Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 8)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 8)
-
244 lượt thi
-
149 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG
Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)
Câu 1. Biểu đồ dưới đây thể hiện điểm kiểm tra của 20 học sinh.
Dựa vào biểu đồ trên, điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là bao nhiêu?
Dựa vào biểu đồ trên, điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là:
\(\frac{{30 \cdot 2 + 70 \cdot 4 + 100 \cdot 6 + 80 \cdot 5 + 40 \cdot 3}}{{2 + 4 + 6 + 5 + 3}} = 73\) (điểm).
Vậy điểm trung bình (trung bình số học) trong bài kiểm tra là 73 điểm.
Chọn B.
Câu 2:
Có: \(f\left( x \right) = \frac{1}{5}{x^5} - {x^3} + 7x - 3 \Rightarrow f'\left( x \right) = {x^4} - 3{x^2} + 7.\)
Thay (1) vào bất phương trình: \(f'\left( x \right) - 11 \le 0\)\( \Rightarrow {x^4} - 3{x^2} - 4 \le 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 1} \right)\left( {{x^2} - 4} \right) \le 0 \Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2} \right) \le 0 \Leftrightarrow - 2 \le x \le 2.\)
Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình là 5.
Chọn A.
Câu 3:
Phương trình \({\log _2}\left( {x - 3} \right) + 2{\log _4}3 \cdot {\log _3}x = 2\) có tất cả bao nhiêu nghiệm?
Điều kiện: \(x > 3.\)
Ta có \({\log _2}\left( {x - 3} \right) + 2{\log _4}3 \cdot {\log _3}x = 2\)\( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x - 3} \right) + 2{\log _4}x = 2\)
\( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x - 3} \right) + 2{\log _{{2^2}}}x = 2\)\( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x - 3} \right) + {\log _2}x = 2\)
\( \Leftrightarrow {\log _2}\left( {x - 3} \right)x = 2 \Leftrightarrow x(x - 3) = 4\)\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x - 4 = 0 \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 4}\\{x = - 1\,\,(L)}\end{array}} \right.\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Chọn A.
Câu 4:
Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + xy + {y^2} = 3}\\{{x^3} + 3\left( {y - x} \right) = 1}\end{array}} \right.\) là
Ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + xy + {y^2} = 3}&{{\rm{ (1) }}}\\{{x^3} + 3\left( {y - x} \right) = 1}&{{\rm{ (2) }}}\end{array}} \right.\)
Thay \(3 = {x^2} + xy + {y^2}\) vào (2) ta được:
\({x^3} + \left( {{x^2} + xy + {y^2}} \right)\left( {y - x} \right) = 1 \Leftrightarrow {x^3} + \left( {{y^3} - {x^3}} \right) = 1 \Leftrightarrow {y^3} = 1 \Leftrightarrow y = 1.\)
Thay \(y = 1\) vào (1) ta được: \({x^2} + x - 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 2}\\{x = 1}\end{array}} \right..\)
Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm. Chọn B.
Câu 5:
Trong mặt phẳng phức, cho các điểm \[A\left( { - 4\,;\,\,1} \right),\,\,B\left( {1\,;\,\,3} \right),\,\,C\left( { - 6\,;\,\,0} \right)\] lần lượt là điểm biểu diễn các số phức \({z_1},\,\,{z_2},\,\,{z_3}.\) Trọng tâm \(G\) của tam giác ABC là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây?
Ta có \[G\] là trọng tâm tam giác \[ABC\] nên
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3}}\\{{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_G} = \frac{{ - 4 + 1 + 6}}{3} = - 3}\\{{y_G} = \frac{{1 + 3 + 0}}{3} = \frac{4}{3}}\end{array}} \right.} \right.\)\( \Rightarrow G\left( { - 3\,;\,\,\frac{4}{3}} \right) \Rightarrow {z_G} = - 3 + \frac{4}{3}i\). Chọn A.
Câu 6:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho ba điểm \(A\left( {1\,;\,\,3\,;\,\,2} \right),\,\,B\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,1} \right),\,\,C\left( {4\,;\,\,1\,;\,\,3} \right).\) Mặt phẳng đi qua trọng tâm \[G\] của tam giác \[ABC\] và vuông góc với đường thẳng \[AC\] có phương trình là
Ta có \(G\) là trọng tâm tam giác \[ABC\] nên
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{1 + 1 + 4}}{3} = 2}\\{{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{3 + 2 + 1}}{3} = 2}\\{{z_G} = \frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C}}}{3} = \frac{{2 + 3 + 1}}{3} = 2}\end{array}} \right..\)
Gọi \((P)\) là mặt phẳng đi qua \(G\) và vuông góc với đường thẳng \[AC\].
Suy ra \({\vec n_p} = k \cdot \overrightarrow {AC} = \left( {3\,;\,\, - 2\,;\,\,1} \right)\)
\( \Rightarrow \left( P \right):3\left( {x - 2} \right) - 2\left( {y - 2} \right) + \left( {z - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3x - 2y + z - 4 = 0.{\rm{ }}\)
Vậy phương trình mặt phẳng cần tìm là \(3x - 2y + z - 4 = 0.\) Chọn A.
Câu 7:
Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {5 - x} + \frac{1}{{x - 3}} > \frac{1}{{x - 3}}\) là
Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 1 \ge 0}\\{5 - x \ge 0}\\{x - 3 \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 \le x \le 5}\\{x \ne 3}\end{array} \Rightarrow D = \left[ {1\,;\,\,5} \right]\backslash \left\{ 3 \right\}} \right.} \right..\)
Bất phương trình trở thành: \(\sqrt {x - 1} + \sqrt {5 - x} > 0\)
Mà \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {x - 1} \ge 0}\\{\sqrt {5 - x} \ge 0}\end{array} \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} + \sqrt {5 - x} \ge 0} \right.\) với mọi \(x \in \left[ {1\,;\,\,5} \right]\).
Dấu "=" xảy ra \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sqrt {x - 1} = 0}\\{\sqrt {5 - x} = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = 5}\end{array} \Rightarrow } \right.} \right.\) Vô lý.
\( \Rightarrow \sqrt {x - 1} + \sqrt {5 - x} > 0\) với mọi \(x \in \left[ {1\,;\,\,5} \right]\)
\( \Rightarrow \) Bất phương trình ban đầu luôn đúng \(\forall x \in D.\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left[ {1\,;\,\,5} \right]\backslash \left\{ 3 \right\}.\) Chọn D.
Câu 8:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,5} \right).\) Điểm \[A'\] đối xứng với điểm \[A\] qua trục Oy. Tọa độ điểm \[A'\] là
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\,5} \right)\) lên \[Oy.\]
Suy ra \(H\left( {0\,;\,\, - 3\,;\,\,0} \right).\) Khi đó \(H\) là trung điểm đoạn \(AA'.\)
Do đó \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_H} = \frac{{{x_A} + {x_{A'}}}}{2}}\\{{y_H} = \frac{{{y_A} + {y_{A'}}}}{2}}\\{{z_H} = \frac{{{z_A} + {z_{A'}}}}{2}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_{A'}} = 2{x_H} - {x_A} = 2 \cdot 0 - 2 = - 2}\\{{y_{A'}} = 2{y_H} - {y_A} = 2 \cdot \left( { - 3} \right) - ( - 3) = - 3}\\{{z_{A'}} = 2{z_H} - {z_A} = 2 \cdot 0 - 5 = - 5}\end{array}} \right.} \right.\].
\[ \Rightarrow A'\left( { - 2\,;\,\, - 3\,;\,\, - 5} \right).\] Chọn D.
Câu 9:
Số nghiệm của phương trình \({\cos ^2}x - \sin 2x = \sqrt 2 + {\cos ^2}\left( {\frac{\pi }{2} + x} \right)\) trên khoảng \[\left( {0\,;\,\,3\pi } \right)\] là
Ta có \({\cos ^2}x - \sin 2x = \sqrt 2 + {\cos ^2}\left( {\frac{\pi }{2} + x} \right)\)
\( \Leftrightarrow {\cos ^2}x - \sin 2x = \sqrt 2 + {\sin ^2}x \Leftrightarrow \cos 2x - \sin 2x = \sqrt 2 \)
\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \cos \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sqrt 2 \Leftrightarrow \cos \left( {2x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\)
\( \Leftrightarrow 2x + \frac{\pi }{4} = k2\pi \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{8} + k\pi \,\,\,\,\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\).
Mà \(x \in \left( {0\,;\,\,3\pi } \right)\) nên \(x = \frac{{7\pi }}{8}\,;\,\,x = \frac{{15\pi }}{8}\,;\,\,x = \frac{{23\pi }}{8}.\) Chọn D.
Câu 10:
Thầy Duy muốn mua một thanh gỗ đủ để cắt ra làm các thanh ngang của một cái thang. Biết rằng chiều dài các thanh ngang của cái thang đó (từ bậc dưới cùng) lần lượt là \[45{\rm{ }}cm\,,\,\,43{\rm{ }}cm,\] \[41{\rm{ }}cm,\,\, \ldots ,\,\,31{\rm{ }}cm.\] Hỏi chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là bao nhiêu? (giả sử chiều dài các mối nối là không đáng kể).
Ta thấy chiều dài của các thanh ngang lần lượt cách nhau \(2\,\;{\rm{cm}}.\)
Số thanh ngang được cắt ra từ thanh gỗ là \(\frac{{45 - 31}}{2} + 1 = 8\) (thanh).
