung điểm của AAˊ suy ra A'(1;0;4).

Khoảng cách từ điểm Aˊ đến mặt phẳng Oxy là: dA';(Oxy)=4

Câu 48:

Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn logx+x(x+y)log(4y)+4x. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=8x+16y+1x+147y bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Đáp án: 104

Điều kiện: y < 4

logx+x2+xylog(4y)+4xlogx+x2log(4y)+4xxy2logx+x2log(4y)+logx+x(4y)logx2+x2log(4y)x+x(4y)

Xét hàm số f(t)=logt+tt(0;+)f'(t)=1t.ln10+1>0t(0;+)

(1)fx2=f((4y)(x))x=4yx+y=4P=8x+16y+1x+147y=4x+1x+12y+147y+4(x+y)P2.4x.1x+2.12y.147y+4.4=104Pmin=104y=72;x=12


Câu 49:

Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, ABC^=120°, AA' = 4a. Biết a = 4, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'C và BB'.

Xem đáp án
Đáp án: 2
Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là một hình thoi cạnh a, , AA' = 4a. Biết a = 4, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng A'C và BB'. (ảnh 1)

Ta có (AˊAC) là mặt phẳng chứa AˊC và song song với BB'dBB',A'C=dB,AA'C.

Gọi O là tâm hình thoi ABCDBOAC.

Do ABCD.AˊBˊCˊD là hình hộp đứng nên AA'(ABCD)AA'BO.

BOACBOAA'BOAA'CdB,AA'C=BO

Hình thoi ABCD có ABC^=120°ABC là tam giác đều BD=AB=aBO=a2.

Vây dBB',A'C=dB,AA'C=BO=a2=42=2.

Câu 51:

Âm hưởng chính của đoạn thơ trên là gì?
Xem đáp án
Chọn B.
Đoạn thơ miêu tả cảnh sông nước mênh mang, heo hút của sông Hồng, và tâm trạng buồn man mác của nhà thơ như dàn trải lên cảnh vật. Điều đó được thể hiện qua các từ ngữ “buồn điệp điệp”, “sầu trăm ngả”, “gió đìu hiu”, “bến cô liêu”; đoạn thơ cũng không có sự xuất hiện của con người hay âm thanh “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”. Vì vậy, âm hưởng chính của đoạn thơ là sâu lắng, buồn man mác.

Câu 52:

Hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng” hàm ý chỉ điều gì?
Xem đáp án
Chọn D.
Tác giả đã sử dụng một hình ảnh thật độc đáo “củi khô” trôi một mình, đơn lẻ trên dòng nước mênh mông, vô tận, vô định. “Một” gợi lên sự ít ỏi, nhỏ bé, “cành khô” gợi sự khô héo, cạn kiệt nhựa sống, “lạc” mang nỗi sầu vô định, trôi nổi, bập bềnh trên “mấy dòng” nước thiên nhiên rộng lớn, mênh mông. Những hình ảnh này được kết hợp với biện pháp đảo ngữ vừa tạo nên điểm nổi bật cho câu thơ, vừa thể hiện thân phận lênh đênh, lạc loài của con người giữa dòng đời.

Câu 53:

Đoạn thơ thể hiện phong cách thơ Huy Cận như thế nào?
Xem đáp án
Chọn D.
Đoạn thơ mang âm hưởng sâu lắng, buồn man mác thể hiện đúng với phong cách của nhà thơ Huy Cận, đó là: giàu triết lí, suy tưởng, mang nỗi buồn nhân thế.

Câu 54:

Trong đoạn trích trên, dòng thơ nào diễn tả sự vắng lặng, cô tịch của không gian?
Xem đáp án
Chọn A.

Nắng xuống, trời lên, con thuyền xuôi mái hay củi một cành khô lạc mấy dòng đều diễn tả không gian cảnh vật mang chiều sâu, rộng gợi sự cô đơn, lạc loài. Câu thơ Đâu tiếng làng xa vẫn chợ chiều gợi lên hai cách hiểu:

- Cách hiểu thứ nhất: Không có tiếng chợ chiều, phủ định dấu hiệu của sự sống

- Cách hiểu thứ hai: Đâu đó có tiếng chợ chiều vọng lại trong không gian không xác định

→ Dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gợi lên sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi bóng dáng con người, sự cô tịch của không gian.

Câu 55:

Câu thơ “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Xem đáp án
Chọn A.
Trong câu “Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu”, từ “lơ thơ” được đảo lên trước để nhấn mạnh sự thưa thớt, ít ỏi. Vì vậy trong câu thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ.

Câu 56:

Câu “Nếu đọc được mười quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc mười quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn B.
“Nếu đọc mười quyển sách không quan trọng, không bằng thời gian đem sức lực đọc mời quyển ấy mà đọc một quyển thực sự có giá trị”. Trong câu này, “mười quyển sách không quan trọng” có nghĩa là mười quyển sách không có giá trị. Cả câu nói có nghĩa là: nên lựa chọn sách có giá trị mà đọc, đọc ít nhưng giá trị còn hơn đọc nhiều mà không đem lại giá trị gì

Câu 57:

Từ “trọc phú” trong đoạn trích trên có thể hiểu là gì?
Xem đáp án

Chọn A

Từ “trọc phú” trong đoạn trích trên chỉ những người hay khoe của “chỉ biết lấy nhiều làm quý”, có nghĩa là thích khoe khoang, coi trọng số lượng hơn chất lượng.

Câu 58:

Theo đoạn trích, tại sao cần chia sách làm nhiều loại?
Xem đáp án

Chọn B.

Theo đoạn trích, cần chia sách ra làm nhiều loại: một loại là sách đọc để lấy kiến thức phổ thông, một loại để trau dồi học vấn chuyên môn. (Dòng một 1, 2 đoạn 2)

Câu 59:

Theo đoạn trích, điều gì khiến người ta không thu được lợi ích gì khi đọc sách?
Xem đáp án
Chọn D.
Xem dòng cuối cùng của đoạn trích: “nếu họ không thu được lợi ích thực sự là do họ thiếu sự lựa chọn, khi đọc lẽ ra phải đọc kĩ thì họ lại đọc qua loa”.

Câu 60:

Nội dung nào dưới đây không được đề cập đến trong đoạn trích?
Xem đáp án
Chọn C.

