Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 14)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 14)
-
221 lượt thi
-
149 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)
Câu 1. Dưới đây là điểm chuẩn lớp 10 các trường top đầu tại Hà Nội (2014 – 2018):
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT nào cao nhất?
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Lê Quý Đôn – Hà Đông là \[50,5.\]
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phan Đình Phùng là \[50,5.\]
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An là \[51,5.\]
Năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Phạm Hồng Thái là 48.
Vậy năm 2018 điểm đầu vào của trường THPT Chu Văn An cao nhất.
Chọn C.
Câu 2:
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho tam giác \[ABC\] có \(A\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\, - 1\,;\,\,3} \right),\)\(C\left( { - 4\,;\,\,7\,;\,\,5} \right).\) Gọi \(D\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\) là chân đường phân giác trong góc \[B\] của tam giác \[ABC.\] Giá trị của \(a + b + 2c\) bằng
Ta có \(AB = \sqrt {26} \,,\,\,BC = \sqrt {104} = 2\sqrt {26} .\)
Gọi \[D\left( {x\,;\,\,y\,;\,\,z} \right)\], theo tính chất phân giác ta có \(\frac{{DA}}{{DC}} = \frac{{BA}}{{BC}} = \frac{1}{2}.\)
Suy ra \(\overrightarrow {DA} = - \frac{1}{2}\overrightarrow {DC} & (*).\)
Ta có \(\overrightarrow {DA} = \left( {1 - x\,;\,\,2 - y\,;\,\, - 1 - z} \right)\) và \(\overrightarrow {DC} = \left( { - 4 - x\,;\,\,7 - y\,;\,\,5 - z} \right).\)
Do đó \((*) \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 - x = - \frac{1}{2}\left( { - 4 - x} \right)}\\{2 - y = - \frac{1}{2}\left( {7 - y} \right)}\\{ - 1 - z = - \frac{1}{2}\left( {5 - z} \right)}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - \frac{2}{3}}\\{y = \frac{{11}}{3}}\\{z = 1}\end{array} \Rightarrow D\left( { - \frac{2}{3}\,;\,\,\frac{{11}}{3}\,;\,\,1} \right) \Rightarrow a + b + 2c = 5} \right.} \right..\)
Chọn A.
Câu 3:
Một ô tô bắt đầu chuyển động dần đều với vận tốc \(v(t) = 7t\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}})\), đi được 5 giây thì người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp. Ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc \(a = - 70\,\,{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Quãng đường đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bán cho đến khi dừng hẳn là
Vận tốc ô tô tại thời điểm bắt đầu phanh là \({v_1}\left( 5 \right) = 35\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\)
Vận tốc của chuyển động khi phanh là \({v_2}(t) = - 70t + c.\)
Do \({v_2}\left( 0 \right) = 35\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}) \Rightarrow c = 35 \Rightarrow {v_2}\left( t \right) = - 70t + 35.\)
Khi xe dừng hẳn tức là: \({v_2}\left( t \right) = 0 \Rightarrow - 70t + 35 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}{\rm{. }}\)
Quãng đường \(S\,\,\left( m \right)\) đi được ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là
\[S\,\,\left( m \right) = \int\limits_0^5 {7t} \,dt + \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\left( { - 70t + 35} \right)} \,dt = 96,25\,\,(\;{\rm{m}})\]. Chọn A.
Câu 4:
Trong hệ tọa độ \[Oxy,\] cho hai điểm \(A\left( {2\,;\,\,1} \right),B\left( { - 1\,;\,\,7} \right).\) Tọa độ điểm \(M\) thỏa mãn hệ thức \(3\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {AB} = \vec 0\) là
Giả sử \(M\left( {a\,;\,\,b} \right)\), ta có:
\[\overrightarrow {AM} = \left( {a - 2\,;\,\,b - 1} \right) \Rightarrow 3\overrightarrow {AM} = \left( {3a - 6\,;\,\,3b - 3} \right)\]; \[\overrightarrow {AB} = \left( { - 3\,;\,\,6} \right)\]
\( \Rightarrow 3\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {AB} = \left( {3a - 9\,;\,\,3b + 3} \right).\)
\(3\overrightarrow {AM} + \overrightarrow {AB} = \vec 0 \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{3a - 9 = 0}\\{3b + 3 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 3}\\{b = - 1}\end{array} \Rightarrow M\left( {3\,;\,\, - 1} \right).} \right.} \right.\) Chọn D.
Câu 5:
Cho số phức \(z = a + bi\,\,\left( {a,\,\,b \in \mathbb{R}} \right)\) thỏa mãn \(\left( {1 + i} \right)z + 2\bar z = 3 + 2i.\) Tính \(P = a + b.\)
Ta có \(\left( {1 + i} \right)z + 2\bar z = 3 + 2i \Leftrightarrow \left( {1 + i} \right)\left( {a + bi} \right) + 2\left( {a - bi} \right) = 3 + 2i\)
\[ \Leftrightarrow \left( {3a - b} \right) + \left( {a - b} \right)i = 3 + 2i\]\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a - b = 3\\a - b = 2\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a - b = 3\\a - b = 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a - b = 3\\a - b = 2\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = \frac{1}{2}\\b = - \frac{3}{2}\end{array} \right.\).
Suy ra \(P = a + b = - 1\). Chọn D.
Câu 6:
Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{ax + 1}}{{bx + c}}\,\,\left( {a,b,c \in \mathbb{R}} \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Trong các số \[a,\,\,b,\,\,c\] có bao nhiêu số dương?
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng \(x = 2\)
\( \Rightarrow - \frac{c}{b} = 2 \Leftrightarrow c = - 2b\) và tiệm cận ngang \(y = 1 \Rightarrow \frac{a}{b} = 1 \Leftrightarrow a = b\).
Ta có \[f\left( x \right) = \frac{{ax + 1}}{{bx + c}} \Rightarrow f'\left( x \right) = \frac{{ac - b}}{{{{(bx + c)}^2}}}\]
Hàm số đồng biến trên các khoảng \(\left( { - \infty \,;\,\,2} \right)\) và \(\left( {2\,;\,\, + \infty } \right)\) nên ta có
\(y' > 0\,;\,\,\forall x \ne 2 \Leftrightarrow \frac{{ac - b}}{{{{\left( {bx + c} \right)}^2}}} > 0\,;\,\,\forall x \ne 2\)
\( \Leftrightarrow ac - b > 0 \Leftrightarrow b.( - 2b) - b > 0 \Leftrightarrow - 2{b^2} - b > 0\)
\( \Leftrightarrow - \frac{1}{2} < b < 0 \Rightarrow b < 0 \Rightarrow a < 0,\,\,c > 0.\)
Vậy trong ba số \[a,\,\,b,\,\,c\] có 1 số dương. Chọn C.
Câu 7:
Một cốc nước hình trụ có chiều cao \(9\;\,{\rm{cm}}\), đường kính \(6\;\,{\rm{cm}}.\) Mặt đáy phẳng dày \(1\;\,{\rm{cm,}}\) thành cốc dày \(0,2\,\;{\rm{cm}}.\) Đổ vào cốc \(120\,\,{\rm{ml}}\) nước sau đó thả vào cốc 5 viên bi có đường kính \(2\,\;{\rm{cm}}.\) mặt nước cách mép cốc gần nhất với giá trị bằng
Thể tích của cốc nước là: \(V = \pi \cdot {(2,8)^2} \cdot 8 = 62,72\pi \,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Thể tích của 5 viên bi là: \({V_1} = 5 \cdot \frac{4}{3}\pi \cdot {1^3} = \frac{{20}}{3}\pi \,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Thể tích còn lại sau khi đổ vào cốc \(120{\rm{ml}}\) nước và thả vào cốc 5 viên bi là:
\({V_2} = V - {V_1} - 120 = 62,72\pi - \frac{{20}}{3}\pi - 120 \approx 56,10\,\,\left( {{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Chiều cao phần còn lại là: \(h = \frac{{{V_2}}}{{\pi \cdot {{(2,8)}^2}}} \approx \frac{{56,10}}{{\pi \cdot {{(2,8)}^2}}} \approx 2,28\,\,(\;{\rm{cm}}).\)Chọn C.
Câu 8:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\) có đồ thị \[\left( C \right)\] và đường thẳng \(d:y = x - m\), với \(m\) là tham số thực. Biết rằng đường thẳng \(d\) cắt \[\left( C \right)\] tại hai điểm phân biệt \[A\] và \[B\] sao cho điểm \(G\left( {2\,;\,\, - 2} \right)\) là trọng tâm của tam giác \[OAB\] \[(O\] là gốc tọa độ). Giá trị của \(m\) bằng
Hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{x + 1}}\) có \(y' = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}} < 0,\,\,\forall x \in D\) và đường thẳng \(d:y = x - m\) có hệ số \(a = 1 > 0\) nên \(d\) luôn cắt \((C)\) tại hai điểm phân biệt \[A\left( {{x_A};{y_A}} \right)\] và \(B\left( {{x_B};{y_B}} \right)\) với mọi giá trị của tham số \[m.\]
Phương trình hoành độ giao điểm của \(d\) và \((C)\) là:
\(\frac{{x + 3}}{{x + 1}} = x - m \Leftrightarrow {x^2} - mx - m - 3 = 0\,\,\left( {x \ne - 1} \right).\)
Suy ra \({x_A},{x_B}\) là 2 nghiệm của phương trình \({x^2} - mx - m - 3 = 0.\)
Theo định lí Viète, ta có \({x_A} + {x_B} = m.\)
Mặt khác, \(G\left( {2\,;\,\, - 2} \right)\) là trọng tâm của tam giác OAB nên \({x_A} + {x_B} + {x_O} = 3{x_G}\)
\( \Leftrightarrow {x_A} + {x_B} = 6 \Leftrightarrow m = 6.{\rm{ }}\)Vậy \(m = 6\) thoả mãn yêu cầu đề bài. Chọn A.
Câu 9:
Cho \(f\left( x \right)\) là hàm số liên tục trên tập số thực không âm và thỏa mãn \(f\left( {{x^2} + 3x + 1} \right) = x + 2,\,\,\forall x \ge 0.\) Tính \[\int\limits_1^5 {f\left( x \right)\,} dx\].
Ta có: \(I = \int\limits_0^1 {f\left( {{x^2} + 3x + 1} \right)\left( {2x + 3} \right){\rm{d}}x} = \int\limits_0^1 {\left( {x + 2} \right)\left( {2x + 3} \right){\rm{d}}x} = \frac{{61}}{6}\)
Đặt \(t = {x^2} + 3x + 1 \Rightarrow {\rm{d}}t = \left( {2x + 3} \right){\rm{d}}x\).
Đổi cận: \[\left\{ \begin{array}{l}x = 0 \Rightarrow t = 1\\x = 1 \Rightarrow t = 5\end{array} \right.\].
Suy ra \(\frac{{61}}{6} = \int\limits_0^1 {f\left( {{x^2} + 3x + 1} \right)\left( {2x + 3} \right){\rm{d}}x} = \int\limits_1^5 {f\left( t \right)\,} dt = \int\limits_1^5 {f\left( x \right)\,} dx.\) Chọn C.
Câu 10:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = a,\,\,AD = SA = 2a,\) \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Khi đó \(\tan \left( {\widehat {\left( {SBD} \right),\,\,\left( {ABCD} \right)}} \right)\) bằng
Ta có \(\left( {SBD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = BD\); Kẻ \(AH \bot BD\) tại \[H.\]
Ta có \(\left. {\begin{array}{*{20}{c}}{AH \bot BD}\\{BD \bot SA}\end{array}} \right\} \Rightarrow BD \bot (SAH) \Rightarrow BD \bot SH.\)
\( \Rightarrow \left( {\widehat {\left( {SBD} \right),\,\,\left( {ABCD} \right)}} \right) = \left( {\widehat {HA,\,HS}} \right).\)
• Xét \(\Delta SAH\) vuông tại \(A\), ta có \(\widehat {SHA} < 90^\circ \Rightarrow \left( {\widehat {HA,\,HS}} \right) = \widehat {SHA}\)
• Xét \(\Delta ABD\) vuông tại \(A\) có: \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} \Rightarrow AH = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}.\)
Suy ra \(\tan \widehat {SHA} = \frac{{SA}}{{AH}} = \frac{{2a}}{{\frac{{2a\sqrt 5 }}{5}}} = \sqrt 5 .\) Chọn B.
Câu 11:
Tính tổng các nghiệm nguyên thuộc \(\left[ { - 5\,;\,\,10} \right]\) của bất phương trình \[{2^{{x^2} + x}}\left( {3{x^2} - 6x + 6} \right) \ge 7{x^2} - 29x + 34.\]
Ta có \[{2^{{x^2} + x}}\left( {3{x^2} - 6x + 6} \right) \ge 7{x^2} - 29x + 34\]
\[ \Leftrightarrow {2^{{x^2} + x - 2}}\left( {12{x^2} - 24x + 24} \right) \ge 7{x^2} - 29x + 34\]
Đặt \[a = 12{x^2} - 24x + 24\,,\,\,b = 7{x^2} - 29x + 34\,\,\left( {a\,,\,\,b > 0} \right)\]\( \Rightarrow {x^2} + x - 2 = \frac{{a - b}}{5}.\)
Khi đó ta có \({2^{\frac{{a - b}}{5}}} \cdot a \ge b \Leftrightarrow a \cdot {2^{\frac{a}{5}}} \ge b \cdot {2^{\frac{b}{5}}}\).
Xét hàm số \(f\left( t \right) = t \cdot {2^{\frac{t}{5}}}\) với \(t > 0\). Ta có \(f'\left( t \right) = {2^{\frac{t}{5}}} + \frac{1}{5}t \cdot {2^{\frac{t}{5}}}\ln 2 > 0\,\,\forall t > 0.\)
Khi đó hàm số đồng biến trên \(\left( {0\,;\,\, + \infty } \right)\)
\[ \Rightarrow f\left( a \right) \ge f\left( b \right) \Leftrightarrow a \ge b\]\[ \Rightarrow 12{x^2} - 24x + 24 \ge 7{x^2} - 29x + 34\]
\[ \Leftrightarrow 5{x^2} + 5x - 10 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x \ge 1\\x \le - 2\end{array} \right.\].
Kết hợp điều kiện ta suy ra \(x \in \left\{ { - 5\,;\,\, - 4\,;\,\, \ldots ;\,\,10} \right\}.\)
Do đó tổng các nghiệm nguyên thuộc \(\left[ { - 5\,;\,\,10} \right]\) của bất phương trình là:
\( - 5 - 4 - 3 - 2 - 1 + 0 + 1 + 2 + \ldots + 10 = 41.\) Chọn D.
Câu 12:
Trong không gian với hệ tọa độ \[Oxyz,\] cho hai điểm \(A\left( {0\,;\,\,2\,;\,\, - 2} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right).\) Giả sử \[I\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\] là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \[OAB.\] Tính \(T = {a^2} + {b^2} + {c^2}\).