Chiều dài thanh gỗ mà người đó cần mua là \(\frac{{\left( {45 + 31} \right) \cdot 8}}{2} = 304\,\,(\;{\rm{cm}}) = 3,04\,\,(\;{\rm{m}})\).
Vậy chiều dài thanh gỗ người đó cần mua là \(3,04\,\;{\rm{m}}.\) Chọn D.
Câu 11:
Ta có \(\int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)} \,{e^x}\;{\rm{d}}x = \int\limits_0^1 {\left( {2x + 1} \right)} \,d\left( {{e^x}} \right)\)\( = \left. {\left( {2x + 1} \right)\,{e^x}} \right|_0^1 - 2\int\limits_0^1 {{e^x}} \,dx = 3e - 1 - 2e + 2 = e + 1.\)
Từ đó: \(a = 1,\,\,b = 1\) hay \(a \cdot b = 1.\) Chọn B.
Câu 12:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\left| {f\left( x \right) - 2} \right| = m\) có đúng 5 nghiệm phân biệt?
Đặt \(g\left( x \right) = f\left( x \right) - 2.\) Ta có bảng biến thiên \(y = f\left( x \right)\) ta có:
Suy ra \(\left| {g\left( x \right)} \right| = \left| {f\left( x \right) - 2} \right|\) có bảng biến thiên:
Ta có số nghiệm phương trình \(\left| {f\left( x \right) - 2} \right| = m\) chính là số giao điểm của đồ thị \(y = \left| {g\left( x \right)} \right| = \left| {f\left( x \right) - 2} \right|\) và \(y = m.\)
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 2 đồ thị \(y = \left| {g\left( x \right)} \right| = \left| {f\left( x \right) - 2} \right|\) và \(y = m\) có 5 giao điểm khi \(1 \le m \le 4.\)
Vì \(m\) là số nguyên nên \(m \in \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3} \right\}.\)
Vậy có 3 giá trị nguyên \(m\) cần tìm. Chọn A.
Câu 13:
Anh Hưng trúng vé số giải thưởng 125 triệu đồng, sau khi trích ra \[20\% \] số tiền để chiêu đãi bạn bè và làm từ thiện, anh gửi số tiền còn lại vào ngân hàng với lãi suất \[0,31\% \] một tháng. Dự kiến đúng 10 năm sau, anh rút tiền cả vốn lẫn lãi cho con gái vào đại học. Hỏi khi đó anh Hưng rút được bao nhiêu tiền? (làm tròn đến hàng nghìn).
Số tiền anh Hưng gửi vào ngân hàng là: \(125 \cdot 80\% = 100\) (triệu đồng).
Sau 10 năm là 120 tháng, số tiền nhận được cả vốn lẫn lãi là:
\(100 \cdot {\left( {1 + 0,0031} \right)^{120}} \approx 144,98\) (triệu đồng). Chọn A.
Câu 14:
Cho bất phương trình \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{{x^2} - x + 1}} > {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{2x - 1}}\) có tập nghiệm \(S = \left( {a\,;\,\,b} \right).\) Giá trị của \(b - a\) bằng
Ta có \({\left( {\frac{2}{3}} \right)^{{x^2} - x + 1}} > {\left( {\frac{2}{3}} \right)^{2x - 1}} \Leftrightarrow {x^2} - x + 1 < 2x - 1\)
\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 < 0 \Leftrightarrow 1 < x < 2 \Rightarrow S = \left( {1\,;\,\,2} \right).\)
Vậy \(a = 1\,;\,\,b = 2 \Rightarrow b - a = 1.\) Chọn C.
Câu 15:
Gọi \((H)\) là hình được giới hạn bởi nhánh parabol \(y = 2{x^2}\) (với \(x \ge 0\)), đường thẳng \(y = - x + 3\) và trục hoành. Thể tích của khối tròn xoay tạo bởi hình \((H)\) khi quay quanh trục \[Ox\] là
Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2{x^2} = - x + 3 \Leftrightarrow 2{x^2} + x - 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = - \frac{3}{2}}\end{array}} \right.\).
Thể tích khối tròn xoay tạo bởi
\(\left( H \right):V = \pi \int\limits_1^3 {{{\left( { - x + 3} \right)}^2}} {\rm{d}}x + \pi \int\limits_0^1 {4{x^4}\,dx} = \frac{{52}}{{15}}\pi .\) Chọn A.Câu 16:
Tập hợp các giá trị của \(m\) để hàm số \(y = - m{x^3} + {x^2} - 3x + m - 2\) nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3\,;\,\,0} \right)\] là
Ta có: \(y' = - 3m{x^2} + 2x - 3\).
Hàm số nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3\,;\,\,0} \right)\] nên \(y' \le 0 \Leftrightarrow - 3m{x^2} + 2x - 3 \le 0\,,\,\,\forall x \in \left( { - 3\,;\,\,0} \right)\)
\( \Leftrightarrow m \ge \frac{{2x - 3}}{{3{x^2}}} = f\left( x \right)\,,\,\,\forall x \in \left( { - 3\,;\,\,0} \right)\)\( \Leftrightarrow m \ge {\max _{\left( { - 3\,;\,\,0} \right)}}f\left( x \right).\)
Ta có \(f'\left( x \right) = {\left( {\frac{{2x - 3}}{{3{x^2}}}} \right)^\prime } = \frac{{2\left( {3 - x} \right)}}{{3{x^3}}} < 0\,,\,\,\forall x \in \left( { - 3\,;\,\,0} \right)\)\( \Rightarrow f\left( x \right)\) nghịch biến trên khoảng \[\left( { - 3\,;\,\,0} \right).\]
Do đó \(f\left( x \right) < f\left( { - 3} \right) = - \frac{1}{3} \Rightarrow {\max _{\left( { - 3\,;\,\,0} \right)}}f\left( x \right) = - \frac{1}{3} \Rightarrow m \ge - \frac{1}{3} \Leftrightarrow m \in \left[ { - \frac{1}{3}\,;\,\, + \infty } \right){\rm{. }}\)Chọn A.
Câu 17:
Cho hai số phức \({z_1} = m + 1 - 2i\) và \({z_2} = 2 - \left( {m + 1} \right)i.\) Có bao nhiêu giá trị thực của tham số \(m\) để \({z_1} \cdot {z_2} - 8 + 8i\) là một số thực?
Ta có: \[{z_1} \cdot {z_2} - 8 + 8i = \left( {m + 1 - 2i} \right)\left[ {2 - \left( {m + 1} \right)i} \right] - 8 + 8i = - 8 + \left( { - {m^2} - 2m + 3} \right)i.\]
Để \({\rm{ }}{z_1} \cdot {z_2} - 8 + i\) là một số thực thì \( - {m^2} - 2m + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m = 1}\\{m = - 3}\end{array}} \right.\).
Vậy có hai giá trị của tham số \(m\) để \({z_1} \cdot {z_2} - 8 + i\) là một số thực. Chọn B.
Câu 18:
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] cho hình bình hành \[ABCD\] có phương trình đường thẳng \[AB\] là \(2x + y + 7 = 0\), phương trình đường thẳng \[AD\] là \(x - 4y - 1 = 0\) và giao điểm của hai đường chéo \[AC,\,\,BD\] là \[I\left( {1\,;\,\,2} \right).\] Phương trình của đường thẳng \[BC\] là
Tọa độ điểm \(A\) là nghiệm của hệ phương trình
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2x + y + 7 = 0}\\{x - 4y - 1 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = - 3}\\{y = - 1}\end{array}} \right.} \right.{\rm{. }}\)Suy ra \(A( - 3; - 1).\)
Vì \[ABCD\] là hình bình hành nên \(I\) là trung điểm của \[AC.\]
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_I} = \frac{{{x_A} + {x_C}}}{2}}\\{{y_I} = \frac{{{y_A} + {y_C}}}{2}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 = \frac{{ - 3 + {x_C}}}{2}}\\{2 = \frac{{ - 1 + {y_C}}}{2}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_C} = 5}\\{{y_C} = 5}\end{array}} \right.} \right.} \right.\)\[ \Rightarrow C\left( {5\,;\,\,5} \right).\]
Đường thẳng \[BC\] song song với đường thẳng \[AD.\]
Do đó phương trình đường thẳng BC có dạng: \(x - 4y + c = 0\) với \(c \ne - 1.\)
Vì \[C\left( {5\,;\,\,5} \right)\] thuộc đường thẳng BC nên \(5 - 4 \cdot 5 + c = 0 \Leftrightarrow c = 15.\)
Vậy phương trình đường thẳng BC là: \(x - 4y + 15 = 0.\) Chọn B.
Câu 19:
Trên mặt phẳng tọa độ \[Oxy,\] giá trị của tham số \(m\) để đường thẳng \(\Delta :x - 2y + m = 0\) cắt elip \((E):\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\) tại hai điểm phân biệt là
Tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta \) và \(\left( E \right)\) là nghiệm của hệ phương trình:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 2y + m = 0}\\{\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2y - m}\\{\frac{{{{\left( {2y - m} \right)}^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 2y - m}\\{8{y^2} - 4my + {m^2} - 4 = 0}\end{array}} \right.} \right.} \right.\).