Đáp án A (Người đọc sách cần chọn sách cho tỉnh) nằm ở dòng 1 đoạn 1.

Đáp án B (Đọc sách cần có phương pháp) nằm ở dòng 4, 5, 6 đoạn 1.

Đáp án D (Phải đọc nhiều loại sách khác nhau để tăng thêm kiến thức) nằm ở đoạn 2.

Trong đoạn trích, không có phần nào nhắc đến nội dung “Sách hay không có nhiều”

Câu 61:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn A.
Câu chủ đề nằm ở đoạn 1 “Một nhóm các nhà khoa học nghiên cứu về hành vi của động vật......những khả năng đặc biệt đó của động vật là hành động có ý thức hay hoàn toàn theo bản năng vẫn là câu hỏi chưa được giải đáp. => Nghiên cứu về ý thức trong hành vi của động vật.

Câu 62:

Khả năng nào của động vật KHÔNG được chỉ ra trong các nghiên cứu ở đoạn văn trên?

Xem đáp án
Chọn A.
Đoạn 1 nhắc đến các khả năng của động vật: “một số loài động vật có khả năng ghi nhớ các sự việc đã diễn ra quá khứ, dự đoán các sự việc sắp diễn ra trong tương lai, từ đó lập kế hoạch và đưa ra lựa chọn, đồng thời có khả năng phối hợp làm việc nhóm.”. Trong số đó không có khả năng truyền đạt cảm xúc.

Câu 63:

Theo đoạn trích, các nhà khoa học đã khám phá ra điều gì khi nghiên cứu về loài ong?

Xem đáp án
Chọn B.
Đoạn 2 có dữ kiện: “khi những người thử nghiệm liên tục thay đổi địa điểm của nguồn thức ăn, mỗi lần di chuyển thức ăn xa hơn 25% so với vị trí trước đó, ong mật kiếm ăn bắt đầu dự đoán nơi nguồn thức ăn sẽ xuất hiện tiếp theo. Khi các nhà nghiên cứu đến địa điểm mới, họ thấy những con ong đã đến đó trước để chờ đợi thức ăn”. → Ong có thể dự đoán được nơi tiếp theo các nhà khoa học sẽ đặt thức ăn của chúng.

Câu 64:

Theo đoạn trích, một số loài động vật sử dụng các vật dụng thô sơ trong tự nhiên đế làm gì?
Xem đáp án
Chọn C.
Trong đoạn trích có dữ kiện: rái cá dùng đá để làm nứt vỏ trai; tinh tinh mẹ hướng dẫn cho những con tinh tinh con cách sử dụng đá để mở các loại hạt cứng. → Một số loài động vật dùng vật dụng thô sơ để tách vỏ thức ăn.

Câu 65:

Có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm tinh tinh với socola?
Xem đáp án
Chọn D.
Trong đoạn trích có dữ kiện: “Điều đó cho thấy loài tinh tinh có khả năng tính toán, so sánh và lựa chọn. Họ còn có thể đào tạo cho những con tinh tinh biết tính toán đơn giản và ghi số lượng lên nhãn dán của các mặt hàng.” → Loài tinh tinh có khả năng tính toán đơn giản.

Câu 66:

Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Xem đáp án
Chọn A.
Đoạn trích có các dữ kiện: “Thiên nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng đối việc việc học tập ở trẻ em” và “Khi tương tác với các sự vật trong tự nhiên, từ cây cối đến động vật, trẻ em được tiếp xúc với nguồn cảm hứng vô tận, từ đó phát triển về tình cảm, kỹ năng xã hội và có thêm động lực học tập.” → Vai trò của thiên nhiên đối với việc học tập và phát triển của trẻ em.
 

Câu 67:

Lợi ích nào dưới đây của hoạt động ngoài trời KHÔNG được nhắc tới trong đoạn trích trên?
Xem đáp án

Chọn D

Đoạn trích có nhắc tới các dữ kiện:

- …hoạt động ngoài trời giúp trẻ em tự tin hơn, năng động, hoạt bát hơn, cải thiện sự quan tâm, mối quan hệ và sự tương tác với người lớn.

- Được chìm đắm trong vẻ đẹp sống động của những cánh rừng, những bờ biển và đồng cỏ... giúp trẻ phát triển những kỹ năng cơ bản như nhận biết, xác định, phân tích và đánh giá.

- Khi tương tác với các sự vật trong tự nhiên, từ cây cối đến động vật, trẻ em được tiếp xúc với nguồn cảm hứng vô tận, từ đó phát triển về tình cảm, kỹ năng xã hội và có thêm động lực học tập.

Không có dữ kiện nào nhắc tới: Hoạt động ngoài trời giúp trẻ em phát triển về thể chất và các kỹ

năng vận động

Câu 68:

Theo đoạn trích, thông qua hoạt động đếm công trùng và hoa, trẻ được phát triển kĩ năng gì?
Xem đáp án
Chọn A.
Trong đoạn trích có câu: “Bên cạnh đó, trẻ còn được phát triển kĩ năng định lượng với hoạt động đếm côn trùng và hoa”.

Câu 69:

Theo đoạn trích, việc thích ứng với thế giới tự nhiên thay đổi không ngừng và thường không thể dự báo có tác dụng gì đối với trẻ em?
Xem đáp án

Chọn C.

Câu cuối cùng của đoạn trích: “Quá trình thích ứng với thế giới tự nhiên thay đổi không ngừng và thường không thể dự báo sẽ giúp trẻ em học cách thích nghi và giải quyết vấn đề.”


Câu 70:

Theo đoạn trích, việc tương tác với các sự vật trong tự nhiên có tác dụng gì đối với trẻ?

Xem đáp án
Chọn A.
Trong đoạn trích có câu: “Khi tương tác với các sự vật trong tự nhiên, từ cây cối đến động vật, trẻ em được tiếp xúc với nguồn cảm hứng vô tận, từ đó phát triển về tình cảm, kỹ năng xã hội và có thêm động lực học tập.”

Câu 71:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Thực phẩm bẩn giờ đây đã trở thành một vấn đề chung của xã hội, tuy khó phát hiện nhưng người tiêu dùng tập trung phòng tránh bằng cách cẩn thận trong chọn mua và nấu nướng hằng ngày.