Ta có \(\overrightarrow {OA} = \left( {0\,;\,\,2\,;\,\, - 2} \right),\,\,\overrightarrow {OB} = \left( {2\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right) \Rightarrow \left( {OAB} \right)\) có phương trình: \(x + y + z = 0\)
\(I \in \left( {OAB} \right) \Rightarrow a + b + c = 0.\)
\(\overrightarrow {AI} = \left( {a\,;\,\,b - 2\,;\,\,c + 2} \right),\,\,\overrightarrow {BI} = \left( {a - 2\,;\,\,b - 2\,;\,\,c + 4} \right),\,\,\overrightarrow {OI} = \left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right).\)
Ta có hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AI = BI}\\{AI = OI}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a^2} + {{\left( {c + 2} \right)}^2} = {{\left( {a - 2} \right)}^2} + {{\left( {c + 4} \right)}^2}}\\{{{\left( {b - 2} \right)}^2} + {{\left( {c + 2} \right)}^2} = {b^2} + {c^2}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a - c = 4}\\{ - b + c = - 2}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)
Ta có hệ \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a - c = 4}\\{ - b + c = - 2}\\{a + b + c = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a - c = 4}\\{ - b + c = - 2}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 2}\\{b = 0}\\{c = - 2}\end{array}} \right.} \right.} \right..\)
Do đó \(I\left( {2\,;\,\,0\,;\,\, - 2} \right) \Rightarrow T = {a^2} + {b^2} + {c^2} = 8.\) Chọn A.
Câu 13:
Số hộp sữa được xếp theo thứ tự cấp số cộng với \({u_1} = 1\,;\,\,d = 2.\)
Ta có \({u_n} = \left( {n + 1} \right) \cdot d = 1 + 2\left( {n + 1} \right) = 2n - 1\).
\({S_n} = \frac{{{u_1} + {u_n}}}{2} \cdot n = {n^2} = 900 \Rightarrow n = 30\).
Do đó hàng dưới cùng có \({u_{30}} = {u_1} + 29.2 = 59\) (hộp). Chọn A.
Câu 14:
Cho hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a^2}b + a{b^2} = 48}\\{a + b = 6}\end{array}} \right..\) Biết hệ phương trình có nghiệm là \(\left( {a\,;\,\,b} \right) = \left( {u\,;\,\,v} \right).\) Tính \[A = \left| {u - v} \right|.\]
Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{a^2}b + a{b^2} = 48}\\{a + b = 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ab\left( {a + b} \right) = 48}\\{a + b = 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{6ab = 48}\\{a + b = 6}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ab = 8}\\{a + b = 6}\end{array}.} \right.} \right.} \right.} \right.\)
Đặt \(S = a + b\,;\,\,P = ab\) ta được: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{S = 6}\\{P = 8}\end{array}} \right..\)
Khi đó \[a\,,\,\,b\] là nghiệm của phương trình: \({X^2} - 6X + 8 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{X = 2}\\{X = 4}\end{array}} \right..\)
Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 2}\\{b = 4}\end{array}} \right.\) hoặc \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 4}\\{b = 2}\end{array}} \right..\)
Suy ra \(A = \left| {u - v} \right| = \left| {2 - 4} \right| = 2\) hoặc \(A = \left| {u - v} \right| = \left| {4 - 2} \right| = 2.\)
Vậy \(A = \left| {u - v} \right| = 2.\) Chọn D.
Câu 15:
Cho các số thực dương \(x \ne 1\,,\,\,y \ne 1\) thỏa mãn \({\log _2}x = {\log _y}16\) và tích \(xy = 64.\) Giá trị của biểu thức \({\left( {{{\log }_2}\frac{x}{y}} \right)^2}\) là
Từ giả thiết \({\log _2}x = {\log _y}16\) ta suy ra \({\log _2}x = \frac{4}{{{{\log }_2}y}} \Leftrightarrow {\log _2}x \cdot {\log _2}y = 4\)
Lại có \(xy = 64\) suy ra \({\log _2}x + {\log _2}y = 6\)
Khi đó \({\left( {{{\log }_2}\frac{x}{y}} \right)^2} = {\left( {{{\log }_2}x - {{\log }_2}y} \right)^2} = {\left( {{{\log }_2}x + {{\log }_2}y} \right)^2} - 4{\log _2}x \cdot {\log _2}y = 36 - 16 = 20.\)
Chọn A.
Câu 16:
Trong vật lí, sự phân rã của các chất phóng xạ được biểu diễn bởi công thức \(m\left( t \right) = {m_0} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{T}}}\), trong đó \({m_0}\) là khối lượng ban đầu của chất phóng xạ (tại thời điểm \(t = 0),\) \(T\) là chu kì bán rã (tức là khoảng thời gian để một nửa khối lượng chất phóng xạ bị biến thành chất khác). Chu kì bán rã của Cacbon \(^{14}C\) là khoảng \[5\,\,730\] năm. Người ta tìm được trong một mẫu đồ cổ một lượng Cacbon và xác định được nó đã mất khoảng \[25\% \] lượng Cacbon ban đầu của nó. Hỏi mẫu đồ cổ đó có tuổi là bao nhiêu?
Ta có \(m\left( t \right) = \left( {100\% - 25\% } \right) \cdot {m_0} = 75\% \cdot {m_0}\)
Khi đó \(75\% \cdot {m_0} = {m_0} \cdot {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{t}{{5\,\,730}}}} \Leftrightarrow t = 5\,\,730\,{\log _{0,5}} \cdot 0,75 \approx 2\,\,378\) (năm). Chọn D.
Câu 17:
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số \(m\) để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + \left( {5 - m} \right)x\) đồng biến trên khoảng \(\left( {2\,;\,\, + \infty } \right)\) là
Yêu cầu bài toán \( \Leftrightarrow f'\left( x \right) = 4m \cdot {x^3} + 16\left( {m - 6} \right)x \le 0\,;\,\,\forall x \in \left( {1\,;\,\,2} \right)\)
\( \Leftrightarrow 4x\left[ {m{x^2} + 4\left( {m - 6} \right)} \right] \le 0\,;\,\,\forall x \in \left( {1\,;\,\,2} \right)\)
\( \Leftrightarrow m{x^2} + 4m - 24 \le 0 \Leftrightarrow m\left( {{x^2} + 4} \right) \le 24 \Leftrightarrow m \le \frac{{24}}{{{x^2} + 4}}\,;\,\,\forall x \in \left( {1\,;\,\,2} \right)\)
\( \Leftrightarrow m \le {\min _{\left[ {1\,;\,\,2} \right]}}\left( {\frac{{24}}{{{x^2} + 4}}} \right) = 3\).
Mà \(m \in \left( { - 10\,;\,\,10} \right)\) suy ra có tất cả \(3 - \left( { - 9} \right) + 1 = 13\) giá trị nguyên của \(m\) cần tìm.
Chọn D.
Câu 18:
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] cho điểm \(P\left( { - 3\,;\,\, - 2} \right)\) và đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x - 3} \right)^2} + {\left( {y - 4} \right)^2} = 36.\) Từ điểm \(P\) kẻ các tiếp tuyến \[PM\] và \[PN\] tới đường tròn \(\left( C \right),\) với \[M,\,\,N\] là các tiếp điểm. Phương trình đường thẳng \[MN\] là
Đường tròn \(\left( C \right)\) có tâm \(I\left( {3\,;\,\,4} \right)\), bán kính \(R = IM = IN = 6\).
Ta có \(\overrightarrow {IP} = \left( { - 6\,;\,\, - 6} \right) \Rightarrow IP = 6\sqrt 2 .\)
Xét tam giác \(OMP\) vuông tại \(M\) \((PM\) là tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) tại \(M)\)
\( \Rightarrow PM = \sqrt {I{P^2} - I{M^2}} = \sqrt {72 - 36} = 6.\)Tương tự ta cũng có \(PN = 6\) nên \(PN = PM = IM = IN = 6.\)
Mà \(\widehat {IMP} = 90^\circ \) \((PM\) là tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) tại \(M)\)\( \Rightarrow IMPN\) là hình vuông.
\( \Rightarrow MN\) nhận \(\overrightarrow {IP} = \left( { - 6\,;\,\, - 6} \right)\) là vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm \(H\left( {0\,;\,\,1} \right)\) của \(IP.\)
Do đó, phương trình \(MN: - 6\left( {x - 0} \right) - 6\left( {y - 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x + y - 1 = 0\). Chọn D.
Câu 19:
Quân vua được di chuyển sang một ô khác chung cạnh hoặc chung đỉnh với ô đang đứng \( \Rightarrow \Omega = {8^3}{\rm{. }}\)
Gọi A là biến cố "Quân vua sau 3 bước trở về đúng vị trí ban đầu".
TH1: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang ô đen liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 4 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách.
Vậy trường hợp này có \[4 \cdot 4 = 16\] (cách).
TH2: Quân vua di chuyển bước thứ nhất sang các ô trắng liền kề (được tô màu đỏ) có 4 cách. Bước đi thứ 2 quân vua di chuyển sang các ô được tô màu vàng có 2 cách. Bước đi thứ 3 quay về vị trí ban đầu có 1 cách.
Vậy trường hợp này có \(4 \cdot 2 = 8\) (cách).
\[ \Rightarrow \left| A \right| = 8 \cdot 3 = 24\]\( \Rightarrow P(A) = \frac{{24}}{{{8^3}}} = \frac{3}{{64}}\). Chọn C.Câu 20:
Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố ở vĩ độ \(40^\circ \) bắc trong ngày thứ \(t\) của một năm không nhuận được cho bởi một hàm số \(d\left( t \right) = 3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] + 12\) với \(t \in \mathbb{Z}\) và \(0 < t \le 365.\) Thành phố A có đúng 12 giờ có ánh sáng mặt trời vào ngày nào trong năm?\({\rm{A}}\)
Ta có phương trình \(3\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] + 12 = 12\)
\[ \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right)} \right] = 0 \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}\left( {t - 80} \right) = k\pi \Leftrightarrow t = 80 + 182k\]
Với và \(0 < t \le 365\), ta tìm được \(k = 0\) và \(k = 1\) thoả mãn.
Suy ra thành phố \(A\) có 12 giờ ánh sáng vào ngày thứ 80 và ngày thứ 262 của năm.
Chọn C.
Câu 21:
Cho hình chóp \[S.ABC\] có đáy \[ABC\] là tam giác vuông tại \[A.\] Hình chiếu của \[S\] lên mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) là trung điểm \(H\) của \(BC,\,\,AB = a,\,\,AC = a\sqrt 3 ,\,\,SB = a\sqrt 2 .\) Thể tích của khối chóp \[S.ABC\]bằng
Xét tam giác \[ABC\] vuông tại \(A\) có:
\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}} = \sqrt {{a^2} + {{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}} = 2a.\)
Vì \(H\) là trung điểm của \[BC\] nên \(BH = a.\)
Xét tam giác \[SBH\] vuông tại \(H\) có:
\(SH = \sqrt {S{B^2} - H{B^2}} = \sqrt {{{\left( {a\sqrt 2 } \right)}^2} - {a^2}} = a.\)Diện tích đáy \[ABC\] là: \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}AB \cdot AC = \frac{1}{2}{a^2} \cdot \sqrt 3 .\)
Thể tích của khối chóp \[S.ABC\] là: \(V = \frac{1}{3}SH \cdot {S_{ABC}} = \frac{1}{3} \cdot a \cdot \frac{1}{2}{a^2}\sqrt 3 = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\) Chọn C.
Câu 22:
Ta có \(g'\left( x \right) = 2x \cdot f'\left( {{x^2} - 5} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{{x^2} - 5 = - 4}\\{{x^2} - 5 = - 1}\\{{x^2} - 5 = 3}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = \pm 1}\\{x = \pm 2}\\{x = \pm 2\sqrt 2 }\end{array}} \right.} \right.\)
Bảng xét dấu \(g'\left( x \right)\)
Vậy hàm số g(x) có 4 khoảng nghịch biến. Chọn D.
Câu 23:
Gọi \(g\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \[f\left( x \right) = \ln \left( {x - 1} \right).\] Cho biết \(g\left( 2 \right) = 1\) và \(g\left( 3 \right) = a\ln b\) trong đó \[a,\,\,b\] là các số nguyên dương phân biệt. Giá trị của \(T = 3{a^2} - {b^2}\) là
Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{u = \ln \left( {x - 1} \right)}\\{{\rm{d}}v = {\rm{d}}x}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{d}}u = \frac{1}{{x - 1}}}\\{v = x - 1}\end{array}} \right.} \right.\).
Ta có \[g\left( x \right) = \int {\ln } \left( {x - 1} \right){\rm{d}}x = \left( {x - 1} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - \int {\frac{{x - 1}}{{x - 1}}} \;{\rm{d}}x = \left( {x - 1} \right)\ln \left( {x + 1} \right) - x + C\]
Do \(g\left( 2 \right) = 1 \Leftrightarrow 1 \cdot \ln 1 - 2 + C = 1 \Leftrightarrow C = 3 \Rightarrow g\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\ln \left( {x - 1} \right) - x + 3\)
Suy ra \(g\left( 3 \right) = 2\ln 2 - 3 + 3 = 2\ln 2 = \ln 4 \Rightarrow a = 1\,,\,\,b = 4 \Rightarrow 3{a^2} - {b^2} = - 13.\) Chọn D.
Câu 24:
Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C'\) có cạnh đáy là \(a\) và khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) bằng \(\frac{a}{2}.\) Thể tích khối lăng trụ bằng
Gọi \(I\) là trung điểm của BC và \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \(A'I.\)
Khi đó, ta có: \(d\left( {A,\,\,\left( {A'BC} \right)} \right) = AH = \frac{a}{2}{\rm{. }}\)
Trong tam giác vuông \(AA'I\) ta có: \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{{A'}^2}}} + \frac{1}{{A{I^2}}}\)
\( \Rightarrow \frac{1}{{A{{A'}^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}} - \frac{1}{{A{I^2}}} = \frac{1}{{{{\left( {\frac{a}{2}} \right)}^2}}} - \frac{1}{{{{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}}}\)\( = \frac{4}{{{a^2}}} - \frac{4}{{3{a^2}}} = \frac{8}{{3{a^2}}}.\)Suy ra: \(AA' = \frac{{a\sqrt 6 }}{4}.\)
Thể tích khối lăng trụ là: \(V = {S_{ABC}} \cdot AA' = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} \cdot \frac{{a\sqrt 6 }}{4} = \frac{{3{a^2}\sqrt 2 }}{{16}}.\) Chọn C.
Câu 25:
Trong không gian với hệ trục tọa độ \[Oxyz,\] gọi \(I\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\) là tâm mặt cầu đi qua điểm \(A\left( {1\,;\,\, - 1\,;\,\,4} \right)\) và tiếp xúc với tất cả các mặt phẳng tọa độ. Tính \(P = a - b + c.\)
Vì mặt cầu tâm \(I\) tiếp xúc với các mặt phẳng toạ độ nên ta có
\(d\left( {I,\,\,\left( {{\rm{Oyz}}} \right)} \right) = d\left( {I,\,\,\left( {{\rm{Ozx}}} \right)} \right) = d\left( {I,\,\,\left( {{\rm{Oxy}}} \right)} \right) \Leftrightarrow \left| a \right| = \left| b \right| = \left| c \right| \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = b = c}\\{a = b = - c}\\{a = - b = c}\\{a = - b = - c}\end{array}} \right..\)
Nhận thấy chỉ có trường hợp \(a = - b = c\) thì phương trình \(AI = d\left( {I,\,\,\left( {{\rm{Oxy}}} \right)} \right)\) có nghiệm, các trường hợp còn lại vô nghiệm.