Hai đồ thị có hai giao điểm phân biệt khi và chỉ khi \((*)\) có hai nghiệm phân biệt.
Suy ra \({\Delta '_{\left( * \right)}} > 0 \Leftrightarrow 4{m^2} - 8\left( {{m^2} - 4} \right) > 0 \Leftrightarrow {m^2} < 8 \Leftrightarrow - 2\sqrt 2 < m < 2\sqrt 2 .\) Chọn D.
Câu 20:
Trên mặt phẳng toạ độ \[Oxy,\] tập hợp biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \[\left| {{{\left| z \right|}^2} - z\left( {\bar z + i} \right) - i} \right| = 3\] là đường tròn \((C).\) Khoảng cách từ tâm \(I\) của đường tròn \((C)\) đến trục tung bằng
Gọi \(M\left( {x\,;\,\,y} \right)\) là điểm biểu diễn số phức \(z = x + yi\,\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right).\)
Ta có: \(\left| {{{\left| z \right|}^2} - z\left( {\bar z + i} \right) - i} \right| = 3 \Leftrightarrow | - iz - i\mid = 3\) (vì \({\left| z \right|^2} = z \cdot \bar z).\)
\( \Leftrightarrow \left| {y + i\left( { - x - 1} \right)} \right| = 3\)\( \Leftrightarrow {\left( {x + 1} \right)^2} + {y^2} = 9 \Leftrightarrow I\left( { - 1\,;\,\,0} \right)\) là tâm đường tròn \((C).\)
\( \Rightarrow d\left( {I\,,\,\,Oy} \right) = \left| {{x_I}} \right| = 1.\) Chọn A.
Câu 21:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho ba điểm \[A\left( {0\,;\,\,1\,;\,\,2} \right),\,\,B\left( {2\,;\,\, - 2\,;\,\,1} \right),\,\,C\left( { - 2\,;\,\,1\,;\,\,0} \right).\] Khi đó phương trình mặt phẳng \((ABC)\) là \(ax + y - z + d = 0.\) Giá trị \(a\) và \[d\] lần lượt là
Ta có: \[\overrightarrow {AB} = \left( {2\,;\,\, - 3\,;\,\, - 1} \right)\,;\,\,\overrightarrow {AC} = \left( { - 2\,;\,\,0\,;\,\, - 2} \right).\]
Chọn \(\vec n = \left[ {\overrightarrow {AB} \,,\,\,\overrightarrow {AC} } \right] = 6\left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 1} \right)\) là một VTPT của \(mp\,\,\left( {ABC} \right).\)
Ta có pt \(mp(ABC)\) là: \(x + y - 1 - z + 2 = 0 \Leftrightarrow x + y - z + 1 = 0.\)
Vậy \(a = 1\,,\,\,d = 1.\) Chọn A.
Câu 22:
Chọn hệ trục tọa độ có góc là trung điểm \(O\) của \[MN,\] trục hoành trùng với đường thẳng \[MN\] thì parabol có đỉnh \(I\left( {0\,;\,\,6} \right)\) và đi qua 2 điểm \[D\left( { - 6\,;\,\,0} \right),\,\,C\left( {6\,;\,\,0} \right).\]
\( \Rightarrow \) Parabol có phương trình là: \(y = - \frac{1}{6}{x^2} + 6.\)
Khi đó, diện tích của khung tranh là:
\(S = \int\limits_{ - 2}^2 {\left( { - \frac{1}{6}{x^2} + 6} \right)} \,dx = \left. {\left( { - \frac{1}{{18}}{x^3} + 6x} \right)} \right|_{ - 2}^2 = \frac{{208}}{9}\,\,\left( {\;{{\rm{m}}^2}} \right).\)
Số tiền công ty Moon cần để làm bức tranh là:
\(\frac{{208}}{9} \cdot 900\,\,000 = 20\,\,800\,\,000\) (đồng). Chọn B.
Câu 23:
Cho hình nón \((N)\) có góc ở đỉnh bằng \(120^\circ .\) Mặt phẳng qua trục của \((N)\), cắt \((N)\) theo một thiết diện là tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 4. Thể tích của khối nón \((N)\) là
Gọi tam giác \[SAB\] là thiết diện của hình nón khi cắt bởi mặt phẳng đi qua đỉnh.
Và \(R\) là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác \[SAB,{\rm{ }}r\] là bán kính hình nón.
Áp dụng định lý sin trong tam giác \[SAB\], ta có:
\(\frac{{AB}}{{\sin \widehat {ASB}}} = 2R \Rightarrow AB = 2R \cdot \sin \widehat {ASB} = 4\sqrt 3 \Rightarrow r = \frac{{AB}}{2} = 2\sqrt 3 .\)Mặt khác, \(\tan \widehat {OSB} = \frac{{OB}}{{SO}} \Rightarrow SO = h = \frac{{OB}}{{\tan \widehat {OSB}}} = \frac{r}{{\tan 60^\circ }} = 2.\)
Thể tích khối nón là \(V = \frac{1}{3}\pi {r^2}h \Rightarrow V = \frac{1}{3}\pi {\left( {2\sqrt 3 } \right)^2} \cdot 2 = 8\pi .\) Chọn A.
Câu 24:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2} - 2x\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - \frac{x}{2}} \right) + 4x\) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Ta có \(g'\left( x \right) = - \frac{1}{2}f'\left( {1 - \frac{x}{2}} \right) + 4.\)
Hàm số \(g\left( x \right)\) đồng biến khi \(g'\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow f'\left( {1 - \frac{x}{2}} \right) < 8.\)
Xét \(f'\left( x \right) < 8 \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 8 < 0 \Leftrightarrow - 2 < x < 4.\)
Suy ra \(f'\left( {1 - \frac{x}{2}} \right) < 8\) khi và chỉ khi \( - 2 < 1 - \frac{x}{2} < 4 \Leftrightarrow - 6 < x < 6.\)
Như vậy \(g\left( x \right)\) nghịch biến trên \(\left( { - 6\,;\,\,6} \right).\) Chọn B.
Câu 25:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = a\,,\,\,AD = 2a\,;\,\,SA\) vuông góc với đáy, khoảng cách từ \(A\) đến \(\left( {SCD} \right)\) bằng \(\frac{a}{2}.\) Thể tích của khối chóp theo \[a\] là
\[SA \bot \left( {ABCD} \right)\]\( \Rightarrow SA \bot CD\)
Vì ABCD là hình chữ nhật nên \(CD \bot AD\).
Từ (1) và (2) suy ra \(CD \bot \left( {SAD} \right).\)
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của điểm \(A\) trên đường thẳng \(SD\) nên \(CD \bot AH\).
Ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{AH \bot SD}\\{AH \bot CD}\end{array} \Rightarrow AH \bot \left( {SCD} \right)} \right.\)
\( \Rightarrow AH = d\left( {A,\,\,\left( {SCD} \right)} \right)\)\( \Rightarrow AH = \frac{a}{2}.\)
Vì \(\Delta SAD\) vuông tại \(A\) có đường cao \[AH\] nên
\(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{S{A^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} \Leftrightarrow \frac{1}{{S{A^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}} - \frac{1}{{A{D^2}}} = \frac{{15}}{{4{a^2}}} \Rightarrow SA = \frac{{2a\sqrt {15} }}{{15}}{\rm{. }}\)
Do đó \(V = \frac{1}{3}AB \cdot AD \cdot SA = \frac{1}{3}a \cdot 2a \cdot \frac{{2a\sqrt {15} }}{{15}} = \frac{{4\sqrt {15} }}{{45}}{a^3}.\) Chọn A.
Câu 26:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho các đường thẳng \(d:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = t}\\{y = - 6 + t{\rm{ v\`a }}}\\{z = 2 - t}\end{array}} \right.\) \(\Delta :\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 5 + 2t}\\{y = 1 + t}\\{z = - 1 - t}\end{array}} \right.\) và mặt phẳng \((P):x + 3y - z - 1 = 0.\) Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I\) thuộc \(d\), tiếp xúc với cả \(\Delta \) và \((P).\) Biết hoành độ điểm \(I\) là số nguyên. Tung độ của điểm \(I\) là
Do \(I \in d \Rightarrow I\left( {t\,;\,\, - 6 + t\,;\,\,2 - t} \right).\)
Ta có \(d\left( {I\,,\,\,\left( P \right)} \right) = \frac{{\left| {5t - 21} \right|}}{{\sqrt {11} }}.\)
\[\overrightarrow {{u_\Delta }} = \left( {2\,;\,\,1\,;\,\, - 1} \right),\,\,M\left( {5\,;\,\,1\,;\,\, - 1} \right) \in \Delta \]\( \Rightarrow \left[ {\overrightarrow {{u_\Delta }} ,\,\,\overrightarrow {IM} } \right] = \left( { - 4\,;\,\,t - 1\,;\,\,t - 9} \right)\)
\[ \Rightarrow d\left( {I,\,\,\Delta } \right) = \frac{{\sqrt {{{\left( { - 4} \right)}^2} + {{\left( {t - 1} \right)}^2} + {{\left( {t - 9} \right)}^2}} }}{{\sqrt 6 }} = \frac{{\sqrt {2{t^2} - 20t + 98} }}{{\sqrt 6 }}\]
Mà \[\left( S \right)\] tiếp xúc với \(\Delta \) và \(\left( P \right)\) nên \(d\left( {I,\,\,\left( P \right)} \right) = d\left( {I,\,\,\Delta } \right)\)\( \Leftrightarrow \frac{{\left| {5t - 21} \right|}}{{\sqrt {11} }} = \frac{{\sqrt {2{t^2} - 20t + 98} }}{{\sqrt 6 }}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{{{\left( {5t - 21} \right)}^2}}}{{11}} = \frac{{2{t^2} - 20t + 98}}{6} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t = 2}\\{t = \frac{{49}}{8}}\end{array} \Rightarrow I\left( {2\,;\,\, - 4\,;\,\,0} \right).} \right.\) Chọn C.