Xem đáp án
Chọn C.
Lỗi dùng từ chưa hợp nội dung văn bản, từ “tập trung” dồn sự chú ý, quan tâm, hành động chỉ phòng tránh trong việc cẩn thận chọn mua thực phẩm là chưa đủ, thay thế bằng từ “có thể” ý chỉ cẩn thận chọn mua và nấu nướng là một trong những biện pháp phòng tránh.
 

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Chị Dậu là điển hình cho người phụ nữ phong kiến xưa với những tố chất tốt đẹp như sự chân thậtkhỏe khoắn.

Xem đáp án
Chọn D.
Lỗi logic dùng sai từ “tố chất” là chỉ những yếu tố cơ bản bên trong của con người không phù hợp với việc đại diện cho số đông, thay thế bằng từ “phẩm chất”.

Câu 73:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Văn Miếu – Quốc Tử Giám không chỉ là trường đại học đầu tiên của nước ta mà còn như một ngọn nến luôn bùng cháy, thắp sáng truyền thống hiếu học của người Việt.

Xem đáp án
Chọn C.
Lỗi dùng từ chưa hợp lí, từ “bùng phát” thể hiện sự phát sinh, phát triển lên một cách mạnh mẽ không phù hợp với việc phát triển và duy trì truyền thống hiếu học của dân tộc, thay thế bằng từ “rực cháy”.

Câu 75:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Bài thơ Sang thu được sáng tác năm 1977, thể hiện những cảm nhận tinh tế của tác giả trước những chuyển đổi của thiên nhiên, sức sống của tạo vật trong những khoảnh khắc giao mùa.

Xem đáp án
Chọn B.
Dùng từ chuyển đổi chưa chính xác, mang nghĩa thay đổi từng bước từ cái này sang cái khác, thay thế bằng từ “biến chuyển” mang nghĩa thay sang, chuyển sang trạng thái khác.

Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn C.
“Đào” chỉ hành động lấy lên một khối lượng đất đá để tạo thành một khoảng trống sâu xuống hoặc để tìm lấy vật gì ở dưới lòng đất, các từ còn lại là giữ vật ở trong bàn tay.

Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn D.
“Chênh vênh” có nghĩa ở vị trí cao mà không có chỗ dựa chắc chắn, gây cảm giác thiếu vững chãi; những từ còn lại thuộc trường từ vựng: sự nhấp nhô, không bằng phẳng của con đường.

Câu 78:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn C.
“Soàn soạt” là từ tượng thanh, 3 đáp án còn lại là từ tượng hình.

Câu 79:

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc giai đoạn văn học từ 1945 đến 1975?
Xem đáp án
Chọn A.
“Chí Phèo” sáng tác năm 1941.

Câu 80:

Nhà thơ nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào Thơ mới giai đoạn 1932 – 1945?
Xem đáp án
Chọn A.

Khuynh hướng chung của thời kì Thơ mới những năm 1932 - 1945 là khuynh hướng lãng mạn, là lí tưởng thẩm mỹ cái “tôi” của tác giả, thẩm mĩ hóa cái cuộc sống rối ren, tơi bời của xã hội nửa thực dân, nửa phong kiến và là tâm trạng buồn sầu, ưu uất, lạc lõng giữa vòng đời. Các tác giả tiêu biểu của phong trào Thơ mới: Xuân Diệu, Thế Lữ, Nguyễn Bính.

Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình – cách mạng chặng đường thơ của Tố Hữu gắn liền với chặng đường lịch sử kháng chiến của dân tộc, các bài thơ của ông ra đời để cổ vũ tinh thần cho chiến sĩ và nhân dân.

Câu 81:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Điều đáng lưu ý là văn thơ nói đến những nội dung yêu nước đã không chỉ tồn tại ở dạng quan niệm, .................. đơn thuần mà quan trọng hơn là sự tồn tại ở dạng cảm xúc, cảm hứng, tâm huyết với đủ màu vẽ và cung bậc.

Xem đáp án
Chọn A.
“Tư tưởng”: quan điểm và ý nghĩ chung của con người đối với hiện thực khách quan và đối với xã hội; “tâm tưởng” là tâm tư tình cảm riêng của mỗi người; “ý tưởng” là những điều xảy ra trong đầu; “ý nghĩ” là điều nảy sinh do kết quả hoạt động của trí tuệ.

Câu 82:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

“Tuyên ngôn độc lập” là ............ lịch sử to lớn, có ý nghĩa khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc cũng như tư thế làm chủ của nhân dân.

Xem đáp án
Chọn A.
“Văn kiện” là văn bản có ý nghĩa quan trọng về mặt chính trị, xã hội; “văn bản” cách nói chung về bản viết hoặc in, mang nội dung nhất định, thường để lưu lại; “văn tự” là giấy tờ do hai bên thỏa thuận ký kết trong việc mua bán; “văn phong” là phong cách viết riêng của mỗi nhà văn.

Câu 83:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

................... trong văn học là những hình ảnh cụ thể, sinh động, gợi cảm, nhưng lại mang ý nghĩa quy ước của nhà văn hoặc người đọc.

Xem đáp án
Chọn A.
Trong văn học, “hình tượng” nghĩa là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, được nhà văn xây dựng nên để chuyển tải ý nghĩa quy ước của nhà văn, và người đọc có thể hình dung về hình tượng theo quy ước của người đọc.

Câu 84:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Bài thơ Tây Tiến đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp ........... và cũng rất ...........

Xem đáp án
Chọn C.
Chiến sĩ Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hoa với những mộng tưởng về dáng kiều thơm Hà Nội, về những điệu khèn, những đêm lửa trại, với những điệu múa của cô sơn nữ. Mang vẻ đẹp dũng cảm với diện mạo “không mọc tóc, xanh màu lá, dữ oai hùm, chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh,...”

Câu 85:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Các nhân vật như Chí Phèo, lão Hạc, chị Dậu, dù có ít nhiều nguyên mẫu của thực tế, nhưng đều là nhân vật ............

Xem đáp án
Chọn C.
Các nhân vật Chí Phèo, lão Hạc, chị Dậu được các nhà văn xây dựng nên theo trí tưởng tượng, dù có ít nhiều nguyên mẫu thực tế nhưng trong đó đã có sự xây dựng, sắp xếp có ý đồ của tác giả nên đó là những nhân vật hư cấu.