Thật vậy: với \(a = - b = c\) thì \[I\left( {a\,;\,\, - a\,;\,\,a} \right)\].
Ta có \(AI = d\left( {I,\,\,\left( {{\rm{Oxy}}} \right)} \right) \Leftrightarrow {\left( {a - 1} \right)^2} + {\left( {a - 1} \right)^2} + {\left( {a - 4} \right)^2} = {a^2} \Leftrightarrow {a^2} - 6a + 9 = 0 \Leftrightarrow a = 3.\)
Khi đó \(P = a - b + c = 9.\) Do đó \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + 4{x^2} + bx + 1\). Chọn D.
Câu 26:
Biết \(M\left( {1\,;\,\, - 5} \right)\) là một điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + 4{x^2} + bx + 1.\) Giá trị \(f\left( 2 \right)\) bằng
Ta có \(M\left( {1\,;\,\, - 5} \right)\) là một điểm cực trị của hàm số đã cho nên
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a \cdot {1^3} + 4 \cdot {1^2} + b \cdot 1 + 1 = - 5}\\{3a \cdot {1^2} + 8 \cdot 1 + b = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + b = - 10}\\{3a + b = - 8}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = - 11}\end{array}} \right.} \right.} \right..\)
\( \Rightarrow f\left( x \right) = {x^3} + 4{x^2} - 11x + 1 \Rightarrow f\left( 2 \right) = 3.\) Chọn A.
Câu 27:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left( {{3^x} + {3^{6 - x}} - 246} \right)\sqrt {5 - \ln \left( {x + 3} \right)} \ge 0\) là
Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + 3 > 0}\\{5 - \ln \left( {x + 3} \right) \ge 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x > - 3}\\{\ln \left( {x + 3} \right) \le 5}\end{array}} \right.} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x > - 3}\\{x + 3 \le {e^5}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x > - 3}\\{x \le {e^5} - 3}\end{array} \Leftrightarrow - 3 < x \le {e^5} - 3.} \right.} \right.\)
Ta có: \(\left( {{3^x} + {3^{6 - x}} - 246} \right)\sqrt {5 - \ln \left( {x + 3} \right)} \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{5 - \ln \left( {x + 3} \right) = 0{\rm{ (1) }}}\\{{3^x} + {3^{6 - x}} - 246 \ge 0}\end{array}} \right.\)
(1) \( \Leftrightarrow \ln \left( {x + 3} \right) = 5 \Leftrightarrow x + 3 = {e^5} \Leftrightarrow x = {e^5} - 3\) (nhận).
\((2) \Leftrightarrow {3^x} + \frac{{729}}{{{3^x}}} - 246 \ge 0 \Leftrightarrow {3^{2x}} - 246 \cdot {3^x} + 729 \ge 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{3^x} \le 3}\\{{3^x} \ge {3^5}}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x \le 1}\\{x \ge 5}\end{array}} \right.} \right..\)
So với điều kiện, ta có các giá trị nguyên thỏa mãn là \(x \in \left\{ { - 2\,;\,\, - 1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right\} \cup \left\{ {5\,;\,\,6\,;\,\, \ldots ;\,\,145} \right\}.\)
Vậy bất phương trình đã cho có 145 nghiệm nguyên. Chọn B.
Câu 28:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {m^2}\left( {\sqrt {2 + x} + \sqrt {2 - x} } \right) + 4\sqrt {4 - {x^2}} + m + 1.\) Tổng tất cả các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = f\left( x \right)\) có giá trị nhỏ nhất bằng 4 là
ТХĐ: \(D = \left[ { - 2\,;\,\,2} \right].\)
Đặt \[t = \sqrt {2 + x} + \sqrt {2 - x} \,;\,\,t \in \left[ {2\,;\,\,2\sqrt 2 } \right].\]
\( \Leftrightarrow {t^2} = 4 + 2\sqrt {4 - {x^2}} \Leftrightarrow 2\sqrt {4 - {x^2}} = {t^2} - 4.\)
\( \Rightarrow y = g\left( t \right) = {m^2}t + 2\left( {{t^2} - 4} \right) + m + 1 = 2{t^2} + {m^2}t + m - 7\) với \(t \in \left[ {2\,;\,\,2\sqrt 2 } \right].\)
Ta có: \(g'\left( t \right) = 4t + {m^2}\,;\)\(g'\left( t \right) = 0 \Leftrightarrow t = \frac{{ - {m^2}}}{4} < 0\,;\,\,\forall m \in \mathbb{R}\)
\( \Rightarrow g\left( t \right)\) đồng biến trên \[\left[ {2\,;\,\,2\sqrt 2 } \right]\]\( \Rightarrow {\min _{\left[ {2\,;\,\,2\sqrt 2 } \right]}}g\left( t \right) = g\left( 2 \right) = 4\).
Mà \[g\left( 2 \right) = 2{m^2} + m + 1 \Leftrightarrow 2{m^2} + m + 1 = 4 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = - \frac{3}{2}}\end{array}} \right..\]
Tổng các giá trị của \(m\) thoả mãn yêu cầu bài toán là \(S = 1 + \left( { - \frac{3}{2}} \right) = - \frac{1}{2}.\) Chọn C.
Câu 29:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho mặt phẳng \((\alpha ):ax - y + 2z + b = 0\) đi qua giao tuyến của hai mặt phẳng \((P):x - y - z + 1 = 0\) và \((Q):x + 2y + z - 1 = 0.\) Giá trị của \(a + 4b\) bằng
Trên giao tuyến \(\Delta \) của hai mặt phẳng \((P),\,\,(Q)\) ta lấy lần lượt 2 điểm \[A,\,\,B\] như sau:
• Lấy \(A\left( {x\,;\,\,y\,;\,\,1} \right) \in \Delta \), ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - y = 0}\\{x + 2y = 0}\end{array} \Rightarrow x = y = 0 \Rightarrow A\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,1} \right)} \right..\)
• Lấy \(B\left( { - 1\,;\,\,y\,;\,\,z} \right) \in \Delta \), ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y + z = 0}\\{2y + z = 2}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = 2}\\{z = - 2}\end{array} \Rightarrow B\left( { - 1\,;\,\,2\,;\,\, - 2} \right)} \right.} \right..\)
Vì \(\Delta \in (\alpha )\) nên \(A,\,\,B \in (\alpha ).\) Do đó, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2 + b = 0}\\{ - a + b - 6 = 0}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - 8}\\{b = - 2}\end{array}} \right.} \right..\)
Vậy \(a + 4b = - 8 + 4 \cdot \left( { - 2} \right) = - 16.\) Chọn A.
Câu 30:
Gắn hệ trục toạ độ \[Oxy\] sao cho \[AB\] trùng \[Ox,{\rm{ }}A\] trùng \[O\] khi đó parabol có đỉnh \(G\left( {2\,;\,\,4} \right)\) và đi qua gốc toạ độ.
Giả sử phương trình của parabol có dạng
\(y = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right).\)
Vì parabol có đỉnh là \(G\left( {2\,;\,\,4} \right)\) và đi qua điểm \(O\left( {0\,;\,\,0} \right)\) nên ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{c = 0}\\{ - \frac{b}{{2a}} = 2}\\{a{{.2}^2} + b.2 + c = 4}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - 1}\\{b = 4}\\{c = 0}\end{array}} \right.} \right..\)
Suy ra phương trình parabol là \(y = f(x) = - {x^2} + 4x.\)
Diện tích của cả cổng là \(S = \int\limits_0^4 {\left( { - {x^2} + 4x} \right)} \,{\rm{d}}x = \left. {\left( { - \frac{{{x^3}}}{3} + 2{x^2}} \right)} \right|_0^4 = \frac{{32}}{3}\,\,\left( {{m^2}} \right).\)
Mặt khác chiều cao \(CF = DE = f\left( {0,9} \right) = 2,79\,\,(m);\,\,CD = 4 - 2 \cdot 0,9 = 2,2\,\,(m).\)
Diện tích hai cánh cổng là: \({S_{CDEF}} = CD \cdot EF = 6,138\,\,\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right).\)
Diện tích phần xiên hoa là: \[{S_{xh}} = S - {S_{CDEF}} = \frac{{32}}{3} - 6 \cdot 14 = \frac{{6\,\,793}}{{1\,\,500}}\,\,\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right).\]
Tổng số tiền để làm cổng là: \(6,138 \cdot 1\,\,200\,\,000 + \frac{{6\,\,793}}{{1\,\,500}} \cdot 900\,\,000 = 11\,\,441\,\,400\) (đồng).
Chọn A.
Câu 31:
Cho hàm số \(y = \frac{{x + b}}{{ax - 2}}\,\,\left( {ab \ne - 2} \right).\) Biết rằng \[a,\,\,b\] là các giá trị thỏa mãn tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm \(A\left( {1\,;\,\, - 2} \right)\) song song với đường thẳng \(d:3x + y - 4 = 0.\) Khi đó giá trị của \(a - 3b\) bằng
Có \(y' = \frac{{ - ab - 2}}{{{{\left( {ax - 2} \right)}^2}}}.\) Do \(A\left( {1\,;\,\, - 2} \right)\) thuộc đồ thị hàm số nên \(\frac{{1 + b}}{{a - 2}} = - 2 \Leftrightarrow b = 3 - 2a.\)
Do tiếp tuyến tại \(A\left( {1\,;\,\, - 2} \right)\) song song với đường thẳng \(d:3x + y - 4 = 0\) nên \(y'\left( 1 \right) = - 3 \Leftrightarrow \frac{{ - ab - 2}}{{{{\left( {ax - 2} \right)}^2}}} = - 3.\)
Thay \(b = 3 - 2a\) ta được phương trình
\[ - a\left( {3 - 2a} \right) - 2 = - 3{\left( {a - 2} \right)^2} \Leftrightarrow 5{a^2} - 15a + 10 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{a = 2}\end{array}} \right..\]
• Với \(a = 2 \Rightarrow b = - 1\) (loại, do \(ab \ne - 2\))
• Với \(a = 1 \Rightarrow b = 1.\)
Phương trình tiếp tuyến tại \(A\left( {1\,;\,\, - 2} \right)\) là \[y = - 3\left( {x + 1} \right) + 2\] song song với \[d.\]
Do đó \(a = 1\,,\,\,b = 1.\) Suy ra \(a - 3b = - 2.\) Chọn A.
Câu 32:
Cho tứ diện \[ABCD\] có \(AB = 1\,;\,\,AC = 2\,;\,\,AD = 3\) và \(\widehat {BAC} = \widehat {CAD} = \widehat {DAB} = 60^\circ .\) Thể tích \(V\) của khối tứ diện \[ABCD\] là
Do \(AB < AC < AD\) nên chọn \(E \in AC\,,\,\,AE = 1\,,\,\,F \in AD\,,\,\,AF = 1\).
Ta có \(\widehat {BAC} = \widehat {CAD} = \widehat {DAB} = 60^\circ \) (giả thiết)
Suy ra tứ diện \[ABEF\] là tứ diện đều cạnh bằng 1.
Ta có \({V_{ABEF}} = \frac{{\sqrt 2 }}{{12}}.\)Mặt khác ta có \(\frac{{{V_{ABCD}}}}{{{V_{ABEF}}}} = \frac{{AB \cdot AC \cdot AD}}{{AB \cdot AE \cdot AF}} = \frac{{1 \cdot 2 \cdot 3}}{{1 \cdot 1 \cdot 1}} = 6.\)
Suy ra \({V_{ABCD}} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}.\) Chọn A.
Câu 33:
Bán kính đáy của hình nón là: \(r = \frac{{10}}{2} = 5\,\,(cm).\)
Gọi đường sinh của hình nón là \[\ell {\rm{ }}\left( {cm} \right)\], đường cao của hình trụ là \[h{\rm{ }}\left( {cm} \right).\]
Ta có \[\frac{h}{2} = \ell \sin 60^\circ \Leftrightarrow h = \ell \sqrt 3 .\]
Mà \[\ell = \frac{r}{{\cos 60^\circ }} = \frac{5}{{\frac{1}{2}}} = 10\,\,(cm)\] nên \[h = 10\sqrt 3 \,\,cm.\]
Thể tích hình trụ là: \({V_1} = \pi {r^2}h = \pi \cdot {5^2} \cdot 10\sqrt 3 = 250\pi \sqrt 3 \,\,\left( {c{m^3}} \right).\)
Thể tích hình nón là: \({V_2} = \frac{1}{3}\pi {r^2}\frac{h}{2} = \frac{1}{3}\pi \cdot {5^2} \cdot 5\sqrt 3 = \frac{{125\sqrt 3 }}{3}\pi \,\,\left( {c{m^3}} \right).\)
Thể tích phần không gian nằm trong khối trụ nhưng nằm ngoài hai khối nón là:
\(V = {V_1} - 2{V_2} = 250\pi \sqrt 3 - 2 \cdot \frac{{125\sqrt 3 }}{3}\pi \, \approx 906,9\,\,\left( {c{m^3}} \right).\) Chọn B.
Câu 34:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu \((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\) và hai điểm \(A\left( {4\,;\,\,3\,;\,\,1} \right),\,\,B\left( {3\,;\,\,1\,;\,\,3} \right)\,;\,\,M\) là điểm thay đổi trên \((S)\). Gọi \[m,\,\,n\] lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 2M{A^2} - M{B^2}\). Tính \(m - n.\)
Gọi \(I\) là điểm thoả mãn \(2\overrightarrow {IA} - \overrightarrow {IB} = \vec 0\)
\( \Rightarrow I\left( {2{x_A} - {x_B}\,;\,\,2{y_A} - {y_B}\,;\,\,2{z_A} - {z_B}} \right) \Rightarrow I\left( {5\,;\,\,5\,;\,\, - 1} \right)\).
Suy ra \(I\) là điểm cố định.
Suy ra \(P\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \[MI\] đạt giá trị nhỏ nhất, \(P\) đạt giá trị lớn nhất khi \[MI\] đạt giá trị lớn nhất.
\((S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} + {\left( {z + 1} \right)^2} = 9\) có tâm \(J\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right)\) và bán kính \(R = 3\), suy ra \(IJ = 5.\)
Mà \(M\) là điểm thay đổi trên \((S)\). Khi đó:
• \(\min MI = I{M_1} = JI - R = 5 - 3 = 2\);
• \(\max MI = I{M_2} = JI + R = 5 + 3 = 8\).
Suy ra \(m - n = {8^2} - {2^2} = 60\). Chọn C.
Câu 35:
Gọi \(R\) là bán kính của khối cầu.