Câu 27:
Thể tích của hình trụ là: \({V_1} = \pi {r^2}h = \pi \cdot {\left( {\frac{{13,2}}{2}} \right)^2} \cdot 13,2 = 1806,39\,\,\left( {\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Thể tích hình cầu chứa cát là: \({V_2} = \frac{4}{3}\pi {R^3} = \frac{4}{3}\pi \cdot {\left( {\frac{{13,2 - 2}}{2}} \right)^3} = 735,62\,\,\left( {\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\)
Vậy lượng thủy tinh cần phải làm là: \(V = {V_1} - {V_2} = 1070,77\,\,\left( {\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}} \right).\) Chọn B.
Câu 28:
Cho hình lăng trụ tứ giác đều \[ABCD.A'B'C'D'\] có cạnh đáy bằng \(a\), khoảng cách từ \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) bằng \(\frac{a}{3}.\) Thể tích của lăng trụ đã cho là
Ta có: \(BC \bot AA',\,\,BC \bot AB \Rightarrow BC \bot \left( {ABA'} \right) \Rightarrow \left( {A'BC} \right) \bot \left( {ABA'} \right).\)
Kẻ \(AH \bot A'B \Rightarrow AH \bot \left( {A'BC} \right) \Rightarrow AH = d\left( {A,\,\,\left( {A'BC} \right)} \right) = \frac{a}{3}.\)
Xét \(\Delta A'AB\) vuông tại \(A\) có: \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A'{A^2}}} \Rightarrow \frac{1}{{A'{A^2}}} = \frac{1}{{A{H^2}}} - \frac{1}{{A{B^2}}} = \frac{8}{{{a^2}}}.\)
\( \Rightarrow A'A = \frac{{a\sqrt 2 }}{4} \Rightarrow {V_{ABCD.A'B'C'D'}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{4}.\) Chọn C.
Câu 29:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho các đường thẳng \({d_1}:\frac{{x - 1}}{1} = \frac{{y + 1}}{2} = \frac{z}{{ - 1}}\) và \({d_2}:\frac{{x - 2}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{x + 3}}{2}.\) Đường thẳng \(\Delta \) đi qua \[A\left( {1\,;\,\,0\,;\,\,2} \right)\], cắt \({d_1}\) và vuông góc với \({d_2}.\)Phương trình đường thẳng \(\Delta \) là
Gọi \(B\) là giao điểm của \(\Delta \) và \({d_1} \Rightarrow B \in {d_1}\)
Do đó \[B\left( {t + 1\,;\,\,2t - 1\,;\,\, - t} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \left( {t\,;\,\,2t - 1\,;\,\, - t - 2} \right)\].
Suy ra \({\vec u_\Delta } = k \cdot \overrightarrow {AB} = \left( {kt\,;\,\,k\left( {2t - 1} \right)\,;\,\,k\left( { - t - 2} \right)} \right)\).
Vì \(\Delta \) vuông góc với \({d_2}\) nên \({\vec u_\Delta } \cdot {\vec u_{{d_2}}} = 0 \Leftrightarrow \overrightarrow {AB} \cdot {\vec u_{{d_2}}} = 0\)
\( \Leftrightarrow t + 2\left( {2t - 1} \right) + 2\left( { - t - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow 3t - 6 = 0 \Leftrightarrow t = 2.\)
Vậy \({\vec u_\Delta } = \left( {2\,;\,\,3\,;\,\, - 4} \right) \Rightarrow \Delta :\frac{{x - 1}}{2} = \frac{y}{3} = \frac{{z - 2}}{{ - 4}}.\) Chọn C.
Câu 30:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho tam giác \[ABC\] với \(A\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,5} \right),\,\,B\left( {3\,;\,\,4\,;\,\,1} \right),\,\,C\left( {2\,;\,\,3\,;\,\, - 3} \right).\) Gọi \(G\) là trọng tâm tam giác \[ABC\] và \(M\) là điểm thay đổi trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right).\) Độ dài \[GM\] ngắn nhất bằng
Do \(G\) là trọng tâm tam giác \(ABC \Rightarrow G\left( {2\,;\,\,3\,;\,\,1} \right).\)
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(G\) trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\).
Khi đó \[GH\] là khoảng cách từ \(G\) đến mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\).
Ta có \(GH = d\left( {G,\,\,\left( {Oxz} \right)} \right) = 3.\)
Với \(M\) là điểm thay đổi trên mặt phẳng \(\left( {Oxz} \right)\).
Lại có \(GM \ge GH = 3\), do đó GM ngắn nhất \( \Leftrightarrow M \equiv H.\)
Vậy độ dài \[GM\] ngắn nhất bằng 3. Chọn B.
Câu 31:
Cho hàm số bậc bốn \(y = f\left( x \right)\) có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số \(m\) để hàm số \(g\left( x \right) = {e^{f\left( x \right)}} - m \cdot {3^{f\left( x \right)}}\) có đúng 7 điểm cực trị?
Ta có .
Suy ra \(g'\left( x \right) = f'\left( x \right) \cdot \left[ {{e^{f\left( x \right)}} - m \cdot {3^{f\left( x \right)}}\ln 3} \right] = 0\)
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{f'\left( x \right) = 0}\\{{e^{f\left( x \right)}} - m \cdot {3^{f\left( x \right)}} l n 3 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \left\{ { - 2\,;\,\,0\,;\,\,2} \right\}}\\{m \cdot \ln 3 = {{\left( {\frac{e}{3}} \right)}^{f\left( x \right)}}}\end{array}f\left( x \right) = {{\log }_{\frac{e}{3}}}\left( {m \cdot \ln 3} \right)} \right.} \right.\].
Yêu cầu bài toán \( \Leftrightarrow f(x) = {\log _{\frac{e}{3}}}\left( {m \cdot \ln 3} \right)\) có 4 nghiệ\(g'\left( x \right) = f'\left( x \right) \cdot {e^{f\left( x \right)}} - m \cdot f'\left( x \right) \cdot {3^{f\left( x \right)}}\ln 3\)m đơn phân biệt.
Dựa vào bảng biến thiên, ta có \( - 3 < {\log _{\frac{e}{3}}}\left( {m \cdot \ln 35} \right) \Leftrightarrow \frac{{{{\left( {\frac{e}{3}} \right)}^5}}}{{\ln 3}} < m < \frac{{{{\left( {\frac{e}{3}} \right)}^{ - 3}}}}{{\ln 3}}\).
Suy ra \(0,556 < m < 1,223\) mà \(m \in {\mathbb{Z}^ + }\)nên \(m = 1.\) Chọn B.
Câu 32:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 3} \right) + \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = 2m\) có nghiệm?
Điều kiện: \(8 + 2x - {x^2} \ge 0 \Leftrightarrow - 2 \le x \le 4.\)
Đặt \(t = \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = \sqrt {9 - {{\left( {1 - x} \right)}^2}} \le 3 \Rightarrow 0 \le t \le 3\)
Phương trình \( \Leftrightarrow {x^2} - 2x - 3 + \sqrt {8 + 2x - {x^2}} = 2m\)
\( \Leftrightarrow 8 - {t^2} - 3 + t = 2m \Leftrightarrow - {t^2} + t + 5 = 2m\).
Yêu cầu bài toán trở thành: \((*)\) có nghiệm \[x \in \left[ {0\,;\,\,3} \right]\].
Xét hàm số: \(f\left( t \right) = - {t^2} + t + 5\) có \(f'\left( t \right) = - 2t + 1 = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}\)
Bảng biến thiên:
Theo BBT và yêu cầu đề bài \( \Rightarrow - 1 \le 2m \le \frac{{21}}{4} \Leftrightarrow - \frac{1}{2} \le m \le \frac{{11}}{8}\).
Vậy có 2 giá trị nguyên của tham số \(m\) thoả mãn yêu cầu đề bài. Chọn B.