Câu 87:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Sớm hôm sau, lính tỉnh dẫn đến cửa ngục thất sáu tên tù mà công văn chiều hôm qua đã báo trước cho ngục quan biết rõ tên tuổi, làng xóm và tội hình. Sáu phạm nhân mang chung một chiếc gông dài tám thước. Cái thang dài ấy đặt ngang trên sáu bộ vai gầy. Cái thang gỗ lim nặng, đóng khung lấy sáu cái cổ phiến loạn, nếu đem bắc lên mỏ cân, có thể nặng đến bảy, tám tạ. Thật là một cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù. Gỗ thân gông đã cũ và mồ hôi cổ, mồ hôi tay kẻ phải đeo nó đã phủ lên một nước quang dầu bóng loáng. Những đoạn gông đã bóng thì loáng như có người đánh lá chuối khô. Những đoạn không bóng thì lại xin lại những chất ghét đen sánh. Trong khi chờ đợi cửa ngục mở rộng, Huấn Cao, đứng đầu gông, quay cổ lại bảo mấy bạn đồng chí:

– Rệp cắn tôi, đỏ cả cổ lên rồi. Phải dỗ gông đi.

Sáu người đều quỳ cả xuống đất, hai tay ôm lấy thành gông đâu củi cả về phía trước. Một tên lính áp giải đùa một câu:

- Các người chả phải tập nữa. Mai mốt chỉ đây sẽ có người sành sỏi dẫn các người ra làm trò ở pháp trường. Bấy giờ tha hồ mà tập. Đứng dậy không ông lại phét cho mấy hèo bây giờ.

Huấn Cao, lạnh lùng, chúc mũi gông nặng, khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái. Then ngang chiếc gông bị giật mạnh, đập vào cổ năm người sau, làm họ nhăn mặt. Một trận mưa rệp đã làm nền đá xanh nhạt lấm tấm những điểm nâu đen.

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Đoạn trích trên thể hiện nét tính cách gì ở nhân vật Huấn Cao?

Xem đáp án
Chọn A.
Đoạn trích thể hiện khí phách hiên ngang của Huấn Cao bởi ông không sợ ngục tù, không sợ phải đối mặt với cái chết. Điều đó được thể hiện qua hành động “dỗ gông”, “chúc mũi gông nặng khom mình thúc mạnh đầu thang gông xuống thềm đá đánh thuỳnh một cái....”

Câu 88:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm,

                                                  Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.

                                                  Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống,

                                                  Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.

                                                                                                    (Tây Tiến – Quang Dũng)

Nhà thơ Quang Dũng chỉ sử dụng thanh bằng trong câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” nhằm nhấn mạnh điều gì?

Xem đáp án
Chọn A.
Những câu trên có nhiều thanh trắc, gợi sự trắc trở, gập ghềnh của đường hành quân, đến câu: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” toàn thanh bằng liên tiếp, gợi tả sự êm dịu, tươi mát của tâm hồn những người lính trẻ, trong gian khổ vẫn lạc quan yêu đời. Nhịp thơ chậm, âm điệu nhẹ nhàng, sâu lắng tạ sự thư thái trong tâm hồn của những người lính Tây Tiến.

Câu 89:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Chị Chiến lại nói, giọng còn rành rọt hơn cả hồi nãy:

– Bây giờ chị Hai ở xa. Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chú Năm, chú nuôi. Còn cái nhà này ba má làm ra đó thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Chú Năm nói có con nít học ê a có gì nó quét dọn cho. Thằng Út cũng học ở đây. Mày chịu không?

Việt chụp một con đom đóm úp trong lòng tay:

– Sao không chịu?

– Giường ván cũng cho xã mượn làm ghế học, nghen?

– Hồi đó má dặn chị làm sao, giờ chị cứ làm y vậy, tôi chịu hết.

- Má dặn tao hồi nào? Giờ còn có tao với mày thôi. Nếu đồng ý thì nồi, ly, chén, đĩa, cuốc, và đem soi với nơm để gởi chú Năm. Chừng nào chị Hai ở dưới biển về làm giỗ má, chị có muốn lấy gì thì chị chở về dưới, nghen?

– Tôi nói chị tính sao cứ tính mà..

 (Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Đoạn trích thể hiện tính cách nổi bật nào của nhân vật Chiến?

Xem đáp án
Chọn B.
Những hành động như dự tính sắp xếp nhà cửa sau khi hai chị em đi lính ra sao, đưa thằng Út sang ở với chú Năm, cái nhà cho xã mượn mở trường học,... thể hiện đó là người con gái đảm đang, tháo vát, chu nghĩ chu toàn trong mọi việc.

Câu 90:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thế mà hơn 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ra một chút tự do dân chủ nào.

Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

Chúng ràng buộc dư luận, thi hành những chính sách ngu dân.

Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.

Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều. Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.

Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.

Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân dân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.

(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)

Thao tác lập luận chính trong đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án
Chọn C.
Trong đoạn trích, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng thao tác lập luận chứng minh bằng cách đưa ra những dẫn chứng về tội ác của giặc Pháp về chính trị, về kinh tế để kết tội chúng.

Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Đất là nơi Chim về

                                                  Nước là nơi Rồng ở

                                                  Lạc Long Quân và Âu Cơ

                                                  Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

                                                  Những ai đã khuất

                                                  Những ai bây giờ

                                                  Yêu nhau và sinh con đẻ cái

                                                  Gánh vác phần người đi trước để lại

                                                  Dặn dò con cháu chuyện mai sau

                                                  Hằng năm ăn đâu làm đâu

                                                  Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ.

                                                                (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)

Chất liệu văn hóa dân gian nào được sử dụng trong đoạn trích trên?

Xem đáp án
Chọn C.
Đoạn trích nhắc tới truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ, truyền thuyết giỗ Tổ Hùng Vương. Như vậy, chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng trong đoạn trích là truyền thuyết.

Câu 93:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Phải nhiều thế kỉ đi qua, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa đồng Châu Hóa đầy hoa dại. Ngay từ đầu vừa ra khỏi vùng núi, sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đường cong thật mềm, như một cuộc tìm kiến có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, sông Hương theo hướng nam bắc đi qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang Tây Bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đôi Thiên Mụ, xuôi đàn về Huế. Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đôi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả.