Khi đó thể tích nước tràn ra ngoài là thể tích của một nửa khối cầu nên \(\frac{1}{2} \cdot \frac{4}{3}\pi {R^3} = 54\sqrt 3 \pi \Rightarrow R = 3\sqrt 3 .\)
Do đó chiều cao của thùng nước là: \(h = \frac{2}{3}.2R = 4\sqrt 3 .\)
Cắt thùng nước bởi thiết diện qua trục ta được hình thang cân \[ABCD\] với \(AB = 3CD.\) Gọi \(O\) là giao điểm của \[AD\] và \[BC\] thì tam giác \[OAB\] cân tại \[O.\]Gọi \(H\) là trung điểm của đoạn thẳng \[AB\] và \(I\) là giao điểm của \[OH\] và \(CD\) nên \(I\) là trung điểm của \[DC\] nên \(DI = \frac{1}{3}AH.\)
Ta có \(\frac{{OI}}{{OH}} = \frac{{DI}}{{AH}} = \frac{1}{3} \Rightarrow OH = \frac{3}{2}HI = 6\sqrt 3 \).
Gọi \(K\) là hình chiếu của \(H\) trên \[OA\] thì \(HK = R = 3\sqrt 3 \)
Tam giác \[OHA\] vuông tại \(H\) có đường cao \[HK\] nên
\(\frac{1}{{H{K^2}}} = \frac{1}{{H{O^2}}} + \frac{1}{{A{H^2}}} \Rightarrow \frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{H{K^2}}} - \frac{1}{{H{O^2}}} = \frac{1}{{36}} \Rightarrow AH = 6 \Rightarrow DI = 2.{\rm{ }}\)
Thể tích thùng đầy nước là:
\(\frac{{h\pi \left( {A{H^2} + D{I^2} + AH \cdot DI} \right)}}{3} = \frac{{4\sqrt 3 \pi \left( {{6^2} + {2^2} + 6 \cdot 2} \right)}}{3} = \frac{{208\sqrt 3 \pi }}{3}\,\,\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Do đó thể tích nước còn lại là: \(\frac{{208\sqrt 3 \pi }}{3} - 54\sqrt 3 \pi = \frac{{46\sqrt 3 \pi }}{3}\,\,\left( {{\rm{d}}{{\rm{m}}^3}} \right).\) Chọn C.
Câu 36:
Lớp 12D có 45 học sinh, trong đó có 25 em thích môn Văn, 20 em thích môn Toán, 18 em thích môn Tiếng Anh, 6 em không thích môn nào, 5 em thích cả ba môn. Hỏi số em thích chỉ một môn trong ba môn trên là bao nhiêu?
Trong lớp 10A, gọi T là tập hợp những em thích môn Toán; V là tập hợp những em thích môn Văn; A là tập hợp những em thích môn Tiếng Anh; K là tập hợp những em không thích môn nào.
Gọi \[a,\,\,b,\,\,c\] theo thứ tự là số học sinh chỉ thích môn Văn, Toán, Tiếng Anh;
\(x\) là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Toán;
\(y\) là số học sinh chỉ thích hai môn Văn và Tiếng Anh;
\(z\) là số học sinh chỉ thích hai môn Toán và Tiếng Anh.
Ta có biểu đồ Ven:
Từ biểu đồ Ven ta có hệ phương trình sau: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a + x + y + 5 = 25 & (1)}\\{b + x + z + 5 = 20 & (2)}\\{c + y + z + 5 = 18 & (3)}\\{x + y + z + a + b + c + 5 + 6 = 45}\end{array}} \right.\)
Cộng vế với vế của \((1),\,\,(2),\,\,(3)\) ta có: \(a + b + c + 2\left( {x + y + z} \right) + 15 = 63\)
\( \Leftrightarrow a + b + c + 2\left( {x + y + z} \right) = 48\) (5)
Từ (4) và (5) ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y + z + a + b + c = 34}\\{a + b + c + 2\left( {x + y + z} \right) = 48}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2\left( {x + y + z} \right) + 2\left( {a + b + c} \right) = 68}\\{a + b + c + 2\left( {x + y + z} \right) = 48}\end{array}} \right.} \right.\)
Do đó \(a + b + c = 20.{\rm{ }}\)
Đáp án: 20.
Câu 37:
Ta có \({u_n} = \left( {{u_n} - {n_{n - 1}}} \right) + \left( {{u_{n - 1}} - {u_{n - 2}}} \right) + \ldots + \left( {{u_2} - {u_1}} \right) + {u_1}\)
\( = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}} + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 2}} + \ldots + \frac{1}{2} + 1.\)
Dãy \({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}};\,\,{\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 2}};\,\, \ldots ;\,\,\frac{1}{2};\,\,1\) là một cấp số nhân có \(n\) số hạng với số hạng đầu \({u_1} = 1\) và công bội \(q = \frac{1}{2}\) nên \({u_n} = \frac{{1 - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^n}}}{{1 - \frac{1}{2}}} = 2 - {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}.\)
Vậy \(\lim \left( {{u_n} - 2} \right) = \lim \left[ { - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^{n - 1}}} \right] = 0.\)
Đáp án: 0.
Câu 38:
Cho một đồng hồ cát như bên dưới (gồm hai hình nón chung đỉnh ghép lại), trong đó đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc \(60^\circ .\) Biết rằng chiều cao của đồng hồ là \(30\;\,{\rm{cm}}\) và tổng thể tích của đồng hồ là \(1000\pi \,\,{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\) Hỏi nếu cho đầy lượng cát vào phần bên trên thì khi chảy hết xuống dưới, tỉ số thể tích lượng cát chiếm chổ và thể tích phần phía dưới là bao nhiêu?
Gọi \({r_1},\,\,{h_1},\,\,{r_2},\,\,{h_2}\) lần lượt là bán kính, đường cao của hình nón trên và hình nón dưới.
Do đường sinh bất kỳ của hình nón tạo với đáy một góc \(60^\circ .\)
Suy ra \(\widehat {OAI'} = \widehat {OBI} = 60^\circ \), khi đó ta có mối liên hệ: \({h_1} = \sqrt 3 {r_1},{h_2} = \sqrt 2 {r_2}.\)
Theo đề ta có: \(V = {V_1} + {V_2} = \frac{1}{3}\pi \left( {{h_1}{r_1}^2 + {h_2}{r_2}^2} \right) = \frac{1}{9}\pi \left( {{h_1}^3 + {h_2}^3} \right) = 1\,\,000\pi .\)
Mà \(\left( {{h_1}^3 + {h_2}^3} \right) = {\left( {{h_1} + {h_2}} \right)^3} - 3\left( {{h_1} + {h_2}} \right) \cdot {h_1}{h_2} \Rightarrow {h_1}{h_2} = 200.\)
Kết hợp giả thiết: \({h_1} + {h_2} = 30\) ta được \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{h_1} = 10}\\{{h_2} = 20}\end{array}} \right..\)
Từ đó tỉ lệ cần tìm là \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{{{{\left( {10\sqrt 3 } \right)}^2} \cdot {h_1}}}{{{{\left( {20\sqrt 3 } \right)}^2} \cdot {h_2}}} = \frac{1}{4} \cdot \frac{1}{2} = \frac{1}{8}.\)
Đáp án: \(\frac{1}{8}.\)
Câu 39:
Tô màu ô vuông số 2 có \(C_3^2\) cách chọn 2 trong 3 màu, có \(C_4^2\) cách tô 2 màu đó lên 4 cạnh. Do đó có \(C_3^2C_4^2 = 18\) (cách).
Do đó có \({\left( {C_2^1 \cdot C_3^2} \right)^3} = {6^3}\) (cách).
Tô màu ô vuông số \[4\,;\,\,6\]: Mỗi 1 hình vuông có 2 cách tô màu. Do đó có \({2^2} = 4\) (cách).
Vậy có \(18 \cdot {6^3} \cdot 4 = 15\,\,552\) cách thoả mãn.
Đáp án: \[{\bf{15}}\,\,{\bf{552}}\].
Câu 40:
Một vật chuyển động với vận tốc thay đổi theo thời gian được tính bởi công thức \(v\left( t \right) = 3t + 2\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\) Biết tại thời điểm \[t = 2\,s\] thì vật đi được quãng đường là \(10\,\,{\rm{m}}.\) Hỏi tại thời điểm \(t = 30\;{\rm{s}}\) thì vật đi được quãng đường là bao nhiêu (tính theo mét)?
Quãng đường đi được tại thời gian \(t\) là \(S = \int {\left( {3t + 2} \right)} \,dt = \frac{{3{t^2}}}{2} + 2t + c.\)
Mà \(S\left( 2 \right) = 10 \Rightarrow 6 + 4 + c = 10 \Rightarrow c = 0 \Rightarrow S\left( t \right) = \frac{{3{t^2}}}{2} + 2t.\)
Tại thời điểm \(t = 30\;{\rm{s}}\) thì vật đi được quãng đường là \(S\left( {30} \right) = \frac{{{{3.30}^2}}}{2} + 2 \cdot 30 = 1\,\,410\,\,(\;{\rm{m}}).\)
Đáp án: 1410.
Câu 41:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \({\log _3}\left( {{3^x} + 2m} \right) = {\log _5}\left( {{3^x} - {m^2}} \right)\) có nghiệm?
Đặt \(t = {\log _3}\left( {{3^x} + 2m} \right) = {\log _5}\left( {{3^x} - {m^2}} \right).\)
Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{3^x} + 2m = {3^t}}\\{{3^x} - {m^2} = {5^t}}\end{array} \Rightarrow 2m + {m^2} = {3^t} - {5^t}} \right.\)\( \Rightarrow {\left( {m + 1} \right)^2} = {3^t} - {5^t} + 1\)
Xét hàm số \(f\left( t \right) = {3^t} - {5^t} + 1.\)
Ta có: \(f'\left( t \right) = {3^t}\ln 3 - {5^t}\ln 5 = 0 \Leftrightarrow t = {\log _{\frac{3}{5}}}\left( {{{\log }_3}5} \right) = {t_0}\).
\(\mathop {\lim }\limits_{t \to - \infty } f\left( t \right) = 1\,,\,\,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f\left( t \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } {5^t}\left[ {{{\left( {\frac{3}{5}} \right)}^t} - 1 + \frac{1}{{{5^t}}}} \right] = - \infty \).
Bảng biến thiên
Từ BBT suy ra phương trình \((*)\) có nghiệm khi và chỉ khi
\({\left( {m + 1} \right)^2} \le f\left( {{t_0}} \right) \Leftrightarrow - \sqrt {f\left( {{t_0}} \right)} - 1 \le m \le \sqrt {f\left( {{t_0}} \right)} + 1\)\( \Leftrightarrow - 2,0675 \ldots \le m \le 0,0675 \ldots \)
Mà \(m \in \mathbb{Z}\) nên \[m \in \left\{ { - 2\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right\}\].
Vậy có 3 giá trị nguyên của tham số \[m.\]
Đáp án: 3.
Câu 42:
Cho các số phức \({z_1} = - 2 + i\,,\,\,{z_2} = 2 + i\) và số phức \(z\) thay đổi thỏa mãn \({\left| {z - {z_1}} \right|^2} + {\left| {z - {z_2}} \right|^2} = 16.\) Gọi \(M\) và \(m\) lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của \[\left| z \right|.\] Giá trị biểu thức \({M^2} - {m^2}\) bằng
Đặt \(z = x + yi\,\,\left( {x,y \in \mathbb{R}} \right) \Rightarrow \bar z = x - yi\)
Ta có \(\left( {z - 1} \right)\left( {\bar z + 2i} \right) = z \cdot \bar z + 2iz - \bar z - 2i\)
\( = {x^2} + {y^2} + 2i\left( {x + yi} \right) - x + yi - 2i\)
\( = {x^2} + {y^2} + 2xi - 2y - x + yi - 2i\)
\( = {x^2} + {y^2} - x - 2y + \left( {2x + y - 2} \right)i\) là số thực khi và chỉ khi: \(2x + y - 2 = 0\)
Gọi \(M(z)\) là tập hợp điểm \(M\) thuộc đường thẳng \((d):2x + y - 2 = 0.\)
Do đó \(\left| z \right| = OM\) nhỏ nhất \( \Leftrightarrow O{M_{\min }} = d\left( {O\,;\,\,\left( d \right)} \right) = \frac{2}{{\sqrt 5 }}\).
Vậy \({\left| {\sqrt 5 z} \right|_{\min }} = \sqrt 5 {\left| z \right|_{\min }} = \sqrt 5 \cdot \frac{2}{{\sqrt 5 }} = 2.\)
Đáp án: 2.
Câu 43:
Cho hàm số bậc ba y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) thuộc \(\left[ { - 10\,;\,\,10} \right]\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{3}{{f\left( {{x^2}} \right) - m}}\) có 4 đường tiệm cận đứng?
Để đồ thị hàm số \(y = \frac{3}{{f\left( {{x^2}} \right) - m}}\) có 4 đường tiệm cận đứng khi phương trình \(f\left( {{x^2}} \right) = m\) có 4 nghiệm \(x\) phân biệt.
Đặt \(t = {x^2}\,,\,\,t \ge 0.\) Từ bảng biến thiên của hàm số \(y = f(x)\) ta thấy, phương trình \(f(t) = m\) có 2 nghiệm dương \(t\) phân biệt khi \( - 1 < m < 3\).
Với mỗi giá trị \(t > 0\) cho ta 2 giá trị đối nhau của \(x\), nên với điều kiện \( - 1 < m < 3\), phương trình \(f\left( {{x^2}} \right) = m\) có 4 nghiệm \(x\) phân biệt.
Do đó đồ thị hàm số \(y = \frac{3}{{f\left( {{x^2}} \right) - m}}\) có 4 tiệm cận đứng khi \( - 1 < m < 3\).
Vì \(m \in \mathbb{Z}\) nên \(m \in \left\{ {0\,;\,\,1\,;\,\,2} \right\}\).
Đáp án: 3.
Câu 44:
Cho hai hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + 2x\) và \(g\left( x \right) = m{x^3} + n{x^2} - 2x\) với \(a\,,\,\,b\,,\,\,c\,,\,\,m\,,\,\,n \in \mathbb{R}.\) Biết hàm số \(y = f\left( x \right) - g\left( x \right)\) có ba điểm cực trị là \( - 1\,;\,\,2\) và 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường \(y = 18f'\left( x \right)\) và \(y = 18g'\left( x \right).\)
Ta có \(f\left( x \right) - g\left( x \right) = \left( {a{x^4} + b{x^3} + c{x^2} + 2x} \right) - \left( {m{x^3} + n{x^2} - 2x} \right)\)
\[ \Rightarrow f\left( x \right) - g\left( x \right) = a{x^4} + \left( {b - m} \right){x^3} + \left( {c - n} \right){x^2} + 4x\]
\( \Rightarrow f'\left( x \right) - g'\left( x \right) = 4a{x^3} + 3\left( {b - m} \right){x^2} + 2\left( {c - n} \right)x + 4\)
Lại có \(y = f\left( x \right) - g\left( x \right) \Rightarrow y' = f'\left( x \right) - g'\left( x \right) = 4a\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)\)
Suy ra hệ số tự do là \(4a \cdot 1.\) Khi đó \(\left( { - 2} \right).\left( { - 3} \right) = 24a = 4 \Leftrightarrow a = \frac{1}{6}.\)
Hoành độ giao điểm của hai đường \(y = 18f'\left( x \right)\) và \(y = 18g'\left( x \right)\) là
\(18f'\left( x \right) = 18g'\left( x \right) \Leftrightarrow f'\left( x \right) - g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{x = 2}\\{x = 3}\end{array}} \right.\).