Câu 33:
Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có đạo hàm xác định trên \(\mathbb{R}.\) Biết \(f\left( 1 \right) = 2\) và \(\int\limits_0^1 {{x^2}f'\left( x \right){\rm{d}}x} = \int\limits_1^4 {\frac{{1 + 3\sqrt x }}{{2\sqrt x }}f\left( {2 - \sqrt x } \right){\rm{d}}x} = 4.\) Giá trị của \(\int\limits_0^1 {f\left( x \right){\rm{d}}x} \) bằng
Đặt \(t = 2 - \sqrt x \Leftrightarrow {\rm{d}}t = - \frac{1}{{2\sqrt x }}\;{\rm{d}}x \Leftrightarrow - {\rm{d}}t = \frac{1}{{2\sqrt x }}\;{\rm{d}}x\)
Đổi cận: \(x = 1 \Rightarrow t = 1\,;\,\,x = 4 \Rightarrow t = 0.\)
Do đó \(\int\limits_1^4 {\frac{{1 + 3\sqrt x }}{{2\sqrt x }}f\left( {2 - \sqrt x } \right){\rm{d}}x} = 4 \Leftrightarrow \int\limits_1^4 {\left( {1 + 3\sqrt x } \right)f\left( {2 - \sqrt x } \right)\frac{{{\rm{d}}x}}{{2\sqrt x }} = 4} \)
\( \Leftrightarrow \int\limits_1^0 {\left( {7 - 3t} \right)f\left( t \right)\left( { - {\rm{d}}t} \right)} = 4 \Leftrightarrow \int\limits_0^1 {\left( {7 - 3x} \right)f\left( x \right){\rm{d}}x} = 4.\)
Ta có \(\int\limits_0^1 {{x^2}f'\left( x \right){\rm{d}}x} = 4 \Leftrightarrow \int\limits_0^1 {{x^2}{\rm{d}}\left( {f\left( x \right)} \right)} = \left. {{x^2}f\left( x \right)} \right|_0^1 - \int\limits_0^1 {2x \cdot f\left( x \right){\rm{d}}x = 4} \)
\[ \Leftrightarrow f\left( 1 \right) - 2 \cdot \int\limits_0^1 {x \cdot f\left( x \right){\rm{d}}x = 4} \Leftrightarrow \int\limits_0^1 {x \cdot f\left( x \right){\rm{d}}x = - 1} \].
Suy ra \(\int\limits_0^1 {\left( {7 - 3x} \right)\,} f\left( x \right){\rm{d}}x = 4 \Leftrightarrow 7 \cdot \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x - 3 \cdot \int\limits_0^1 {x \cdot f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = 4\)
\( \Leftrightarrow 7 \cdot \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x - 3 \cdot \left( { - 1} \right) = 4 \Leftrightarrow \int\limits_0^1 {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = \frac{1}{7}\). Chọn D.
Câu 34:
Trong một hộp có 100 tấm thẻ được đánh số từ 101 đến 200 (mỗi tấm thẻ được đánh một số khác nhau). Lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 tấm thẻ trong hộp. Xác suất để tổng các số ghi trên 3 tấm thẻ đó là một số chia hết cho 3 là
Gọi \(A\) là biến cố "Tổng các số ghi trên 3 tấm thẻ đó là một số chia hết cho 3".
Gọi các số chia hết cho 3 có là \(3k\).
Xét \(101 \le 3k \le 200 \Leftrightarrow 33,6 \le k \le 66,6\).
Suy ra \(k\) có 33 giá trị tương ứng với 33 thẻ có số chia hết cho 3 trong 100 tấm thẻ.
Tương tự, ta gọi các số chia cho 3 dư 1 và chia 3 dư 2 lần lượt là: \(3k + 1\) và \(3k + 2\).
Do đó, trong 100 tấm thẻ có 33 thẻ có số chia hết cho 3,33 thẻ có số chia 3 dư 1, 34 thẻ có số chia 3 dư 2.
Để lấy được 3 thẻ có tổng các số chia hết cho 3 , ta có 4 trường hợp:
• TH1: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 nên số cách lấy là \(C_{33}^3\) (cách).
• TH2: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1 nên số cách lấy: \(C_{33}^3\) (cách).
• TH3: 3 thẻ bốc được đều có số chia hết cho 3 dư 1 nên số cách lấy: \(C_{34}^3\) (cách).
• TH4: 3 thẻ bốc được có 1 thẻ có số chia hết cho \[3\,;\,\,1\] thẻ có số chia 3 dư \[1\,;\,\,1\] thẻ có số chia 3 dư 2 nên số cách lấy: \(C_{33}^1 \cdot C_{33}^1 \cdot C_{34}^1\) (cách).
\( \Rightarrow n\left( A \right) = C_{33}^3 + C_{33}^3 + C_{34}^3 + C_{33}^1 \cdot C_{33}^1.C_{34}^1.\)
Xác suất của biến cố \(A\) là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{C_{33}^3 + C_{33}^3 + C_{34}^3 + C_{33}^1 \cdot C_{33}^1 \cdot C_{34}^1}}{{C_{100}^3}} \approx 0,33.\)
Chọn B.
Câu 35:
Cho khối chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình bình hành và có thể tích băng 1. Gọi \[M,\,\,N\] lần lượt là các điểm trên các cạnh \[SB,\,\,SD\] sao cho \(MS = MB\,,\,\,ND = 2NS.\) Mặt phẳng \(\left( {CMN} \right)\) chia khối chóp đã cho thành hai phần, thể tích của phần có thể tích nhỏ hơn bằng
• Cách 1: Ta có \(x = \frac{{SC}}{{SC}} = 1\,;\,\,y = \frac{{SM}}{{SB}} = \frac{1}{2}\,;\,\,z = \frac{{SP}}{{SA}}\,;\,\,t = \frac{{SN}}{{SD}} = \frac{1}{3}\).
Và \(\frac{1}{x} + \frac{1}{z} = \frac{1}{y} + \frac{1}{t} \Leftrightarrow 1 + \frac{1}{z} = 2 + 3 \Leftrightarrow z = \frac{1}{4}.\)
Khi đó \[{V_{S.CMPN}} = \frac{{xyzt}}{4}\left( {\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} + \frac{1}{t}} \right) \cdot {V_{S.ABCD}} = \frac{5}{{48}}{V_{S.ABCD}} = \frac{5}{{48}}\] vì \({V_{S.ABCD}} = 1\).
• Cách 2: Ta có \(a = \frac{{SC}}{{SC}} = 1\,;\,\,b = \frac{{SB}}{{SM}} = 2\,;\,\,c = \frac{{SA}}{{SP}}\,;\,\,d = \frac{{SD}}{{SN}} = 3\).
Có \(a + c = b + d \Leftrightarrow 1 + c = 2 + 3 \Leftrightarrow c = 4\). Chọn D.
Câu 36:
Ta có \(y' = f'\left( x \right) = - \frac{2}{{{{\left( {x - 1} \right)}^2}}}.\)
Phương trình tiếp tuyến của \((C)\) tại điểm \(M\left( {{x_0}\,;\,\,{y_0}} \right) \in (C)\) là \(y = f'\left( {{x_0}} \right)\left( {x - {x_0}} \right) + {y_0}.\)
Ta có \(f'\left( {{x_0}} \right) = \frac{{ - 2}}{{{{\left( {{x_0} - 1} \right)}^2}}}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi \({\left( {{x_0} - 1} \right)^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất mà \({x_0}\) phải là số nguyên dương khác 1.
Do đó \({x_0} = 2\) thỏa mãn yêu cầu.
Suy ra phương trình tiếp tuyến là: \(y = - 2(x - 2) + 5 \Leftrightarrow y = - 2x + 9.\)
\( \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = - 2}\\{b = 9}\end{array} \Rightarrow 2a + b = 5} \right..\)
Đáp án: 5.
Câu 37:
Ta có \(f'\left( x \right) = 4{x^3} - 12{x^2} = 4{x^2}\left( {x - 3} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = 3}\end{array}} \right..\)
Vậy hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.
Đáp án: 1.
Câu 38:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \[A\left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 2} \right)\] và mặt phẳng \((P):2x + 2y + z + 1 = 0.\) Gọi \(M\) là điểm bất kì thuộc \((P)\), độ dài nhỏ nhất của đoạn thẳng \[AM\] là
Gọi \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(A\) trên \((P).\)
Ta có: \(AM \ge AH \Rightarrow A{M_{\min }} = AH = d\left( {A;\,\,\left( P \right)} \right) = 1.\) Đáp án: 1.
Câu 39:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = \left( {x - 1} \right)\left( {x + 3} \right)\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m \in \left[ { - 10\,;\,\,20} \right]\) để hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {{x^2} + 3x - m} \right)\) đồng biến trên khoảng \(\left( {0\,;\,\,2} \right)?\)
Ta có \(y' = \left( {2x + 3} \right) \cdot f'\left( {{x^2} + 3x - m} \right)\)
Khi đó \(\left( {2x + 3} \right)\left( {{x^2} + 3x - m - 1} \right)\left( {{x^2} + 3x - m + 3} \right) \ge 0\,,\,\,\forall x \in \left( {0\,;\,\,2} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left( {{x^2} + 3x - m - 1} \right)\left( {{x^2} + 3x - m + 3} \right) \ge 0\,,\,\,\forall x \in \left( {0\,;\,\,2} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + 3x - m \ge 1}\\{{x^2} + 3x - m \le - 3}\end{array}\,,\,\,\forall x \in \left( {0\,;\,\,2} \right)} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \le {x^2} + 3x - 1}\\{m \ge {x^2} + 3x + 3}\end{array}\,,\,\,\forall x \in \left( {0\,;\,\,2} \right)} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \le {0^2} + 3 \cdot 0 - 1\\m \ge {2^2} + 3 \cdot 2 + 3\end{array} \right.\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m \le - 1\\m \ge 13\end{array} \right.\).