 (Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án
Chọn B.
Đoạn trích mô tả sông Hương sau khi vừa ra khỏi vùng núi, tức là vừa ra khỏi thượng nguồn để về châu thổ, Sông Hương đi qua những địa danh: ngã ba Tuần, điện Hòn Chén, Ngọc Trản, bãi Nguyệt Biều, Lương Quán,... “rồi đột ngột vẽ một hình cung thật tròn về phía đông bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế”.

Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Thuyền ai đậu bến sông trăng đó

                                                  Có chở trăng về kịp tối nay?

                                                                (Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử)

Từ “kịp” trong hai câu thơ trên diễn tả tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?

Xem đáp án
Chọn C.
Thế giới ánh trăng huyền ảo kia chính là thế giới rực rỡ lung linh, thế giới của sức sống mãnh liệt căng tràn, đang vẫy gọi Hàn Mặc Tử ở bên ngoài phòng bệnh. Nhà thơ sợ con thuyền đó không kịp chở trăng về để đoàn tụ với ông vì ông ý thức được thời gian ông còn sống không được bao lâu nữa. Vì vậy, từ “kịp” trong câu thơ diễn tả niềm khao khát, thúc bách chạy đua với thời gian.

Câu 98:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông,

Một người chín nhớ mười mong một người.

                                                            (Tương tư – Nguyễn Bính)

Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem đáp án
Chọn D.
Thôn Đoài và thôn Đông là hình ảnh hoán dụ lấy địa điểm để chỉ con người (lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng), chỉ nhân vật trữ tình và đối tượng mà nhân vật trữ tình đang tương tư.

Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Trú không cứu sống được vợ, được con. Tôi đó, Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không, Trú mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì bị chúng nó bắt, mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi vào rừng, tàu đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, chúng nó đi tìm giáo má. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa? Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!...”.

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Câu “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn A.
Câu nói của cụ Mết mang ý nghĩa: quân giặc đã dùng vũ khí để đàn áp dân ta, vì thế ta cũng phải dùng giáo mác để chống lại địch. Có nghĩa là: phải dùng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng.

Câu 101:

Sắp xếp thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng trình tự thời gian các bản hiệp ước mà triều Nguyễn lần lượt kí với thực dân Pháp trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX.

I

II

1.

Hiệp ước Pa-tơ-nốt.

2.

Hiệp ước Giáp Tuất.

3.

Hiệp ước Nhâm Tuất.

4.

Hiệp ước Hác-măng.

Xem đáp án
Chọn A.

Dựa vào thời gian kí kết các hiệp ước để sắp xếp:

- Hiệp ước Patơnốt được kí kết năm 1884.

- Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết năm 1874.

- Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết năm 1862.

- Hiệp ước Hácmăng được kí kết năm 1883.

Như vậy thứ tự đúng là 3, 2, 4, 1.

Câu 102:

Dựa vào thông tin được cung cấp để trả lời câu hỏi sau đây: 

Bảng số lượng quân đưa từ miền Bắc vào miền Nam giai đoạn 1959 - 1975:

Năm

Số quân (Người)

1959

500

1964

17 000

1968

141 000

1972

153 000

1975

117 000

           (Hồ Khang, Miền Bắc, hậu phương lớn của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, https://nhandan.com.vn)

Miền Bắc viện trợ quân số nhiều nhất cho miền Nam Việt Nam khi Mĩ đang thực hiện chiến lược hiến tranh nào?

Xem đáp án
Chọn B.
Quan sát số liệu, ta thấy năm 1972, số lượng quân được đưa vào miền Nam là 153 000 người và nhiều nhất so với các năm khác. Năm 1972 là thời gian mà Mĩ thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”. Như vậy, số lượng quân miền Bắc viện trợ nhiều nhất cho miền Nam Việt Nam khi Mĩ đang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Câu 103:

Những giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 - 1914) là

Xem đáp án
Chọn D.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897 – 1914) đã làm xuất hiện những giai cấp, tầng lớp xã hội mới ở Việt Nam, đó là giai cấp công nhân và tầng lớp tiểu tư sản, tư sản dân tộc.

Câu 104:

Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng tính chất của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Xem đáp án
Chọn B.
Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng vô sản, lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, đưa nước Nga phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Câu 105:

Dựa vào thông tin được cung cấp sau đây để trả lời câu hỏi:

Cuộc tiến công đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

(Sách giáo khoa Lịch sử 12, trang 183)

Đoạn trích trên đề cập đến thắng lợi quân sự nào của quân dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975)?

Xem đáp án

Chọn C.

Dựa vào đoạn “buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh””, có thể khẳng định đây là thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược xuân - hè năm 1972.

Câu 106:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực Ianta?
Xem đáp án
Chọn B.
Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô đã đánh dấu sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực Ianta, vì một “cực” Liên Xô đã sụp đổ, chỉ còn lại “cục” duy nhất là Mĩ.

Câu 107:

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) ở Việt Nam đã khiến giai cấp tư sản bị phân hóa thành

Xem đáp án

Chọn D.

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 - 1929) ở Việt Nam đã khiến giai cấp tư sản bị phân hóa thành hai bộ phận: tư sản dân tộc và tư sản mại bản.

Câu 108:

Nội dung nào phản ánh đặc điểm nổi bật nhất của phong trào yêu nước ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1930?

Xem đáp án
Chọn D.
Cả bốn phương án trên đều là đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước ở nước ở Việt Nam trong những năm 1919 - 1930, nhưng đặc điểm nổi bật nhất là sự hoạt động mạnh mẽ của hai khuynh hướng dân chủ tư sản và vô sản để giành quyền lãnh đạo cách mạng.

Câu 109:

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 đã đưa đến việc kí kết Hiệp định nào dưới đây?

Xem đáp án
Chọn A.
Dựa vào nội dung đoạn “chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là chiến thắng vĩ đại nhất, giáng đòn quyết định, tạo bước ngoặt làm thay đổi cục diện chiến tranh, trực tiếp đưa đến việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương”, có thể khẳng định đáp án là phương án A.