Do đó, diện tích hình phẳng cần tính là:
\[S = \int\limits_{ - 1}^3 {\left| {18f'\left( x \right) - 18g'\left( x \right)} \right|} \,{\rm{d}}x = 18\int\limits_{ - 1}^3 {\left| {4 \cdot \frac{1}{6}\left( {x + 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)} \right|} \,{\rm{d}}x = 142.{\rm{ }}\]
Đáp án: 142.
Câu 45:
Các khí thải gây hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân chủ yếu là Trái Đất nóng lên. Theo OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới), khi nhiệt độ trái đất tăng lên thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm. Người ta ước tính rằng, khi nhiệt độ trái đất tăng thêm \(2^\circ {\rm{C}}\) thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 3 còn khi nhiệt độ trái đất tăng thêm \(5^\circ {\rm{C}}\) thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm 10. Biết rằng nhiệt độ trái đất tăng thêm \(t^\circ C\), tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm \[f\left( t \right)\] thì \(f\left( t \right) = k \cdot {a^t}\), trong đó \(k\) và \(a\) là các hằng số dương. Hỏi khi nhiệt độ Trái đất tăng thêm bao nhiêu \(^\circ {\rm{C}}\) (làm tròn đến phần nguyên) thì tổng giá trị kinh tế toàn cầu giảm đến 20?
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{f\left( 2 \right) = 3}\\{f\left( 5 \right) = 10}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{k \cdot {a^2} = 3}\\{k \cdot {a^5} = 10}\end{array} \Rightarrow {a^3} = \frac{{10}}{3} \Leftrightarrow a = \sqrt[3]{{\frac{{10}}{3}}}} \right.} \right..\)
Ta cũng suy ra được: \(k = \frac{3}{{{a^2}}}.\) Do đó \[f\left( t \right) = k \cdot {a^t} = \frac{3}{{{a^2}}} \cdot {a^t}\] với \(a = \sqrt[3]{{\frac{{10}}{3}}}.\)
Ta cần tìm \(t\) để \(f\left( t \right) = 20\) hay \(k \cdot {a^t} = 20.\)
Suy ra \(t = {\log _a}\frac{{20}}{k} = {\log _a}\frac{{20{a^2}}}{3} \approx 7\,\,\left( {^\circ C} \right).\)
Đáp án: 7.
Câu 46:
Trên tập hợp các số phức, xét phương trình \({z^2} - 2z + m - 5 = 0\) (\(m\) là tham số thực). Gọi \(S\) là tập hợp giá trị của \(m\) để phương trình có hai nghiệm \({z_1}\,,\,\,{z_2}\) thỏa mãn \({\left| {{z_1} + {z_2}} \right|^2} + {\left| {{z_1} - {z_2}} \right|^2} = 40.\) Tổng các phần tử trong tập \(S\) là
Ta có \(\Delta ' = 6 - m.\)
• TH1: \(\Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow m \le 6\), phương trình có hai nghiệm \({z_{1\,,\,\,2}} = 1 \pm \sqrt {6 - m} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{z_1} + {z_2} = 2}\\{{z_1} - {z_2} = 2\sqrt {6 - m} }\end{array}} \right..\)
Khi đó \(\left| {{z_1} + {z_2}} \right| + \left| {{z_1} - {z_2}} \right| = 40 \Leftrightarrow {2^2} + {\left| {\sqrt {6 - m} } \right|^2} = 40 \Leftrightarrow 4 + 4\left( {6 - m} \right) = 40 \Leftrightarrow m = - 3\) (TM)
• TH2: \(\Delta ' < 0 \Leftrightarrow 6 - m < 0 \Leftrightarrow m > 6\), phương trình có 2 nghiệm
\({z_{1,\,\,2}} = 1 \pm i\sqrt { - \Delta '} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{z_1} + {z_2} = 2}\\{{z_1} - {z_2} = 2i\sqrt {m - 6} }\end{array}} \right.\)
Khi đó \({\left| {{z_1} + {z_2}} \right|^2} + {\left| {{z_1} - {z_2}} \right|^2} = 40 \Leftrightarrow {2^2} + {\left| {2i\sqrt {m - 6} } \right|^2} = 40 \Leftrightarrow 4 + 4\left( {m - 6} \right) = 40 \Leftrightarrow m = 15\) (TM)
Do đó \[S = \left\{ { - 3\,;\,\,15} \right\}.\] Tổng các giá trị của \(m\) là \( - 3 + 15 = 12.\)
Đáp án: 12.
Câu 47:
Có bao nhiêu cặp số nguyên \(\left( {a\,;\,\,b} \right)\) thoả mãn \(a < 5\) và hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^3} + {x^2} - 3\) có \({\min _\mathbb{R}}f\left( x \right) = f\left( 0 \right)?\)
• Với \(a = b = 0\) thoả mãn.
• Với \(a = 0\,;\,\,b \ne 0\) hàm bậc 3 không tồn tại min, \(\max \) (không thoả mãn)
• Với \(a < 0 \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } f(x) = - \infty \) nên không tồn tại min \(f(x)\) (loại) \( \Rightarrow a > 0\)
Ta có \(f(0) = - 3 \Rightarrow \) Để hàm số thoả mãn yêu cầu thì \(f\left( x \right) \ge - 3\,;\,\,\forall x \ne 0.\)
\( \Leftrightarrow a{x^4} + b{x^3} + {x^2} \ge 0 \Leftrightarrow {x^2}\left( {a{x^2} + bx + 1} \right) \ge 0\)\( \Leftrightarrow a{x^2} + bx + 1 \ge 0\)
\( \Leftrightarrow \Delta = {b^2} - 4a \le 0 \Leftrightarrow {b^2} \le 4a\)
• Với \(a = 1 \Rightarrow - 2 \le b \le 2\) có 5 cặp. • Với \(a = 2 \Rightarrow - 2 \le b \le 2\) có 5 cặp.
• Với \(a = 3 \Rightarrow - 3 \le b \le 3\) có 7 cặp. • Với \(a = 4 \Rightarrow - 4 \le b \le 4\) có 9 cặp.
Vậy tổng cộng có 27 cặp \(\left( {a\,;\,\,b} \right)\) thoả mãn.
Đáp án: 27.
Câu 48:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu \[(S):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} + {\left( {z - 3} \right)^2} = 25\] và đường thẳng \(d:\frac{x}{3} = \frac{{y - 2}}{5} = \frac{{z + 3}}{{ - 4}}.\) Có bao nhiêu điểm \(M\) thuộc trục tung, với tung độ là số nguyên, mà từ \(M\) kẻ được đến \((S)\) hai tiếp tuyến cùng vuông góc với \(d\)?
Mặt cầu \((S)\) có \[I\left( {1\,;\,\, - 2\,;\,\,3} \right)\], bán kính \(R = 5.\)
Vì \(M \in Oy\) nên \(M\left( {0\,;\,\,m\,;\,\,0} \right).\)
Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua \(M\) và vuông góc với đường thẳng \(d\)
Do đó, phương trình mặt phẳng \((P)\) là \(3x + 5y - 4z - 5m = 0.\)
Khi đó \((P)\) chứa hai tiếp tuyến với mặt cầu kẻ từ \(M\) và cùng vuông góc với d.
Để tồn tại các tiếp tuyến thoả mãn bài toán điểu kiện là
\(\left\{ \begin{array}{l}d\left( {I,\,\,\left( P \right)} \right) < R\\IM > R\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{\left| { - 19 - 5m} \right|}}{{5\sqrt 2 }} < 5\\\sqrt {{{\left( {m + 2} \right)}^2} + 10} > 5\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\left| {5m + 19} \right| < 25\sqrt 2 \\{\left( {m + 2} \right)^2} > 15\end{array} \right.\)
\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{ - 25\sqrt 2 - 19}}{5} < m < \frac{{25\sqrt 2 - 19}}{5}\\\left[ \begin{array}{l}m > \sqrt {15} - 2\\m < - \sqrt {15} - 2\end{array} \right.\end{array} \right.\]\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sqrt {15} - 2 < m < \frac{{25\sqrt 2 - 19}}{5}\\\frac{{ - 25\sqrt 2 - 19}}{5} < m < - \sqrt {15} - 2\end{array} \right.\).
Vì \(m\) là số nguyên nên \[m \in \left\{ {2\,;\,\,3\,;\,\, - 10\,;\,\, \ldots \,;\,\, - 6} \right\}.\]
Vậy có 7 giá trị nguyên của \(m\) thoả mãn bài toán.
Đáp án: 7.
Câu 49:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình vuông có độ dài đường chéo bằng \(a\sqrt 2 \) và S A vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right).\) Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right).\) Nếu \(\tan \alpha = \sqrt 2 \) thì góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) và \(\left( {SBC} \right)\) bằng bao nhiêu độ?
Gọi \(I = AC \cap BD.\)
Hình vuông \[ABCD\] có độ dài đường chéo bằng \(a\sqrt 2 \) suy ra hình vuông đó có cạnh bằng \[a.\]
Ta có \(\left\{ \begin{array}{l}\left( {SBD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = BD\\SI \bot BD\\AI \bot BD\end{array} \right.\)
\( \Rightarrow \left( {\widehat {\left( {SBD} \right)\,;\,\,\left( {ABCD} \right)}} \right) = \left( {\widehat {SI\,;\,\,A}I} \right) = \widehat {SIA}.\)Ta có \(\tan \alpha = \tan \widehat {SIA} = \frac{{SA}}{{AI}} \Leftrightarrow SA = a.\)
Chọn hệ trục toạ độ \[Oxyz\] như hình vẽ.
Ta có \(A\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,0} \right)\,,\,\,B\left( {a\,;\,\,0\,;\,\,0} \right)\,,\,\,C\left( {a\,;\,\,a\,;\,\,0} \right)\,,\,\,S\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,a} \right).\)
Khi đó \(\overrightarrow {SA} = \left( {0\,;\,\,0\,;\,\, - a} \right)\,;\,\,\overrightarrow {SC} = \left( {a\,;\,\,a\,;\,\, - a} \right)\,;\,\,\overrightarrow {SB} = \left( {a\,;\,\,0\,;\,\, - a} \right).\)
Mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_1}} = \left( { - 1\,;\,\,1\,;\,\,0} \right).\)
Mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {{n_2}} = \left( {1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right).\)
Suy ra \(\cos \left( {\widehat {\left( {SAC} \right);\,\,\left( {SBC} \right)}} \right) = \frac{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} \cdot \overrightarrow {{n_2}} } \right|}}{{\left| {\overrightarrow {{n_1}} } \right| \cdot \left| {\overrightarrow {{n_2}} } \right|}} = \frac{1}{{\sqrt 2 \cdot \sqrt 2 }} = \frac{1}{2} \Rightarrow \left( {\widehat {\left( {SAC} \right);\,\,\left( {SBC} \right)}} \right) = 60^\circ .\)
Đáp án: 60.
Câu 50:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R}\), có bảng xét dấu của \[f'\left( x \right)\] như hình sau:
Số điểm cực trị của hàm số \(y = f\left( {{e^{{x^2} - \,\left| x \right| - 2}}} \right)\) là
Xét hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{e^{{x^2} - \,x - 2}}} \right)\,;\,\,g'\left( x \right) = \left( {2x - 1} \right){e^{{x^2} - x - 2}} \cdot f'\left( {{e^{{x^2} - \,x - 2}}} \right)\);
\(g'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x - 1 = 0}\\{f'\left( {{e^{{x^2} - x - 2}}} \right) = 0}\end{array}} \right.\)Với \(2x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}.\)
Với \(f'\left( {{e^{{x^2} - x - 2}}} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{e^{{x^2} - x - 2}} = - 2\,({\rm{VN}})}\\{{e^{{x^2} - x - 2}} = 0}\\{{e^{{x^2} - x - 2}} = 1}\end{array}({\rm{VN}})\,\, \Leftrightarrow {x^2} - x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 1}\\{x = 2}\end{array}} \right.} \right..\)
Suy ra phương trình \(g'\left( x \right) = 0\) có 3 nghiệm phân biệt nên hàm số \(g(x)\) có 3 điểm cực trị trong đó có 2 điểm cực trị có hoành độ dương.
Vì vậy hàm số \(g\left( {\,\left| x \right|} \right) = y = f\left( {{e^{{x^2} - \,\left| x \right| - 2}}} \right)\) có 5 điểm cực trị.
Đáp án: 5.
Câu 51:
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Đoạn trích kể lại một lần Việt bị thương và lạc giữa chiến trường, có nhân vật, có các sự việc nên phương thức biểu đạt là tự sự. Chọn A.
Câu 52:
So sánh (âm thanh của súng lớn và súng nhỏ được so sánh với tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời đất hồi Đồng khởi, thông qua từ so sánh là từ như). Chọn C.
Câu 53:
Đối với nhân vật Việt, “tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ” bởi vì đó là tiếng súng của đồng đội gọi chiến đấu đã tiếp thêm sức mạnh mới để gọi Việt tới, gọi về phía của sự sống khi cái chết đã cận kề. Chọn B.
Câu 54:
Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng trên chiến trường. Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng của ta, nhớ về đồng đội và quyết tâm tìm về đơn vị. Chọn A.
Câu 55:
Trong đoạn trích, tài năng nổi bật của nhà văn Nguyễn Thi được thể hiện rõ nét ở phương diện là miêu tả tâm lí nhân vật Việt khi đang ở ranh giới giữa sự sống và cái chết, làm nổi bật niềm khát khao sống, sự tỉnh táo, biết phân tích, suy luận khi nhận ra được âm thanh tiếng súng quen thuộc của đồng đội. Chọn C.
Câu 56:
Đoạn trích trên có sự kết hợp giữa hai phương thức biểu đạt là thuyết minh và nghị luận.
Đoạn trích thuyết minh về văn hóa đọc ở đoạn đầu và nghị luận về những chuẩn mực của văn hóa đọc ở đoạn sau. Chọn C.
Câu 57:
Trong đoạn 2 của văn bản có câu văn: “Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội.”
- Theo câu văn trên ta thấy, mục tiêu của nền văn hoá đọc phải hướng tới các đối tượng:
+ Các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước (Những người tổ chức, điều hành xã hội).
+ Cộng đồng xã hội (Toàn thể xã hội như một khối thống nhất).
+ Mỗi cá nhân trong xã hội (Mỗi thành viên trong xã hội).
→ “Những người có sở thích đọc” là đối tượng không được nhắc đến trong đoạn trích trên. Chọn D.