Theo đề bài \(m \in \mathbb{Z}\,;\,\,m \in \left[ { - 10\,;\,\,20} \right]\) nên \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - 10 \le m \le - 1}\\{13 \le m \le 20}\end{array} \Rightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m \in \left\{ { - 10\,;\,\, - 9\,;\,\, - 8\,;\,\, \ldots \,;\,\, - 1} \right\}}\\{m \in \left\{ {13\,;\,\,14\,;\,\,15\,;\,\, \ldots \,;\,\,20} \right\}}\end{array}} \right.} \right.\)
Đáp án: 18.
Câu 40:
Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin ax}}{{ax}} = 1.\)
Do đó \(A = \mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{{{\sin }^2}x}}{{\sin \frac{{3x}}{2}}} = \left[ {\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} x.{{\left( {\frac{{\sin x}}{x}} \right)}^2}} \right]:\left[ {\frac{3}{2}\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \frac{{\sin \frac{{3x}}{2}}}{{\frac{{3x}}{2}}}} \right] = 0.\)
Đáp án: 0.
Câu 41:
Gọi \((H)\) là hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} - 4x + 4\), trục tung và trục hoành. Xác định \(k\) để đường thẳng \(\left( d \right)\) đi qua điểm \(A\left( {0\,;\,\,4} \right)\) có hệ số góc \(k\) chia thành hai phần có diện tích bằng nhau?
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^2} - 4x + 4\) và trục hoành là:
\({x^2} - 4x + 4 = 0 \Leftrightarrow x = 2.{\rm{ }}\)
Diện tích hình phẳng \((H)\) giới hạn bởi đồ thị hàm số: \(y = {x^2} - 4x + 4\), trục tung và trục hoành là:
\[S = \int\limits_0^2 {\left| {{x^2} - 4x + 4} \right|} \,dx = \int\limits_0^2 {\left( {{x^2} - 4x + 4} \right)} \,dx = \left. {\left( {\frac{{{x^3}}}{3} - 2{x^2} + 4x} \right)} \right|_0^2 = \frac{8}{3}.\]
Phương trình đường thẳng \((d)\) đi qua điểm \(A\left( {0\,;\,\,4} \right)\) có hệ số góc \(k\) có dạng: \(y = kx + 4.\)
Gọi \(B\) là giao điểm của \((d)\) và trục hoành. Khi đó \(B\left( { - \frac{4}{k}\,;\,\,0} \right).\)
Đường thẳng \((d)\) chia \((H)\) thành hai phần có diện tích bằng nhau khi \(B \in OI\) và
\({S_{OAB}} = \frac{1}{2}S = \frac{4}{3} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{0 < - \frac{4}{k} < 2}\\{{S_{OAB}} = \frac{1}{2}OA \cdot OB = \frac{1}{2} \cdot 4 \cdot \frac{{ - 4}}{k} = \frac{4}{3}}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{k < - 2}\\{k = - \,6}\end{array} \Leftrightarrow k = - 6.} \right.} \right.\)
Đáp án: −6.
Câu 42:
Một xe khách đi từ Việt Trì về Hà Nội chở tối đa 60 hành khách một chuyến. Nếu một chuyến chở được \(m\) hành khách thì giá tiền cho mỗi hành khách được tính là \({\left( {30 - \frac{{5m}}{2}} \right)^2}\) đồng. Tính số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất.
Gọi \(x\) là số hành khách trên mỗi chuyến xe để nhà xe thu được lợi nhuận lớn nhất.
Gọi \(F\left( x \right)\) là hàm chỉ số tiền thu được sau mỗi chuyến xe \(\left( {0 < x \le 60\,,\,\,x \in \mathbb{N}} \right).\)
Số tiền thu được sau mỗi chuyến xe:
\(F\left( x \right) = {\left( {300 - \frac{{5x}}{2}} \right)^2} \cdot x = 90\,\,000x - 1500{x^2} + \frac{{25}}{4}{x^3}\).
Bài toán trở thành tìm \(x\) để \(F(x)\) đạt giá trị lớn nhất thì \(F'\left( x \right) = 90\,\,000 - 3\,\,000x + \frac{{75}}{4}{x^2}\)
\(F'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow 90\,\,000 - 3\,\,000x + \frac{{75}}{4}{x^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 120}&{(L)}\\{x = 40}&{(TM)}\end{array}.} \right.\)
Bảng biến thiên:
Vậy để thu được lợi nhuận của mỗi chuyến xe là lớn nhất thì mỗi chuyến xe phải chở 40 người.
Câu 43:
Nhận xét: Để tổng các số trong mỗi hàng và tổng các số trong mỗi cột đều bằng 0 thì số lượng số 1 và số lượng số \[ - 1\] trong mỗi hàng và mỗi cột đều là 2.
Do đó, mỗi hàng và mỗi cột đều có đúng 2 số 1.
Chọn 2 ô ở cột 1 để đặt số 1, ta có: \(C_4^2 = 6\) (cách).
Ví dụ: Ở mỗi hàng mà chứa 2 ô vừa được chọn, ta chọn đúng 1 ô để đặt số 1, khi đó có 2 trường hợp:
TH1: 2 ô được chọn ở cùng một cột: có \(C_3^1 = 3\) (cách)
Khi đó, ở 2 cột còn lại có duy nhất cách đặt số 1 vào 4 ô: không cùng hàng và cột với ô đã điền. Như hình vẽ sau:
TH2: 2 ô được chọn khác cột có: \(3 \cdot 2 = 6\) (cách)
Khi đó, số cách đặt 4 số 1 còn lại là: \[1 \cdot 1 \cdot 2!{\rm{ }} = {\rm{ }}2\] (cách), trong đó, 2 số 1 để vào đúng 2 ô còn lại của hàng chưa điền, 2 số 1 còn lại hoán vị vào 2 ô ở 2 hàng vừa điền bước trước.
Vậy, số cách xếp là: \(6 \cdot \left( {3 \cdot 1 + 6 \cdot 2} \right) = 6 \cdot 15 = 90\) (cách).
Đáp án: 90.
Câu 44:
Ta có: \({z^3} + 2i{\left| z \right|^2} = 0 \Leftrightarrow {z^3} + 2iz\bar z = 0 \Leftrightarrow z\left( {{z^2} + 2i\bar z} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{z = 0}\\{{z^2} + 2i\bar z = 0}\end{array}} \right..\)
Gọi \(z = x + yi \Rightarrow \bar z = x - yi\) với \(x,y \in \mathbb{R}.\)
Thay vào (1) có: \({x^2} - {y^2} + 2xyi + 2i\left( {x - yi} \right) = 0\)
\[ \Leftrightarrow {x^2} - {y^2} + 2y + 2x\left( {y + 1} \right)i = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} - {y^2} + 2y = 0}\\{\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{y = - 1}\end{array}} \right.}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{ - y + 2y = 0}\end{array}} \right.}\\{\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y = - 1}\\{{x^2} - 3 = 0}\end{array}} \right.}\end{array}} \right.} \right.\].
Ta có \[(2) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{y = 0}\end{array}} \right.\\\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{y = 2}\end{array}} \right.\end{array} \right.\,;\,\] \[(3) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \pm \,\sqrt 3 }\\{y = - 1}\end{array}} \right.\].
Vậy có bốn số phức \(z\) thỏa mãn là: \(z = 0\,;\,\,z = 2i\,;\,\,z = \pm \,\sqrt 3 - i.\)
Đáp án: 4.
Câu 45:
Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 3} \right)\) và mặt phẳng \((P):2x + 2y - z + 9 = 0.\) Đường thẳng \(d\) đi qua \(A\) và có vectơ chỉ phương \(\vec u = \left( {3\,;\,\,4\,;\,\, - 4} \right)\) cắt \((P)\) tại B. Điểm \(M\) thay đổi trong \((P)\) sao cho \(M\) luôn nhìn đoạn AB dưới góc \(90^\circ .\) Khi độ dài \[MB\] lớn nhất thì tung độ của điểm \(M\) bằng bao nhiêu?
Phương trình đường thẳng \(d:\frac{{x - 1}}{3} = \frac{{y - 2}}{4} = \frac{{z + 3}}{{ - 4}}.\)
Vì \(B \in d\) nên \(B\left( {3b + 1\,;\,\,4b + 2\,;\,\, - 4b - 3} \right)\).
Mà \(B = d \cap (P)\) suy ra \(2\left( {3b + 1} \right) + 2\left( {4b + 2} \right) + 4b + 3 + 9 = 0\)\( \Leftrightarrow b = - 1 \Rightarrow B\left( { - 2\,;\,\, - 2\,;\,\,1} \right).\)
Gọi \(A'\) là hình chiếu của \(A\) trên \((P)\).
Phương trình đường thẳng \(AA'\) là: \(\frac{{x - 1}}{2} = \frac{{y - 2}}{2} = \frac{{z + 3}}{{ - 1}} \Rightarrow A'\left( {2u + 1\,;\,\,2u + 2\,;\,\, - u - 3} \right).\)
\[A' \in (P) \Rightarrow 2\left( {2u + 1} \right) + 2\left( {2u + 2} \right) + u + 3 + 9 = 0 \Leftrightarrow u = - 2 \Rightarrow A'\left( { - 3\,;\,\, - 2\,;\,\, - 1} \right){\rm{. }}\]
Theo bài ra, ta có \(M{A^2} + M{B^2} = A{B^2} \Leftrightarrow M{B^2} = A{B^2} - M{A^2} \le A{B^2} - A{A'^2}\).