Câu 110:

Nội dung nào dưới đây không chứng tỏ chiến thắng Điện Biên Phủ của nhân dân Việt Nam mang tầm vóc thời đại?
Xem đáp án
Chọn C.
Dựa vào đoạn cuối của bài đọc và liên hệ kiến thức đã học, ta thấy chiến thắng Điện Biên Phủ mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên toàn thế giới, chứ không phải chủ nghĩa thực dân mới.

Câu 111:

Cây trồng nào sau đây chiếm vị trí quan trọng nhất trong trồng trọt ở Trung Quốc?
Xem đáp án
Chọn A.
Trong số các cây trồng, cây lương thực có vị trí quan trọng nhất về diện tích và sản lượng ở Trung Quốc nhưng bình quân lương thực theo đầu người vẫn thấp do dân số đông (Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới, khoảng 1,44 tỉ người - 2020).

Câu 112:

Nguyên nhân chủ yếu khu vực Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng là

Xem đáp án
Chọn D.
Đông Nam Á có vị trí địa - chính trị rất quan trọng vì khu vực này là nơi tiếp giáp giữa hai đại dương, vị trí cầu nối hai lục địa và là nơi các cường quốc thường cạnh tranh ảnh hưởng.

Câu 113:

Ở nước ta, rừng không được phân chia thành
Xem đáp án
Chọn B.
Rừng ở nước ta được chia làm ba loại, đó là: Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và rừng sản xuất.

Câu 114:

Biển Đông có đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn C.

Các đặc điểm của biển Đông là:

- Biển Đông là một biển rộng, có diện tích 3,447 triệu km2.

- Là biển tương đối kín, phía bắc và phía tây là lục địa, phía đông và phía nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

- Biển Đông nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết các đô thị nào sau đây có số dân từ 500 001 đến 1 000 000 người?
Xem đáp án
Chọn A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, ta thấy một số đô thị có dân cư từ 500 001 - 1 000 000 ở nước ta là Đà Nẵng, Biên Hòa và Cần Thơ (Bảng chú giải: kí hiệu ô vuông có dấu chấm tròn màu đen ở giữa và tìm trên bản đồ).

Câu 116:

Cho biểu đồ về diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta

Cho biểu đồ về diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta   (Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017) Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? (ảnh 1)

(Nguồn: Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn A.
Căn cứ vào biểu đồ (biểu đồ miền, số liệu tương đối %) và bảng chú giải → Biểu đồ thể hiện nội dung sự chuyển dịch cơ cấu diện tích gieo trồng lúa phân theo các vụ ở nước ta giai đoạn 2000 - 2016.

Câu 117:

Các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở nước ta thường gắn liền với các khu công nghiệp chế biến có tác động nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn B.

Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp gắn với công nghiệp chế biến sẽ có tác động đến việc nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Vì nông sản sau khi thu hoạch sẽ được chế biến ngay, không mất thời gian và chất bảo quản, giữ được chất lượng, chất dinh dưỡng, tươi ngon - chất lượng sản phẩm tăng, chi phí giảm.

Câu 118:

Nội thương ở nước ta hiện nay có đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn A.
Nội thương nước ta ngày càng phát triển, hàng hóa đa dạng phong phú và thu hút sự tham gia các nhiều thành phần kinh tế (Nhà nước, có vốn đầu tư nước ngoài, ngoài Nhà nước,...).

Câu 119:

Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước là do
Xem đáp án
Chọn C.
Năng suất lúa của vùng Đồng bằng sông Hồng cao nhất cả nước chủ yếu là do việc đẩy mạnh trình độ thâm canh cây lúa dựa trên nguồn lực về dân cư và cơ sở vật chất kỹ thuật.

Câu 120:

Phương châm “sống chung với lũ” ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm mục đích nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn D.
Phương châm “sống chung với lũ” ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long nhằm khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hằng năm đem lại.

Câu 121:

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trường hợp nào sau đây là sai?

Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trường hợp nào sau đây là sai? (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn B.
Khi cho hai điện tích cùng loại lại gần nhau thì chúng đẩy nhau.

Câu 124:

Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng?

Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A.

Từ đồ thị, ta thấy chu kì âm 2 lớn hơn chu kì âm 1 nên tần số âm 2 nhỏ hơn tần số âm 1. Do đó độ cao âm 1 lớn hơn âm 2
Hai nhạc cụ phát ra hai âm có đồ thị dao động mô tả như hình bên. Chọn phát biểu đúng? (ảnh 2)

Câu 125:

Ở Hà Nội, một sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vecto cường độ điện trường hướng về phía nào?

Xem đáp án
Chọn D.
Trong quá trình truyền sóng, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ và cả hai vectơ này luôn vuông góc với phương truyền sóng, tạo thành một tam diện thuận. Sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng, khi vectơ cảm ứng từ hướng về phía Nam thì vectơ cường độ điện trường hướng về phía Tây.
Ở Hà Nội, một sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Tại một điểm nhất định trên phương truyền sóng (ảnh 1)

Câu 126:

Các phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật nào?
Xem đáp án
Chọn C.
Các phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật: định luật bảo toàn điện tích, định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.

Câu 127:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M có giá trị bằng bao nhiêu cm? Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

Xem đáp án
Đáp án: 4,2

Khi hệ vật chuyển động từ vị trí biên ban đầu đến VTCB:

CLLX (m+M=1,5m) : vmax=Aω=Ak1,5m

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m.  (ảnh 1)

Khi đến VTCB, hai vật tách khỏi nhau do m bắt đầu chuyển động chậm dần, lúc này M chuyển động thẳng đều với vận tốc vmax ở trên.

Xét CLLX có vật m (vận tốc cực đại không thay đồi):

vmax=A'ω'=A'km=Ak1,5 mA'=A1,5=91,5 cm

Từ khi tách nhau (qua VTCB) đến khi lò xo có chiều dài cực đại thì m đến vị trí biên Aˊ, thời gian dao động là Δt=T4=2π4ω'=π2ω'; với ω'=km=ω1,5Δt=πω.21,5.

Trong thời gian này, M đi được quãng đường: s=vmaxΔt=ωAπω21,5=4,5π1,5 cm 

Khoảng cách hai vật: Δd=sA'4,2 cm.