Câu 58:
Văn bản trình bày: Văn hoá đọc ở nghĩa rộng là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của các nhà quản lí và cơ quan quản lí nhà nước, ứng xử đọc của cộng đồng xã hội và ứng xử đọc của mỗi cá nhân trong xã hội. → Ứng xử đọc của những người có văn hoá là đối tượng không được nhắc đến trong văn bản trên. Chọn D.
Câu 59:
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Nghĩa là người đọc, không phân biệt giàu nghèo, không phân biệt tuổi tác, không phân biệt nơi cư trú đều dễ dàng tiếp cận đến những tài liệu đọc giá trị họ mong muốn, để họ có cơ hội cải thiện chính cuộc sống của họ.”
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên là: Điệp từ, điệp ngữ, liệt kê.
- Điệp từ: “họ”.
- Điệp ngữ: “không phân biệt”.
- Liệt kê: “giàu nghèo”, “tuổi tác”, “nơi cư trú”.
→ Tác dụng: Làm lời văn hấp dẫn, sinh động, gợi hình gợi cảm. Gây ấn tượng, làm tăng sức thuyết phục cho vấn đề nghị luận. Nhấn mạnh và khẳng định tất cả mọi người đều có cơ hội dễ dàng tiếp cận với văn hoá đọc. Chọn A.
Câu 60:
Khái quát nội dung chính của đoạn trích: Đoạn trích viết về bản chất và mục tiêu của phát triển văn hóa đọc (đoạn 1 và 3 nói về bản chất của văn hoá đọc; đoạn 2 trình bày mục tiêu của văn hoá đọc). Chọn B.
Câu 61:
Ở đây là phong cách ngôn ngữ chính luận (được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội,... Người viết bày tỏ lập trường, chính kiến, thái độ, đối với những vấn đề chính trị, xã hội,... lập luận dựa trên quan điểm chính trị nhất định). Chọn B.
Câu 62:
Từ có thể thay thế là “kết hợp”. (Liên minh: là sự cam kết chính thức giữa các quốc gia nhằm phối hợp hay tương trợ lẫn nhau để đối phó với các vấn đề an ninh, chống lại các mối đe dọa chung; Kết hợp: gắn với nhau để bổ sung cho nhau).
Lưu ý: HS có thể dễ nhầm lẫn và chọn phương án A, tuy nhiên từ “cộng tác” chưa đúng. “Cộng tác” là cùng góp sức hoàn thành một công việc nhằm một mục đích chung, nhưng có thể không cùng chung một trách nhiệm. Chọn B.
Câu 63:
Đối với dạng câu hỏi này, HS cần nắm chắc kiến thức lí thuyết, hiểu được đặc điểm nhận dạng của từng loại thao tác lập luận. Đọc và phân tích kĩ dẫn chứng. Ở đoạn trích, sử dụng thao tác lập luận khẳng định rằng:
+ Ở đây tác giả bác bỏ quan điểm nói ta giành độc lập từ tay Pháp, tác giả khẳng định rằng ta giành độc lập từ tay Nhật.
+ Tác giả so sánh tương phản giữa sự nhẫn tâm, vô nhân đạo, tội ác man rợ của thực dân Pháp “giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng” với tấm lòng bao dung, thái độ khoan hồng, nhân đạo của nhân dân ta “Việt Minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ”.
→ Chọn C.
Câu 64:
Tác giả khẳng định “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.” nhằm mục đích xóa bỏ mọi quan hệ với Pháp. Chọn C.
Câu 65:
Chủ đề, hay nói cách khác là vấn đề chính của văn bản. Đoạn 1 của văn bản nêu tội ác của Pháp; đoạn 2 làm rõ sự khoan hồng và nhân đạo của nhân dân ta; đoạn 3 khẳng định ta không còn là thuộc địa của Pháp và quá trình nổi dậy giành độc lập của dân ta. Từ đó, ta có thể xác định chủ đề chính của đoạn trích là sự khoan hồng, chiến thắng chính nghĩa của quân ta và những hành động vô nhân đạo của Pháp. Chọn C.
Câu 66:
Phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích là biểu cảm. Chọn B.
Câu 67:
Đoạn thơ trên thể hiện tình cảm thương nhớ của người cán bộ cách mạng đối với cảnh vật, con người, kỉ niệm ở Việt Bắc trong những năm kháng chiến vừa qua. Chọn D.
Câu 68:
Ý nghĩa nghệ thuật các từ “chia, sẻ, cùng” trong đoạn thơ là: những động từ bộc lộ tình cảm đồng cam cộng khổ của Việt Bắc và cách mạng. Chọn C.
Câu 69:
Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc hiện ra: “người mẹ nắng cháy lưng/ địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô”. Đó là người lao động nghèo khổ, neo đơn nhưng dạt dào ân tình với cách mạng, không ngại vất vả, cực khổ lao động góp phần tạo nên lương thực cho cách mạng nuôi quân. Chọn A.
Câu 70:
Phép điệp cấu trúc “Nhớ sao…” nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, nhớ sâu đậm và chân thành. Nỗi nhớ như trải dài vô tận cùng thời gian năm tháng. Chọn B.
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đề nghị Chính phủ vận dụng tối đa nhất các cơ chế cho Hà Nội khi triển khai chính quyền đô thị.
Tối đa là chỉ mức độ cao nhất. Nên “tối đa nhất” là từ dùng sai vì thừa từ. Chọn B.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Từ ghép là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.
Từ láy là loại từ được tạo thành từ hai tiếng trở lên. Các tiếng có cấu tạo giống nhau hoặc tương tự nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Chọn A.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nam Cao đã mạnh dạn đi theo một lối đi riêng, nghĩa là không đếm xỉa gì đến sở thích của độc giả. Nhưng năng khiếu của ông đã đem đến cho văn chương một lối văn mới sâu xa, chua chát và tàn nhẫn, thứ tàn nhẫn của con người biết tin ở tài năng của mình, thiên chức của mình.
Từ “năng khiếu” sai về ngữ nghĩa → Sửa: “năng khiếu” thành “tài năng”. Chọn B.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bài thơ “Từ ấy” là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cách mạng. Sự vận động của tâm trạng nhà thơ được thể hiện linh động bằng những hình ảnh tươi sáng, các biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Đây là nhận định về tác phẩm “Từ ấy” của nhà thơ Tố Hữu, khẳng định khả năng sử dụng ngôn ngữ để mô tả tâm trạng nhân vật trữ tình, nên có thể xác định từ “linh động” đang dùng sai nghĩa cần thay bằng từ “sinh động” để đảm bảo nội dung.
+ “linh động”: Căn cứ vào điều kiện, yêu cầu thực tế để đưa ra cách xử lí mềm dẻo, không máy móc, cứng nhắc.
+ “sinh động”: Tạo ra được những hình ảnh với nhiều dáng, nhiều vẻ khác nhau, gợi ra những hình ảnh phù hợp với hiện thực của đời sống.
→ Chọn C.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Văn học Việt Nam từ sau năm 1975 nhất là từ năm 1986 bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng cách mạng hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc, có tính chất hướng nội, có nhiều tìm tòi, đổi mới về nghệ thuật.
Lỗi sai về dùng từ không phù hợp với nội dung: văn học từ sau năm 1975 không còn vận động theo hướng cách mạng hóa, viết về cách mạng, phục vụ cách mạng nữa, vì thế có thể thay thế bằng hiện đại hóa. Chọn A.
Câu 76:
Ba tác phẩm “Vợ chồng A Phủ, Chí Phèo, Vợ nhặt” thuộc thể loại truyện còn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” thuộc thể loại kịch. Chọn C.
Câu 77:
Các từ “vi vu, vo ve, vi vút” là từ tượng thanh, còn từ “vòng vèo” là tượng hình. Chọn C.
Câu 78:
Từ “nhỏ nhắn” là từ láy. Các từ còn lại đều là từ ghép. Chọn B.
Câu 79:
Đáp án A, B, C đều là danh từ chỉ con người. Từ “công bằng” là tính từ chỉ tính chất, tính cách của con người. Chọn D.
Câu 80:
Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị là các nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc. Hàn Mặc Tử là nhà thơ Việt Nam nổi tiếng trong phong trào Thơ mới. Như vậy, Hàn Mặc Tử khác với các nhà thơ còn lại. Chọn D.
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong Thư gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là _________ trên mặt trận ấy”.
Câu nói được trích từ bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi các họa sĩ nhân dịp triển lãm hội họa năm 1951. Trong đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh có viết: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy”. Chọn A.
Câu 82:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
________ là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa; tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đời, còn sống đến ngàn đời sau, từng cây, hàng vạn, hàng triệu cây vô tận.
Cây xà nu là một loại cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứ nhựa; tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi mênh mông, tưởng như đã sống tự ngàn đời, còn sống đến ngàn đời sau, từng cây, hàng vạn, hàng triệu cây vô tận. Chọn D.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào ______ chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài.
Con đường hình thành bản sắc dân tộc của văn hóa không chỉ trông cậy vào sự tạo tác của chính dân tộc đó mà còn trông cậy vào khả năng chiếm lĩnh, khả năng đồng hóa những giá trị văn hóa bên ngoài. Chọn B.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cùng với _________, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau.
Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng của văn học dân tộc ngay từ buổi đầu, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển của văn học ở những thời kì sau. Chọn A.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có _________ văn chương trong xã hội phong kiến.
“Độc Tiểu Thanh kí” thể hiện cảm xúc, suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ có tài văn chương trong xã hội phong kiến. Chọn A.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có thấy dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Trong đoạn trích trên, các cụm từ “hồn lau nẻo bến bờ”, “hoa đong đưa” gợi lên điều gì?
“hồn lau nẻo bến bờ”: những hoa lau phất phơ dọc triền núi, dọc bên bờ Châu Mộc như có hồn phảng phất trong gió; “hoa đong đưa”: những bông hoa rừng cũng “đong đưa” làm duyên trên dòng nước lũ → Bức tranh thiên nhiên vừa hoang sơ, vừa thơ mộng. Chọn B.
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa...” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Đất Nước có từ ngày đó...
(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Hình ảnh “gừng cay muối mặn” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ (thể hiện) với nội dung gì dưới đây?
Trong ca dao, “muối - gừng” được dùng như hình ảnh tượng trưng của tình yêu lứa đôi bền chặt. Trong câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm, “muối - gừng” còn biểu trưng cho vẻ đẹp tâm hồn bền vững của dân tộc, của ông bà, cha mẹ, tổ tiên, lối sống thủy chung, trọng tình, trọng nghĩa cũng là phẩm hạnh bao đời của người dân Việt Nam. Chọn C.
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
(Trích Lá rụng – Khái Hưng)
Đoạn văn trên được trình bày theo cách nào?
Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch vì câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, khái quát nội dung của đoạn văn. Các câu còn lại triển khai làm sáng tỏ nội dung. Chọn A.
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
– Em đố anh từ nam chí bắc,
Sông nào là sông sâu nhất?
Núi nào là núi cao nhất nước ta?
Anh mà giảng được cho ra,
Thì em kết nghĩa giao hoà cùng anh.
– Sâu nhất là sông Bạch Đằng,
Ba lần giặc đến ba lần giặc tan,
Cao nhất là núi Lam Sơn,
Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra.
Bài ca dao trên được kết cấu theo hình thức nào?
Đoạn văn trên được trình bày theo cách diễn dịch vì câu chủ đề nằm ở đầu đoạn, khái quát nội dung của đoạn văn. Các câu còn lại triển khai làm sáng tỏ nội dung. Chọn A.
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mưa đi! Mưa đi! Mưa cho táo bạo
Mưa như chưa bao giờ mưa, sấm sét đùng đùng
Nhưng làm sao mưa cứ ngại ngùng
Chập chờn bay phía xa khơi...
(Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn – Trần Đăng Khoa)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ in đậm?
Bài ca dao trên được kết cấu theo hình thức đối đáp: lời hỏi của người em và lời đáp của người anh. Chọn C.
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang, thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó rồi, chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.
(Trích Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng gì?
Hình ảnh “giọt nước mắt” trong đoạn trích trên có tác dụng là sợi dây kết nối sự đồng cảm trong Mị từ đó khơi dậy sức mạnh tiềm tàng. Chọn B.
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Trích Việt Bắc – Tố Hữu)
Trong đoạn thơ trên, tại sao nhà thơ Tố Hữu lại sắp xếp vị trí các mùa là đông - xuân - hạ - thu mà không phải theo trình tự các mùa trong năm xuân - hạ - thu - đông?
Nhà thơ Tố Hữu sắp xếp vị trí các mùa ở bức tranh tứ bình là đông - xuân - hạ - thu mà không phải theo trình tự thông thường các mùa trong năm xuân - hạ - thu - đông vì đây là ngụ ý của tác giả khi sắp xếp theo vận động của lịch sử dựa theo các mốc thời gian chiến đấu và chiến thắng của đất nước. Chọn B.
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Đoạn trích trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Đoạn trích thể hiện tâm trạng hân hoan, vui mừng khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng của tác giả. Tâm trạng này được thể hiện qua các cụm từ: bừng nắng hạ, chói qua tim, hồn tôi là một vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim. Chọn A.
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Đoạn thơ trên không bộc lộ tình cảm, cảm xúc nào của nhân vật trữ tình?
Đoạn thơ bày tỏ niềm vui sướng, tự hào và ngợi ca đất nước của tác giả. Đó là niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào về tinh thần bất khuất của con người Việt Nam. Chọn B.
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sau Tết Nguyên đán một tháng là thời gian thích nhất ở rừng. Cây cối đều nhú lộc non. Rừng xanh ngắt và ẩm ướt. Thiên nhiên vừa trang trọng, vừa tình cảm. Điều ấy một phần là do mưa xuân.
Khoảng thời gian này mà đi trong rừng, chân dẫm lên lớp lá ải mục, hít thở không khí trong lọc, thỉnh thoảng lại được thót mình bởi một giọt nước trên cây rỏ xuống vai trần thì thật tuyệt thú. Tất cả những trò nhố nhăng đê tiện vấp phải hàng ngày hoàn toàn có thể rũ sạch bởi một cú nhảy của con sóc nhỏ trên cành dâu da.
Chính dịp đó ông Diểu đi săn.
Ý nghĩ đi săn nảy sinh khi thằng con học ở nước ngoài gửi về biếu ông khẩu súng hai nòng. Khẩu súng tuyệt vời, nhẹ bỗng, hệt như một thứ đồ chơi, thật nằm mơ cũng không thấy được. ở tuổi sáu mươi, với khẩu súng mới, đi săn trong rừng vào một ngày xuân kể cũng đáng sống.
Ông Diểu nai nịt, mặc quần áo ấm, đội mũ lông và dận đôi giày cao cố. Để cho cẩn thận, ông còn mang theo cả nắm xôi nếp. Ông đi men theo suối cạn, cứ thế ngược lên mó nước đầu nguồn. Cách mó nước một dặm là vương quốc của hang động đá vôi.
(Muối của rừng – Nguyễn Huy Thiệp)
Đoạn trích được kể bởi ngôi thứ mấy?
Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. Chọn C.