Khi đó MB lớn nhất \( \Leftrightarrow M \equiv A' = \left( { - 3\,;\,\, - 2\,;\,\, - 1} \right).\) Đáp án: −2.
Câu 46:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số \(m\) để phương trình \(f\left( {{x^3} - 3x} \right) = m\) có 6 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]?\)
Đặt \(t = {x^3} - 3x\,,\,\,x \in \left[ { - 1\,;\,\,2} \right]\), ta có \[t'\left( x \right) = 3{x^2} - 3 = 0 \Leftrightarrow x = \pm 1.\]
Ta có bảng biến thiên:
\( \Rightarrow t \in \left[ { - 2\,;\,\,2} \right]\).
• Với \(t = - 2\) thì có 1 giá trị \(x \in \left[ { - 1\,;\,\,2} \right]\).
• Với \(t \in \left( { - 2\,;\,\,2} \right]\) thì có 2 giá trị \(x \in \left[ { - 1\,;\,\,2} \right]\).
Phương trình \(f\left( {{x^3} - 3x} \right) = m\) có 6 nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,2} \right]\) khi và chỉ khi phương trình \(f\left( t \right) = m\) có 3 nghiệm phân biệt thuộc \(\left( { - 2\,;\,\,2} \right]\).
Dựa vào đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) ta có: Phương trình \(f\left( t \right) = m\) có 3 nghiệm phân biệt thuộc \(\left( { - 2\,;\,\,2} \right]\) khi và chỉ khi \(m = 0\,,\,\,m = 1\) (do \(m \in \mathbb{Z}).\)
Đáp án: 3.
Câu 47:
Cho các số thực dương \[x,\,\,y\] thoả mãn \({2023^{4{x^2} - \,y\, + \,7x\, + \,10}} - \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{y - 3x - 9}} = 0.\) Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(M = y - 11x\) là
Ta có \({2023^{4{x^2} - y + 7x + 10}} - \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{y - 3x - 9}} = 0.\)
\( \Leftrightarrow {2023^{4{x^2} - y + 7x + 10}} = \frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{y - 3x - 9}} > 0 \Rightarrow y - 3x - 9 > 0\)
\( \Leftrightarrow 4{x^2} - y + 7x + 10 = {\log _{2023}}\frac{{{{\left( {2x + 1} \right)}^2}}}{{y - 3x - 9}}\)
\( \Leftrightarrow 4{x^2} - y + 7x + 10 = {\log _{2023}}\left( {4{x^2} + 4x + 1} \right) - {\log _{2023}}\left( {y - 3x - 9} \right)\)
\( \Leftrightarrow {\log _{2023}}\left( {y - 3x - 9} \right) - \left( {y - 3x - 9} \right) = {\log _{2023}}\left( {4{x^2} + 4x + 1} \right) - \left( {4{x^2} + 4x + 1} \right)\)
Xét hàm số \(f\left( t \right) = {\log _{2023}}t - t\) với \(t > 0\), có \(f'\left( t \right) = \frac{1}{{t \cdot \ln 2023}} - 1 < 0\,;\,\,\forall t > 0.\)
Do đó \(f\left( t \right)\) là hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {0\,;\,\, + \infty } \right)\).
Suy ra \(f\left( {y - 3x - 9} \right) = f\left( {4{x^2} + 4x + 1} \right) \Leftrightarrow y - 3x - 9 = 4{x^2} + 4x + 1\)
\( \Leftrightarrow y = 4{x^2} + 7x + 10 \Rightarrow M = y - 11x = 4{x^2} - 4x + 10 = {\left( {2x - 1} \right)^2} + 9 \ge 9.\)
Dấu xảy ra khi và chỉ khi \(x = \frac{1}{2}\,;\,\,y = \frac{{29}}{2}.\)
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(M\) là 9. Đáp án: 9.
Câu 48:
Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình chữ nhật, \(AB = \sqrt 3 \,,\,\,BC = 1\) và các cạnh bên của hình chóp cùng bằng \(\sqrt 5 .\) Gọi \(M\) là trung điểm của \[SC.\] Tính khoảng cách từ \(M\) đến mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\).
Gọi \(O\) là giao của hai đường chéo.
Dễ thấy, cạnh bên của hình chóp bằng nhau nên chân đường cao của hình chóp chính là tâm của cạnh đáy.
Ta có \(AC = \sqrt {A{B^2} + B{C^2}} = \sqrt {3 + 1} = 2 \Rightarrow AO = \frac{1}{2}AC = 1.\)
Khi đó ta có \(SO = \sqrt {S{A^2} - A{O^2}} = \sqrt {5 - 1} = 2.\)
Gọi \(H\) là chân đường cao hạ từ \(M\) xuống \(AC\) nên
\[d\left( {M,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right) = MH.\]Mà \(M\) là trung điểm của \[SC\] nên \[MH\] là đường trung bình của \(\Delta SOC\)
\( \Rightarrow MH = \frac{1}{2}SO = 1.\) Do đó \(d\left( {M,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right) = 1.\)Đáp án: 1.
Câu 49:
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 1m như hình sau:
Người ta cắt phần tô đậm của tấm nhôm rồi gập thành một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x (m). Tìm giá trị của x để khối chóp nhận được có thể tích lớn nhất (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm).
Đặt cạnh bên là \(y\) và cạnh đáy của chóp đều là \(x\).
Độ dài đường cao của mặt bên là: \(a = \sqrt {{y^2} - {{\left( {\frac{x}{2}} \right)}^2}} \).
Khi đó theo tấm nhôm, ta được: \(2a + x = \sqrt 2 \Leftrightarrow 2\sqrt {{y^2} - \frac{{{x^2}}}{4}} + x = \sqrt 2 \) (bằng đường chéo tấm nhôm hình vuông).
\( \Rightarrow 4\left( {{y^2} - \frac{{{x^2}}}{4}} \right) = {\left( {\sqrt 2 - x} \right)^2} = {x^2} - 2x\sqrt 2 + 2 \Rightarrow 4{y^2} = 2{x^2} - 2x\sqrt 2 + 2.\)
Lại có \({V_{hc}} = \frac{1}{3}h \cdot {S_a} = \frac{1}{3}\sqrt {{y^2} - {{\left( {\frac{{x\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2}} \cdot {x^2} = \frac{{{x^2}}}{3}\sqrt {\frac{{1 - x\sqrt 2 }}{2}} = \frac{1}{6}\sqrt {2{x^4} - 2\sqrt 2 {x^5}} .\)
Ta thấy \({V_{hc}}\) lớn nhất khi \(f\left( x \right) = 2{x^4} - 2\sqrt 2 {x^5}\) đạt giá trị lớn nhất \(\left( {0 < x < \frac{{\sqrt 2 }}{2}} \right)\).
Ta có \(f'\left( x \right) = 8{x^3} - 10\sqrt 2 {x^4} = 2{x^3}\left( {4 - 5\sqrt 2 x} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x = \frac{{2\sqrt 2 }}{5}}\end{array}} \right.\).
Ta có bảng biến thiên:
Vậy thể tích khối chóp lớn nhất khi và chỉ khi \(x = \frac{{2\sqrt 2 }}{5} \approx 0,57\;\,({\rm{m)}}.\)
Đáp án: \[{\bf{0}},{\bf{57}}\].
Câu 50:
PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH
Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)
Thông tin nằm ở dòng 1, 2 của đoạn trích: Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên giường bệnh. Chọn C.
Câu 51:
Đáp án A xuất hiện ở dòng 3 của đoạn trích; Đáp án B xuất hiện ở dòng 5 của đoạn trích; Đáp án D xuất hiện ở dòng 6 đoạn trích. Chọn C.
Câu 52:
Theo khái niệm, “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Như vậy đây là căn bệnh thuộc về tinh thần, nhận thức. Chọn B.
Câu 53:
Thông tin ở dòng 8: Nó không làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong sự lạnh lẽo. Có nghĩa là khiến cho tâm hồn lạnh lùng, trống rỗng. Chọn B.
Câu 54:
Đoạn văn nói về chứng vô cảm, vì thế tâm hồn “tàn lụi” có nghĩa là tâm hồn trở nên vô cảm, không có cảm xúc, không biết yêu ghét, vui buồn. Chọn A.
Câu 55:
Nhận diện: Khi nói đến việc triển khai nội dung ta phải sử dụng các từ “cụ thể”, “khái quát”. Cũng có thể dùng từ “chi tiết” để mô tả nội dung nhưng không thể dùng từ “toàn cảnh” (không ai nói: nội dung toàn cảnh) → Loại C, D sai. Còn lại A, B ta phân tích lần lượt nội dung khổ thơ để nhận ra quy tắc triển khai: Nêu cụ thể các địa danh, địa điểm,.. (“đất Tổ Hùng Vương”, “dòng sông xanh thẳm”, “ruộng đồng gò bãi”...). Khái quát thành “những cuộc đời đã hóa núi sông ta” → Đi từ cụ thể đến khái quát. Chọn B.
Câu 56:
Nhận diện: Câu 3, 4 nói về quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước → Loại C. Câu 4, 5, 6, 7 nói về các danh lam thắng cảnh của đất nước → loại B, D. Câu 1,2 có các từ khóa: “hòn Trống Mái”, “núi Vọng Phu” → Chọn A.