Câu 128:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5cm đặt cách mặt phẳng hai khe một khoảng L=65 cm. Một người có mặt bình thường đặt mắt sát kính lúp và quan sát hệ vân trong trạng thái không điều tiết thì thấy góc trông khoảng vân là 20,5'. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm trên là bao nhiêu?

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5cm  (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn B.

Góc trông vật = góc hợp giữa 2 tia sáng từ 2 đầu mút của vật tới quang tâm của mắt.

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng đơn sắc với bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe là 1,0 mm. Vẫn giao thoa được quan sát qua một kính lúp có tiêu cự 5cm  (ảnh 2)

Góc trông khoảng vân α=tanα= ni f.

Khi quan sát khoảng vân qua kính lúp, mắt đặt sát kính lúp và muốn quan sát trong trạng thái không điều tiết (với mắt bình thường) thì ảnh của hệ vân qua kính lúp phải ở vô cùng, tức là khi đó hệ vân giao thoa sẽ nằm tại tiêu diện vật của kính lúp. Nói cách khác, tiêu diện vật của kính lúp đóng vai trò là màn ảnh của hệ giao thoa.

Theo đề bài: D=Lf=60( cm)

Do α  tanααα=ifi==50.20,5.3,1460.1800,3 mmλ=iaD=500 nm.

Câu 130:

Nguồn sáng có cơng suất P=2W, phát ra bức xạ có bước sóng λ=0,597μm tỏa theo mọi hướng. Tính xem ở khoảng cách bao xa người ta còn có thể trông thấy được nguồn sáng này, biết rằng mắt còn thãy nguồn sáng khi có ít nhất n = 80 photon lọt vào mắt trong 1 giây. Biết con ngươi có đường kính d = 4 mm. Bỏ qua sự hấp thụ photon của môi trường.

Xem đáp án
Chọn A.

Số photon của nguồn sáng phát ra trong 1 giây: N0=Pε=hc.

Gọi D là khoảng cách từ mắt đến nguồn sáng, thì số photon trên được phân bố đều trên mặt hình cầu có bán kính là D.

Số photon qua 1 đơn vị diện tích của hình cầu trong 1 giây là: n=N04πD2=hc4πD2

Số photon lọt vào con ngưoi trong 1 giây là: N=πd22n=πd24.hc.4πD2=Pλd216hc.D2.

Để mắt còn nhìn thấy được nguồn sáng thì N80 (80 là độ nhạy của mắt - số photon ít nhắt lọt vào mắt mà mắt còn phát hiện ra).

Suy ra: Pλd216hc.D2nDd4Pλnhc=4.10342.0,597.10680.6,625.1034.3.108=274.103 m.

Câu 131:

Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B, A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon, A và B đều ở thể khí (ở đktc). Khi cho 6,72 lít khí X (đktc) đi qua nước brom dư, khối lượng bình brom tăng lên 2,8 gam; thể tích khi còn lại chỉ bằng 23 thể tích hỗn hợp X ban đầu. Công thức phân tử của A, B và khối lượng của hỗn hợp X lần lượt là (Cho biết nguyên tư khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; Br = 80.)

Xem đáp án
Chọn D.

nx=0,3 mol; nanken =0,33=0,1 mol; nankm =0,2  mol

Khi cho X đi qua nước brom dư, anken B bị giữ lại  Khối lượng bình brom tăng cũng chính là khối lượng anken: Manken =2,80,1=28

Công thức phân tử của anken có dạng CnH2n(n2):14n=28n=2

Suy ra công thức phân tử của anken b là C2H4

A có nhiều hơn B một nguyên tử cacbon suy ra công thức phân tử của ankan A là C3H8

Khối lượng của hỗn hợp X là: mx=0,1.28+0,2.44=11,6 gam

Công thức phân tử của A, B và khối lượng của hỗn hợp X lần lượt là: C3H8, C3H8, 11,6 gam.

Câu 132:

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,10 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Giá trị của (a + b) là

Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0,15 mol Na2CO3 và 0,10 mol KHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị hình bên. Giá trị của (a + b) là (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn B.

Các phương trình hóa học lần lượt xảy ra:

HCl+Na2CO3NaHCO3+NaCl

0,15 mol   0,15 mol   0,15 mol   0,15 mol

HCl+NaHCO3NaCl+CO2+H2O

0,15 mol   0,15 mol        0,15 mol

HCl+KHCO3KCl+CO2+H2O

0,1 mol     0,1 mol        0,1 mol

Dựa vào đồ thị các phản ứng hoá học trên ta suy ra

+) b là số mol CO2 tối đa thu được: b = 0,15 + 0,1 = 0,25

+) a là số mol CO2 sinh ra khi lượng HCl thêm vào là 0,2 mol: a = 0,2 – 0,15 = 0,05

→ a + b = 0,25 + 0,05 = 0,3.

Câu 136:

Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
Xem đáp án
Chọn D.
Chất có thể trùng hơp tạo ra polime là CH2=CHCOOH

Câu 137:

Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp chất rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3) 2. Sau phản úng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng oxi hòa tan trong nước không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3) 2 ban đầu là (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: N = 14; O = 16; Na = 23; Cu=64.)

Xem đáp án
Chọn C.

Gọi x, y lần lượt là số mol của NaNO3 và CU(NO3)2

      2NaNO3to2NaNO2+O2

x mol                 x mol        0,5x mol

       CuNO32toCuO+2NO2+12O2

y mol                             2y mol    0,5y mol

Khi thoát ra được dẫn vào nước dư:

    2NO2+12O2+H2O2HNO3

2y mol   0,5y mol

Ta có hệ phương trình: 85x+188y=27,30,5x=1,1222,4x=0,1y=0,1

Khối lương CU(NO3)2 ban đầu là: mCuNO3)2=0,1.188=18,8 gam.


Câu 138:

Cho các dung dịch: NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH) 2, có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch

Xem đáp án

Chọn B.

Dung dịch có pH lớn nhất khi có nồng độ OH- lớn nhất và dung dịch đó là Ba(OH)2.


Câu 139:

Cho cân bằng hóa học: CaCO3(r)t0CaO(r)+CO2(k). Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận thì phải

Xem đáp án
Chọn D.

Để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận thì phải tăng nhiệt độ.

Tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, hay chiều thu nhiệt (phản ứng thuận).

Ngược lại, giảm nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ, hay chiều tỏa nhiệt (phản ứng nghịch). → Loại C.

Tăng nồng độ khí CO2, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nồng độ khí CO2, tức là chiều nghịch. → Loại A.

Số phân tử khí vế trái = 0 < số phân tử khí vẽ phải = 1→ Tăng áp suất làm cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số phân tử khí, tức là chiều nghịch. → Loại B.

Câu 140:

Đốt cháy 8,56 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y (đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol; Mx <My) cần vừa đủ 0,34 mol O2, thu được CO2, và H2O. Mặt khác, cho 8,56 gam E tác dụng với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng phản ứng), thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thủ được các ancol cùng dãy đồng đẳng và hỗn hợp chất rắn T. Đốt cháy T, thu được sản phẩm gồm CO2, 0,27 gam H2O và 0,075 mol Na2CO3. Biết các chất trong T đều có phân tử khối nhỏ hơn 180 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Y trong 8,56 gam E bằng bao nhiêu gam? (Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na=23)

Xem đáp án
Đáp án: 7,1
8,56  gam  E XY+0,34mol O2CO2+H2O
                                               a mol    b mol
nNaOH=2.nNa2CO3=0,15 molnNaOHdl=0,03 mol;   nNaOHp/1=0,12 molnNaOHp/1=nCOONa=0,12 mol2a+b=0,12.2+0,34.244a+18b=8,56+0,34.32a=0,36b=0,2
nNaOHdu=nH(T) Các muối cacboxylat ở trong T không chứa H và các chất trong T đều có phân tử khối nhỏ hơn 180 suy ra 2 muối trong T là:
NaOOCCOONa(xmol);NaOOCCCCOONa(ymol)
2x+2y=0,12x+3y=0,360,2x=0,01y=0,05

Gọi số C trong X và Y Iần lượt là k và h ta có:

0,01k+0,05h=0,36k=h=6mY=0,05.142=7,1gam


Câu 141:

Ở lá, hơi nước thoát chủ yếu qua con đường nào?
Xem đáp án
Chọn B.
Ở lá, hơi nước thoát chủ yếu qua con đường khí khổng.

Câu 142:

Để kích thích mô sẹo (callus) mọc chồi khi nuôi cấy trong ống nghiệm, môi trường nuôi cấy cần có các hoocmôn và nồng độ tương quan giữa chúng như thế nào?
Xem đáp án
Chọn B.
Để kích thích mô sẹo (callus) mọc chồi khi nuôi cấy trong ống nghiệm, môi trường nuôi cấy cần có các hoocmôn và nồng độ tương quan: nồng độ auxin thấp hơn xitôkinin (kích thích ra chồi).

Câu 143:

Khi nói về sự thụ tinh ở động vật, nhận định nào sau đây sai?
Xem đáp án
Chọn D.
Ếch đồng sinh sản bằng hình thức thụ tinh ngoài.

Câu 144:

Cho các loài cây sau:

           I. Dưa hấu.             II. Đậu tương.                     III. Nho.                  IV. Củ cải đường.

Trong những loài trên, có bao nhiêu loài có thể áp dụng phương pháp tạo giống cây tam bội để làm tăng năng suất cây trồng?

Xem đáp án
Chọn D.
Các loài cây có thể áp dụng phương tạo giống cây trồng tam bội để tăng năng suất cây trồng là: dưa hấu, nho, củ cải đường. Người ta thường dùng phương pháp gây biến đổi gen để tạo ra các giống đậu tương khác nhau.

Câu 145:

Cho các bước sau:

I. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

II. Tạo ADN tái tổ hợp.

III. Đưa ADN vào trong tế bào nhận.

Trình tự đúng trong kĩ thuật chuyển gen là

Xem đáp án
Chọn A.

Trình tự đúng trong kĩ thuật chuyển gen là II →III→I

II. Tạo ADN tái tổ hợp.

III. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.

I. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.

Câu 146:

Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào đứng liền kề phía sau sinh vật sản xuất?

Xem đáp án
Chọn B.
Trong một chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào đứng liền kề phía sau sinh vật sản xuất là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Câu 148:

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn như sau. Biết loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này?

Giả sử một quần xã có lưới thức ăn như sau. Biết loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này? (ảnh 1)

I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng.

II. Có tổng số 11 chuỗi thức ăn.

III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài A thì các loài còn lại đều có xu hướng giảm số lượng cá thể.

IV. Nếu loài A bị nhiễm độc ở nồng độ thấp thì loài H sẽ bị nhiễm độc ở nồng độ cao hơn so với loài A.

Xem đáp án
Chọn B.

Các ý đúng là I, III, IV.

+ Chuỗi thức ăn dài nhất có 6 bậc dinh dưỡng là: A→G→E→H→C→D.Suy ra I đúng.

+ Ý III đúng vì loài A là sinh vật sản xuất, nên nếu loài A bị giảm thì các loài còn lại trong quần thể cũng có xu hướng giảm.

+ Ý IV đúng do ở bậc dinh càng cao thì khả năng tích trữ chất độc càng tăng

+ Ý II sai do tổng số chuỗi là 15 chuỗi.

Câu 150:

Có một bệnh thoái hóa xuất hiện ở những người từ độ tuổi 35 đến 45. Bệnh gây ra bởi một alen trội. Một cặp vợ chồng có hai con đều đang ở độ tuổi dưới 20. Một trong hai bố mẹ (dị hợp tử) biểu hiện bệnh, nhưng người còn lại, ở độ tuổi trên 50, thì không. Xác suất để cả hai đứa trẻ đều biểu hiện bệnh khi đến tuổi trưởng thành là bao nhiêu?

Xem đáp án
Đáp án: 0,25.

Quy ước gen: A- bị bệnh; aa không bị bệnh

Người bố (mẹ) biểu hiện bệnh có kiểu gen Aa.

Người bố (mẹ) còn lại trên 50 tuổi không biểu hiện bệnh có kiểu gen aa.

P: Aa × aa → 1Aa : 1aa.

Để 2 người con đều biểu hiện bệnh thì hai người con phải có kiểu gen Aa với xác suất: 12×12=14=0,25.

Bắt đầu thi ngay