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Người làng Thành Trung có nghề trồng rau thơm. Ở đây có một huyền thoại kể rằng, vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bờ sông Hương đã nấu nước của trăm loài hoa đổ xuống dòng sông cho làn nước thơm tho mãi mãi.
Ai đã đặt tên cho dòng sông? Có lẽ huyền thoại trên đã giải đáp câu hỏi ấy chăng?
(Trích Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đoạn trích trên có gì độc đáo?
Đoạn kết thúc đã trả lời cho câu hỏi đặt ra ở nhan đề, một nhan đề rất thơ, rất gợi cảm mà lại gợi được sự tìm hiểu, khám phá rất cuốn hút người đọc. Kết thúc ấy cũng đã thể hiện rõ tình yêu của con người nơi đây với dòng sông của xứ Huế đẹp và thơ. Chọn D.
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thân em như con hạc đầu đình
Muốn bay không cất nổi mình mà bay.
(Ca dao)
Nhận định nào sau đây không đúng với bài ca dao trên?
Tác giả dân gian đã sử dụng phép so sánh “thân em như con hạc đầu đình” qua đó bộc lộ lời hát than thân của một người con gái than thở về thân phận bị bó buộc, lệ thuộc, thiếu tự do của mình. Chọn C.
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(Khi Hồn Trương Ba ngẩng lên thì đã thấy cái Gái đứng trước mặt với cái nhìn lặng lẽ, soi mói.)
Hồn Trương Ba: (như cầu cứu) Gái, cháu...
Cái Gái: (lùi lại) Tôi không phải là cháu của ông!
Hồn Trương Ba: (nhẫn nhục) Gái, rồi lớn lên cháu sẽ hiểu... ông đúng là ông nội cháu...
Cái Gái: Ông nội tôi chết rồi. Nếu ông nội tôi hiện về được, hồn ông nội tôi sẽ bóp cổ ông! Ông dám nhận là ông nội, dám đụng vào cây cối trong vườn của ông nội tôi.
Hồn Trương Ba: Dù sao... Cháu... Sáng nào ông cũng ra cuốc xới chăm chút cây cối ngoài vườn, cháu không thấy sao: Chỉ có ông nội cháu mới biết quý cây như thế...
Cái Gái: Quý cây! Hừ, tôi phải rình lúc này, cả nhà đi vắng hết để đến nói với ông: Từ nay ông không được động vào cây cối trong vườn ông tôi nữa! Ông mà quý cây à? Sáng qua, tôi để ý lúc ông chiết cây cam, bàn tay giết lợn của ông làm gãy tiệt cái chồi non, chân ông to bè như cái xẻng, giẫm lên nát cả cây sâm quý mới ươm! Ông nội đời nào thô lỗ phũ phàng như vậy!
Hồn Trương Ba: Ông không đè... Đấy là... tại...
Cái Gái: Còn cái diều của cu Tị nữa, chiều hôm kia nó mang diều sang đây chơi, ông cầm lấy đòi chữa cho nó, thế là ông làm gãy cả nan, rách cả giấy, hỏng mất cái diều đẹp mà cu Tị rất quý! Lúc nãy, trong cơn sốt mê man, cu Tị cứ khóc bắt đền cái diều, nó tiếc...
Hồn Trương Ba: Thế ư? Khổ quá...
Cái Gái: Đừng vờ! Chính ông làm cu Tị thêm khổ thì có! Cu Tị nó cũng rất ghét ông! Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi! (vừa khóc vừa chạy vụt đi)
(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Theo đoạn trích trên, tại sao cái Gái lại phản đối quyết liệt người ông đang sống trong xác anh hàng thịt?
Cái Gái phản đối quyết liệt người ông đang sống trong xác anh hàng thịt vì tâm hồn trẻ thơ vốn trong sạch, không chấp nhận sự tầm thường, dung tục. Chọn B.
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
[...] Hiển nhiên là sông Hương đã sống những thế kỉ quang vinh với nhiệm vụ lịch sử của nó, từ thuở nó còn là một dòng sông biên thùy xa xôi của đất nước các vua Hùng. Trong sách địa dư của Nguyễn Trãi, nó mang tên là Linh Giang, dòng sông viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại. Thế kỉ mười tám, nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh hùng Nguyễn Huệ; nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ mười chín với máu của những cuộc khởi nghĩa, và từ đấy sông Hương đã đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển.
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trong đoạn trích trên, hình tượng dòng sông Hương được Hoàng Phủ Ngọc Tường quan sát trên phương diện nào?
Dựa vào câu văn đầu tiên, xác định được hình tượng dòng sông Hương được Hoàng Phủ Ngọc Tường quan sát trên phương diện lịch sử. Chọn A.
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trong từng vó ngựa tuần tra
Nòng súng chán làm sắt thép
Muốn thành cây để trổ hoa
Con suối riu riu trầm mặc
Đá hóa chàng trai mộng mơ
Cỏ cây rực màu thiếu nữ
Rừng buông sương tím ỡm ờ...
(Trần Đăng Khoa, Tây Bắc, https://ct.qdnd.vn)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm?
Nhân hóa con suối biết “riu riu trầm mặc”. Chọn B.
Câu 101:
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)
Từ 1897, sau khi tạm bình ổn tình hình, cơ bản bình định được Việt Nam về quân sự, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam (1897-1914). Chọn A.
Câu 102:
Ngay từ khi thành lập (1925), Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã xác định đi theo khuynh hướng cách mạng vô sản. Chọn B.
Câu 103:
Theo kịch bản của kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp sē tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về
Theo kịch bản của kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp sẽ tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về quân sự để kết thúc chiến tranh trong danh dự. Chọn C.
Câu 104:
Đặc điểm, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật hiện đại được diễn ra theo trình tự: khoa học-kĩ thuật-sản xuất.
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, đi trước mở đường cho kĩ thuật.
- Kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất.
Chọn A.
Câu 105:
Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng Cộng sản Đông Dương (2-1951) đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo cách mạng của Đảng, vì đã khẳng định sứ mệnh của tổ chức chính trị cầm quyền trong kháng chiến.
+ Đổi tên Đảng thành Đảng Lao động Việt Nam và đưa Đảng hoạt động công khai. Lào, Campuchia mỗi nước một Đảng Mác-Lênin riêng phù hợp với từng dân tộc.
+ Thông qua "Tuyên ngôn", "Chính cương", "Điều lệ mới"; xuất bản báo "Nhân dân", cơ quan Trung ương của Đảng.
+ Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Bộ Chính trị do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch và Trường Chinh làm Tồng Bí thư.
Chọn B.
Câu 106:
Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt chủ nghĩa khủng bố chỉ mới xuất hiện ở một vài nơi nên chưa thể đe dọa đến tính hình hòa bình của toàn thế giới. Chọn D.
Câu 107:
Các phương án A, B, C là những nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của khởi nghĩa Yên Bái (đầu năm 1930) ở Việt Nam.
Phương án D sai vì khởi nghĩa Yên Bái cũng đã thu hút được một lực lượng nhất định.Chọn D.
Câu 108:
Đến cuối tháng 6-1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn quân Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân. Chọn C.
Câu 109:
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lược (tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"). Chọn C.
Câu 110:
Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao luôn có tác động trở lại với các mặt trận quân sự và chính trị.-Sau năm 1945, ta đối diện với hai kẻ thù là Trung Hoa Dân Quốc và Pháp. Hơn nữa cần thời gian chuẩn bị lực lượng nên ta chủ trương hòa hõa với một kẻ thù để tránh tình trạng củng một lúc đối phó với hai kẻ thù. Từ đó có thời kì nhân nhượng với Trung Hoa Dân quốc để tập trung đánh Pháp, có thời kì nhân nhượng với Pháp bằng Hiệp định Sơ bộ để đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước. Năm 1973, sau thắng lợi ở trận "Điện Biên Phủ” trên không. Tạo cho Việt Nam thế mạnh trên bàn đàm phán ở Pari, buộc Mĩ phải ki Hiệp định Pari và rút quân về nước. Từ đó tạo điều kiện để giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Chọn C.
Câu 111:
Ở các nước phát triển, lao động chủ yếu tập trung vào ngành dịch vụ. Chọn C.
Câu 112:
Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Liên bang Nga là rừng tai-ga do đặc trưng khí hậu. Chọn A.
Câu 113:
Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc-Nam chứ không phải giảm dần. Chọn C.
Câu 114:
Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho vùng lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa. Chọn A.
Câu 115:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kênh Phụng Hiệp nối thị xã Ngã Bảy với Cà Mau. Chọn C.
Câu 116:
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Bảng số liệu có 2 đơn vị khác nhau, có 5 năm → Để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ kết hợp. Chọn A.
Câu 117:
Năng suất lúa cả năm của nước ta có xu hướng tăng chủ yếu do đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất chứ không phải do mở rộng diện tích. Chọn A.
Câu 118:
Sự thiếu ổn định về sản lượng điện của các nhà máy thủy điện ở nước ta chủ yếu là do sự phân mùa của khí hậu nên mùa cạn thiếu nước. Chọn C.
Câu 119:
Vùng núi Tây Bắc có thế mạnh nổi bật nhất về tiềm năng thủy điện, do vùng có địa hình đồi núi hiểm trở độ chia cắt mạnh. Trong khi đó vùng núi Đông Bắc chủ yếu đồi núi thấp, tính phân bậc ít hơn nên không có thế mạnh về thủy điện. Chọn D.
Câu 120:
Đồng bằng sông Cửu Long không đắp đê do nước lũ mang lại nhiều lợi ích cho người dân nơi đây nên phương châm của vùng này đó là sống chung với lũ, khai thác những lợi ích do lũ mang lại hàng năm. Chọn B.
Câu 121:
Hai hạt nhân \(_1^3H\) và \(_2^3He\) có cùng số nuclôn. Chọn B.
Câu 122:
Khối lượng đồng bám vào cực âm là:
\(m = \frac{1}{F}.\frac{{AIt}}{n} = \frac{1}{{96500}}.\frac{{64.2.\left( {1.3600 + 4.60 + 20} \right)}}{2} = 2,56{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( g \right)\). Chọn B.
Câu 123:
Hai quả cầu nhỏ giống nhau đặt trong không khí. Một quả mang điện tích 1,92 pC và một quả không mang điện. Cho hai quả cầu tiếp xúc đến khi cân bằng điện rồi tách chúng ra cách nhau 3 cm. Số electron mà hai quả trao đổi là
Hai quả cầu sau khi tiếp xúc, điện tích của mỗi quả cầu là:
\({q_1}^\prime = {q_2}^\prime = \frac{{{q_1} + {q_2}}}{2} = \frac{{0 + 1,{{92.10}^{ - 12}}}}{2} = 9,{6.10^{ - 13}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( C \right)\)
Số electron mà hai quả cầu trao đổi là:
\({n_e} = \frac{{\Delta {q_1}}}{{\left| e \right|}} = \frac{{\left| {{q_1}^\prime - {q_1}} \right|}}{{\left| e \right|}} = \frac{{\left| {9,{{6.10}^{ - 13}} - 0} \right|}}{{\left| { - 1,{{6.10}^{ - 19}}} \right|}} = {6.10^6}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {electron} \right)\). Chọn C.
Câu 124:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết \({\rm{D}} = 1\;{\rm{m}},{\rm{a}} = 1\;{\rm{mm}}.\) Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là \(3,6\;{\rm{mm}} \to {\rm{i}} = \frac{{3,6}}{{10 - 4}} = 0,6\;{\rm{mm}}\) Bước sóng trong thí nghiệm là \(\lambda = \frac{{i.a}}{D} = 0,6(\mu m).\) Chọn A.
Câu 125:
Bước sóng của sóng điện từ: \(\lambda = \frac{c}{f} = \frac{{{{3.10}^8}}}{{{{2.10}^7}}} = 15\,\,m.\) Chọn A.
Câu 126:
Dung kháng của tụ điện là: \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} = \frac{1}{{100\pi .\frac{{{{50.10}^{ - 6}}}}{\pi }}} = 200{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( \Omega \right)\). Chọn A.
Câu 127:
Đồ thị dưới đây biểu diễn động năng cực đại E của êlectron thoát ra khỏi bề mặt của một tấm kali thay đổi theo tần số f của bức xạ điện từ tới tấm kim loại. Từ đồ thị, giá trị của hằng số Plăng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Từ đồ thị, lấy hai điểm ứng với E1 = 0 có f1 = 0,5.1015 Hz và E2 = 4.10-19 J có f2 = 1,15.1015 Hz, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{h{f_1} = h{f_0} + {E_1} \Rightarrow h{f_1} = h{f_0} \Rightarrow {f_0} = {f_1} = 0,{{5.10}^{15}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {Hz} \right)}\\{h{f_2} = h{f_0} + {E_2} \Rightarrow h = \frac{{{E_2}}}{{{f_2} - {f_0}}} = \frac{{{{4.10}^{ - 19}}}}{{\left( {1,15 - 0,5} \right){{.10}^{15}}}} \approx 6,{{2.10}^{ - 34}}{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {J/s} \right)}\end{array}} \right.\).
Chọn A.
Câu 128:
Âm thanh tai người nghe được có tần số: 16 Hz – 20 kHz
Âm thanh cá heo nghe được có tần số: 150 Hz – 150 kHz
→ Người và cá heo nghe được âm thanh có tần số: 150 Hz – 20 kHz.
Chọn D.
Câu 129:
Mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện \(C = \frac{1}{{7200\pi }}F\), hiệu điện thế xoay chiều ổn định đặt vào hai đầu mạch là \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t + \frac{\pi }{4}} \right)V.\) Tại thời điểm \({t_1},\) ta có \({u_1} = 60\sqrt 2 V\) và \({i_1} = \frac{{\sqrt 2 }}{2}A,\) tại thời điểm \({t_2},\) ta có \({u_2} = - 60\sqrt 3 V\) và \({i_2} = - 0,5A.\) Biểu thức của điện áp u là
Do mạch chỉ có C nên: \(u \bot i \Rightarrow \frac{{{u^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{i^2}}}{{I_0^2}} = 1\)
Thay các giá trị, ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\frac{{{{\left( {60\sqrt 2 } \right)}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)}^2}}}{{I_0^2}} = 1}\\{\frac{{{{\left( {60\sqrt 3 } \right)}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {0,5} \right)}^2}}}{{I_0^2}} = 1}\end{array}} \right.\) \( \Rightarrow \frac{{3600}}{{U_0^2}} = \frac{{0,25}}{{I_0^2}} \Rightarrow \frac{{{U_0}}}{{{I_0}}} = 120 = {Z_C}\)
Lại có: \({Z_C} = \frac{1}{{\omega C}} \Rightarrow \omega = \frac{1}{{{Z_C}C}} = \frac{1}{{120.C}} = \frac{1}{{120.\frac{1}{{7200\pi }}}} = 60\pi \)
Thay \({I_0} = \frac{{{U_0}}}{{120}}\) vào (1), ta được: \(\frac{{{{\left( {60\sqrt 2 } \right)}^2}}}{{U_0^2}} + \frac{{{{\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 }}} \right)}^2}}}{{\frac{{U_0^2}}{{{{120}^2}}}}} = 1\,\, \Rightarrow {U_0} = 120V\)
\( \Rightarrow u = 120\cos \left( {60\pi t + \frac{\pi }{4}} \right)V\)
Chọn D.
Câu 130:
Một khối thủy tinh được giữ trên bề mặt một chất lỏng chiết suất n. Tia sáng từ không khí tới bề mặt thủy tinh với góc tới 420, góc khúc xạ trong thủy tinh là 270 thì bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng (hình vẽ). Tính chiết suất của chất lỏng.
Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và không khí, áp dụng công thức định luật khúc xạ ánh sáng, ta có: \(1.\sin i = {n_{tt}}.\sin r \Rightarrow 1.\sin 42^\circ = {n_{tt}}.\sin 27^\circ \Rightarrow {n_{tt}} \approx 1,47\)
Ta có: \(r + {i_1} = 90^\circ \Rightarrow {i_1} = 90^\circ - 27^\circ = 63^\circ \) (với i1 là góc tới tại P)
Tại bề mặt tiếp xúc giữa thủy tinh và chất lỏng bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, ta có:
\(\sin {i_{gh}} = \frac{n}{{{n_{tt}}}} \Rightarrow \sin 63^\circ = \frac{n}{{1,47}} \Rightarrow n \approx 1,3\). Đáp án. 1,3
Câu 131:
Cho phản ứng hóa học: \({\rm{NaOH}} + {\rm{HCl}} \to {\rm{NaCl}} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\). Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
Phương trình: \({\rm{NaOH}} + {\rm{HCl}} \to {\rm{NaCl}} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có phương trình ion thu gọn:
\({{\rm{H}}^ + } + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } \to {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Phương trình: \(2{\rm{KOH}} + {\rm{FeC}}{{\rm{l}}_2} \to {\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} + 2{\rm{KCl}}\) có phương trình ion thu gọn:
\(2{\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } + {\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }} \to {\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2}\)
Phương trình: \({\rm{NaOH}} + {\rm{NaHC}}{{\rm{O}}_3} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{C}}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có phương trình ion thu gọn:
\({\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } + {\rm{HCO}}_3^ - \to {\rm{CO}}_3^{2 - } + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Phương trình: \({\rm{KOH}} + {\rm{HN}}{{\rm{O}}_3} \to {\rm{KN}}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có phương trình ion thu gọn:
\({{\rm{H}}^ + } + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ - } \to {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
\( \Rightarrow \) Chọn: \({\rm{KOH}} + {\rm{HN}}{{\rm{O}}_3} \to {\rm{KN}}{{\rm{O}}_3} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\).
Chọn D.
Câu 132:
\({{\rm{N}}_2} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{NO}}\)(Khí NO)
\({{\rm{N}}_2} + 3{{\rm{H}}_2} \to 2{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\)(Khí \[N{H_3}\])
→ Chọn \[{O_2};{\rm{ }}{H_2}\]
Chọn D.
Câu 133:
100 ml dung dịch oxalic acid chứa 0,01 mol \[{\left( {COOH} \right)_2}\]
10 ml ⟶ 0,001 mol
Đặt \[{n_{NaOH}} = {\rm{ }}x{\rm{ }}mol.\]
Phenolphthalein xuất hiện màu hồng ở pH = 9 > 7 ⟹ NaOH dư, \[{\left( {COOH} \right)_2}\]hết
Phương trình hóa học:
pH = 9 ⟹ pOH = 14 - 9 = 5 ⟹ \[{\left[ {O{H^ - }} \right]_{sau}} = {\rm{ }}{10^{ - 5}}\]
Ta có: \({[O{H^ - }]_{sau}} = \frac{{x - 0,002}}{{(10 + 17,5){{.10}^{ - 3}}}} = {10^{ - 5}}\)
\(\begin{array}{l} \Rightarrow x = 2,{000275.10^{ - 3}}\\ \Rightarrow {C_{M\,\,(NaOH)}} = \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{V_{dd\,NaOH}}}} = \frac{{2,{{000275.10}^{ - 3}}}}{{17,{{5.10}^{ - 3}}}} = 0,1143\,M\end{array}\)
Chọn A.
Câu 134:
Hỗn hợp X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol ethylene và 0,2 mol acetylene. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hydrogen bằng 12,85. Dẫn Y qua dung dịch bromine dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng bromine tham gia phản ứng là:
Số mol \(\pi \) trong \(X = 0,1 + 0,2 \cdot 2 = 0,5\;{\rm{mol}}\).
\({n_Y} = \frac{{{m_Y}}}{{{M_Y}}} = \frac{{{m_X}}}{{{M_Y}}} = \frac{{0,5.2 + 0,1.28 + 0,2.26}}{{25,7}} \approx 0,3502\,mol\)
Bảo toàn liên kết π: 2nC2H2 + nC2H4 = nH2pư + nBr2
→2.0,2+0,1 = 0,45 + nBr2 → nBr2 = 0,05mol → mBr2 = 8,0 g
Chọn A
Câu 135:
Coi như NaOH phản ứng HCl trước sau đó mới đến hỗn hợp X.
\(\begin{array}{l}{\rm{NaOH}} + {\rm{HCl}} \to {\rm{NaCl}} + {{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\\0,2\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\,0,2\quad \,\,\,\,\,\,\,\,\,0,2\quad 0,2\;{\rm{mol}}\end{array}\)
Số mol NaOH phản ứng với X là \(0,4 - 0,2 = 0,2\;{\rm{mol}}\)
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{{\rm{H}}_2}{\rm{N}}{{\rm{C}}_3}{{\rm{H}}_5}{{({\rm{COOH}})}_2}:x}\\{{{({{\rm{H}}_2}{\rm{N}})}_2}{{\rm{C}}_5}{{\rm{H}}_9}{\rm{COOH}}:y}\end{array} \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x + y = 0,15}\\{2x + y = 0,2}\end{array} \to \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0,05}\\{y = 0,1}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)
Chọn B.
Câu 136:
* Cách 1:
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của methane, ethylene, acetylene ta có hệ phương trình:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{16x + 28y + 26z = 7}\\{y + 2z = 0,3}\\{z = 0,1}\end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0,1}\\{y = 0,1}\\{z = 0,1}\end{array}} \right.} \right.{\rm{ }}\)\( \Rightarrow {m_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_4} + {{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_4}}} = 1,6 + 2,8 = 4,4{\rm{gam}}\)
* Cách 2:
\( \to {n_{{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_2}}} = 0,1\;{\rm{mol}}\)
\({n_{{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}}} = 0,3\;{\rm{mol}} \to {n_{{C_2}{{\rm{H}}_4}}} = {n_{{\rm{B}}{{\rm{r}}_2}}} - 2 \cdot {n_{{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_2}}} = 0,1\;{\rm{mol }}\)
\( \to {m_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_4}}} = 7 - 0,1 \cdot (26 + 28) = 1,6\,{\rm{gam}}\)
\( \to {m_{{\rm{C}}{{\rm{H}}_4} + \,{C_2}{{\rm{H}}_4}}} = 1,6 + 2,8 = 4,4\,{\rm{gam}}\)
Chọn A.
Câu 137:
Sơ đồ:
Khi cho X phản ứng với \[HN{O_3}\] dư thì chỉ có phản ứng oxi hóa - khử giữa Ag và \[HN{O_3}\]:
\[\begin{array}{l}Ag{\rm{ }} \to {\rm{ }}A{g^ + } + {\rm{ }}1e\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,{N^{ + 5}} + {\rm{ }}1e{\rm{ }} \to \;{\rm{ }}\;{N^{ + 4}}\\0,2\;\;\;\;{\rm{ }} \leftarrow \;\;\;\;{\rm{ }}\;\;\;0,2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,0,2{\rm{ }} \leftarrow {\rm{ }}0,2\end{array}\]
Bảo toàn nguyên tố Ag ta có: \({n_{AgN{O_3}}} = {n_{Ag}} = 0,2\,mol\)
\( \Rightarrow {m_{Cu{{(N{O_3})}_2}}} = 52,8 - {m_{AgN{O_3}}} = 52,8 - 0,2 \cdot 170 = 18,8\,gam\)
Chọn B.
Câu 138:
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có nồng độ \(O{H^ - }\) lớn nhất.
→ Dung dịch \[Ba{\left( {OH} \right)_2}\]có pH lớn nhất vì đây là base mạnh điện li hoàn toàn ra \(B{a^{2 + }},\,O{H^ - }\)và một phân tử \(Ba{(OH)_2}\)sẽ phân li ra 2 ion \(O{H^ - }.\)
Chọn D.
Câu 139:
Lưu ý: Khi tăng diện tích tiếp xúc của các chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
Mà diện tích tiếp xúc của dạng bột mịn > dạng viên nhỏ> dạng khối.
Do đó tốc độ phản ứng của đá vôi dạng bột mịn > dạng viên nhỏ> dạng khối.
Khi tăng tốc độ phản ứng thì thời gian phản ứng sẽ giảm.
Do đó \[{t_1} < {\rm{ }}{t_2} < {\rm{ }}{t_3}\].
Chọn B.
Câu 140:
Trong hệ dẫn truyền tim, bộ phận có khả năng tự phát xung điện theo chu kì là nút xoang nhĩ. Chọn A.
Câu 141:
Trinh sinh là hình thức sinh sản, trong đó tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội (n). Chọn D.
Câu 142:
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
25 gam |
31 gam |
32 gam |
30 gam |
Lượng nước thoát ra |
27 gam |
29 gam |
34 gam |
33 gam |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
Khi lượng nước hút vào bé hơn lượng nước thoát ra thì cây bị héo. Trong 4 cây, chỉ có cây B mới có lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra. Do đó, cây B không bị héo, còn các cây A, C, D đều bị héo. Chọn B.
Câu 143:
Axit nuclêic có thể có dạng mạch kép (tx) hoặc dạng mạch đơn (xx). Bảng dưới đây cho thấy thành phần các bazơ nitơ (nuclêôtit) của bốn mẫu nuclêôtit khác nhau. Bốn mẫu nuclêôtit này có thể thuộc trường hợp nào sau đây?
Mẫu |
Tỉ lệ % các loại bazơ nitơ |
||||
A |
T |
G |
X |
U |
|
1 |
40 |
40 |
10 |
10 |
0 |
2 |
10 |
40 |
40 |
10 |
0 |
3 |
40 |
0 |
40 |
10 |
10 |
4 |
40 |
0 |
20 |
10 |
30 |
Mẫu (1) và (2) không có U, có T → Mẫu (1) và (2) là ADN → A và B sai.
Mẫu (3) và (4) không có T, có U → Mẫu (3) và (4) là ARN.
Mẫu (1) có A = T, G = X → Mẫu (1) có thể là ADN mạch kép.
Mẫu (2) có A ≠ T, G ≠ X → Mẫu (2) là ADN mạch đơn.
Mẫu (3) và (4) có A ≠ U, G ≠ X → Mẫu (3) và (4) là ARN mạch đơn.
Chọn D.
Câu 144:
Trong kĩ thuật chuyển gen, cần phải sử dụng enzim cắt (restrictaza) để cắt gen cần chuyển và mở vòng plasmid và sử dụng enzim nối (ligaza) để nối gen cần chuyển vào plasmid để tạo ADN tái tổ hợp. Chọn B.
Câu 145:
Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?
Để cho đời con có kiểu gen XaXa → P đều phải mang Xa → XAXa × XaY. Chọn B.
Câu 146:
A. Sai. Gen gây bệnh nằm trên NST thường chứ không phải nằm ở ngoài nhân nên bệnh không được di truyền theo dòng mẹ.
B. Sai. Vì nếu bố mẹ là AA × aa → con Aa (không bị bệnh).
C. Sai. Gen gây bệnh nằm trên NST thường chứ không phải nằm ở vùng không tương đồng của NST Y nên không được di truyền thẳng. Ví dụ bố aa × mẹ AA → con Aa (không bị bệnh).
D. Đúng. Bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh. Ví dụ: Aa × Aa → aa. Chọn D.
Câu 147:
Gen trội bộc lộ kiểu hình ở trạng thái đồng hợp và dị hợp. Do đó, gen trội nằm trên NST thường sẽ thường bị loại bỏ khỏi quần thể giao phối một cách nhanh nhất. Chọn A.
Câu 148:
Nghiên cứu ổ sinh thái về số lượng và kích thước thức ăn trong môi trường của 4 loài sinh vật, ta có các đồ thị trong hình bên.
Phân tích đồ thị và cho biết có bao nhiêu nhận định dưới đây đúng?
I. Kích thước thức ăn tăng dần từ loài 1 đến loài 4.
II. Mức độ cạnh tranh gay gắt nhất thuộc về loài 3 với loài 4.
III. Loài 3 là loài có sự cạnh tranh với nhiều loài nhất trên sơ đồ.
IV. Nếu các loài trên cùng nguồn gốc thì loài ban đầu đã tiến hóa phân li.
I. Đúng. Trục kích thức thức ăn từ loài 1 đến loài 4 tăng.
II. Đúng. Đồ thị phần giao nhau về kích thước thức ăn của loài 3 và loài 4 là lớn nhất nên mức độ cạnh tranh gay gắt nhất thuộc về loài 3 với loài 4.
III. Sai. Loài 3 chỉ cạnh tranh với loài 2 và loài 4; loài 2 mới là loài cạnh tranh đồng thời với loài 1, loài 3 và loài 4 (cạnh tranh với nhiều loài nhất).
IV. Đúng. Nếu các loài trên cùng nguồn (từ 1 loài gốc) thì loài này đã tiến hóa theo hướng phân li.
Chọn D.
Câu 149:
Trong một quần thể chuột, alen A trên NST thường quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen a quy định lông xám. Ở thế hệ (P), số con lông xám bằng số con lông đen dị hợp và chiếm 20%; các con cái có tỉ lệ kiểu gen: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Trong mỗi thế hệ ngẫu phối, tỉ lệ phôi bị chết ở các kiểu gen AA; Aa; aa lần lượt là 25%; 50%; 0%. Biết tỉ lệ giới tính là 1 : 1. Số chuột lông đen ở F1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Quy ước: A: Lông đen >> a: Lông xám.
P: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa.
Con cái: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa.
Con đực: AA = \(0,6 \times 2 - 0,4 = 0,8\); Aa = \(0,2 \times 2 - 0,4 = 0\); aa = \(0,2 \times 2 - 0,2 = 0,2\)\( \to \) Con đực: 0,8AA : 0,2aa.
P ngẫu phối: cái (0,6A : 0,4a) \( \times \) đực (0,8A : 0,2a)
\( \to \) F1: 0,48AA : 0,44Aa : 0,08aa.
\( \to \) Sau khi chết: (0,36AA : 0,22Aa : 0,08aa) \( \to \) \(\left( {\frac{6}{{11}}{\rm{AA:}}\frac{1}{3}Aa:\frac{4}{{33}}{\rm{aa}}} \right)\)
\( \to \) Chuột lông đen F1 (A-) chiếm: \(\frac{6}{{11}} + \frac{1}{3} = \frac{{29}}{{33}}.\) Đáp án: \(\frac{{29}}{{33}}.\)