Câu 57:
Nhận diện: Câu 3 có “gót ngựa Thánh Gióng” → tinh thần đấu tranh bảo vệ dân tộc. Câu 6 có “núi Bút, non Nghiên” → truyền thống hiếu học => Thể hiện tinh thần đấu tranh bảo vệ dân tộc và truyền thống hiếu học. Chọn B.
Câu 58:
Để xác định chủ đề của một đoạn thơ ngoài việc căn cứ vào việc phân chia bố cục tác phẩm ứng theo nội dung mà thầy cô đã dạy trên lớp thì HS có thể tự mình xác định bằng cách phân tích kĩ nội dung. Đây là đoạn trích thể hiện một khía cạnh trong tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân” - tư tưởng xuyên suốt tác phẩm. Ở đoạn trích này tác giả nhấn mạnh những đóng góp của nhân dân ở phương diện không gian địa lí: từ những danh lam thắng cảnh đến “ruộng đồng gò bãi” đều là sự hóa thân của nhân dân, phản ánh số phận, tâm hồn, tính cách của nhân dân.
Nhận diện: Các từ khóa: “núi Vọng Phu”, “hòn Trống Mái”, “trăm ao đầm”, “đất tổ Hùng Vương”, “dòng sông xanh thẳm”, “ruộng đồng gò bãi” → Đều thuộc về phương diện không gian địa lí. Chọn B.
Câu 59:
Căn cứ vào nội dung đoạn trích là tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” được thể hiện qua những cảm nhận về đóng góp, hóa thân của nhân dân trên phương diện không gian địa lí ta sẽ nhận ra tác dụng của điệp từ “góp” là nhằm nhấn mạnh sự đóng góp toàn diện của nhân dân.
Nhận diện: Từ khóa “góp”, “những cuộc đời đã hóa núi sông ta” thể hiện sự góp công, góp sức tạo dựng nên hình hài của Đất Nước. Chọn C.
Câu 60:
Câu chủ đề của đoạn trích: Hàng ngày, người ta online, đặc biệt là những người trẻ – những người chưa được trang bị để đối phó với điều này, và vì thế họ bị lạm dụng, bị làm tổn thương đến mức không thể tưởng tượng có thể sống tiếp tới ngày hôm sau nữa hay không, và một số thảm kịch đã xảy ra. Chọn A.
Câu 61:
Thông tin: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Một phân tích tổng hợp cho thấy, lần đầu tiên tỉ lệ tự tử vì bị sỉ nhục trên mạng nhiều hơn đáng kể so với bị ức hiếp trực tiếp. Chọn A.
Câu 62:
Thông tin: từ năm 2012 tới 2013, các cuộc gọi và email yêu cầu được giúp đỡ liên quan tới xúc phạm trong thế giới ảo tăng tới 87%. Chọn D.
Câu 63:
Thông tin xuất hiện trong đoạn 2: Hãy bình luận bằng những ngôn từ tích cực, tiếp nhận tin tức và click chuột bằng sự bao dung, bởi chúng ta đã gieo những hạt giống của sự xấu hổ và sự tổn thương trên mảnh đất văn hóa của mình, cả ở thế giới thật và ảo. Chọn C.
Câu 64:
Thông tin xuất hiện trong đoạn 2: Chế giễu công khai là một môn thể thao đổ máu cần phải dừng lại. Chọn A.
Câu 65:
Đoạn trích trên mang đầy đủ đặc điểm của phong cách chính luận:
- Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ quan điểm của mình về tính tự kiêu, tự đại và tác hại của nó đối với con người.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra tác hại của tính tự kiêu và lấy ví dụ so sánh để người đọc có thể hình dung một cách cụ thể. Các câu văn ngắn liên tiếp được nối với nhau bằng các phép liên kết câu làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ.
- Tính truyền cảm và thuyết phục: Giọng điệu hùng hồn, ngôn từ sáng rõ.
→ Chọn C.
Câu 66:
Thao tác lập luận:
+ Giải thích: “Tự kiêu, tự đại là khờ dại”.
+ Bác bỏ: “Chớ tự kiêu, tự đại”.
+ Phân tích: các câu tiếp theo.
+ So sánh: “Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
→ Chọn A.
Câu 67:
Điệp từ (tự kiêu, tự đại,…) - nhấn mạnh thái độ của tác giả trong đoạn trích. Chọn C.
Câu 68:
“Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”: ý kiến nêu lên tác hại của việc tự kiêu, tự đại. “Thoái bộ” ở đây nghĩa là suy thoái, thụt lùi. Một người tự kiêu, tự đại sẽ không học hỏi được những điều hay, không tiếp thu được những kiến thức mới mà chỉ bị thụt lùi về phía sau và không phát triển bản thân lên được. Chọn B.
Câu 69:
Đoạn trích trên phê phán tính tự kiêu, tự đại, giống với văn bản Ếch ngồi đáy giếng. Chọn D.
Câu 70:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.
Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ che chở cho người khác. Chọn B.
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chống tiêu cực trong thi cử bên cạnh đánh giá đúng chất lượng giáo dục còn có ý nghĩa trong việc chuẩn đoán cơn bệnh trong giáo dục để trị tận căn.
Từ “chuẩn đoán” sai chính tả. Từ viết đúng phải là “chẩn đoán”. Chọn C.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Viết về Huế, có những tác giả chuyên nghiệp với cái nhìn sâu sắc nhưng cũng có những tác giả không chuyên mới lần đầu đặt chân đến. Hơn thế, điểm chung ở họ là tình yêu mãnh liệt với sông Hương, núi Ngự, với cầu Tràng Tiền, áo dài tím thơ mộng.
Đoạn văn có sự so sánh giữa “tác giả chuyên nghiệp” và “tác giả không chuyên” nên từ “hơn thế” đang được dùng sai, cần thay bằng từ “dù vậy” để thể hiện đúng nội dung: Tình cảm chung của người nghệ sĩ gắn bó với Huế. Chọn C.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Về phương diện nghệ thuật, văn học chữ Hán với các thể loại tiếp nhận từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận, văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa, thơ phú.
Về phương diện nghệ thuật, văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận, văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa, thơ phú. Chọn B.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chúng tôi đề nghị các anh ở Sở và các phòng ban chức năng sớm giải quyết vấn đề đã nêu ở trên.
Cụm “các anh ở Sở” dùng sai. Nên thay bằng “cán bộ, nhân viên”. Chọn B.
Câu 75:
“Đứng, cúi, ngồi” là các hoạt động không có sự thay đổi vị trí của chân còn “nhảy” là hoạt động có sự dịch chuyển chân. Chọn D.
Câu 76:
Từ “trung điểm”, có yếu tố “trung” (ở giữa), các từ “trung thực, trung tín, trung thành” đều có yếu tố “trung” (trung thành, một lòng một dạ). Chọn A.
Câu 77:
Các từ “bóp nát, cắt cụt, đập tan” đều là những hành động mạnh khiến hình thù đối tượng trở nên biến dạng. “Vo tròn” là động từ chỉ hoạt động nhẹ nhàng. Chọn B.
Câu 78:
Từ “quặn thắt, oằn oại, quằn quại” đều thể hiện quặn đau, có cảm giác như ruột co thắt lại. Từ “quặn lòng” thể hiện sự xót xa. Vậy từ “quặn lòng” không cùng nhóm với các từ còn lại. Chọn B.
Câu 79:
Các từ “nhân đức, nhân hậu, nhân đạo” là tính từ thể hiện sự yêu thương, quý trọng vì con người. Còn “nhân gian” là danh từ chỉ cõi đời, nơi loài người đang ở. Chọn B.
Câu 80:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế.
Giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam được hiểu là những cái hay, cái đẹp của người Việt. Từ “Phát huy” có ý nghĩa là làm cho cái hay, cái tốt lan rộng và tiếp tục phát triển thêm → đáp án phù hợp nhất để điền vào chỗ trống. Các từ “phát tán, phát triển, tuyên truyền” cơ bản mang nghĩa biến đổi hoặc làm cho biến đổi theo chiều hướng tăng, lan rộng ra, từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp mà không mang hàm ý về tính chất → Không phù hợp với ngữ nghĩa thông điệp truyền tải. Chọn B.
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ.
Văn học lãng mạn là tiếng nói của cá nhân tràn đầy cảm xúc, đồng thời phát huy cao độ trí tưởng tượng để diễn tả những khát vọng, ước mơ. Chọn C.
Câu 82:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đem lại một cách hiểu mới đối với quần chúng lao động về phẩm chất và tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. Đây là một trong hai chủ đề thể hiện rõ đặc điểm: văn học Việt Nam 1945 – 1975 luôn _________.
Đem lại một cách hiểu mới đối với quần chúng lao động về phẩm chất và tinh thần và sức mạnh của họ trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi thường quần chúng. Đây là một trong hai chủ đề thể hiện rõ đặc điểm: văn học Việt Nam 1945 – 1975 luôn hướng về đại chúng. Chọn B.
Câu 83:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông có nhiều đóng góp quan trọng đối với việc hoàn thiện truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam trên quá trình _________ ở nửa đầu thế kỉ XX.
Hiện đại hóa được hiểu là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học trên thế giới. Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp xâm lược và đẩy mạnh công cuộc khai thác thuộc địa, làm cho xã hội nước ta có nhiều thay đổi: xuất hiện nhiều đô thị và nhiều tầng lớp mới, nhu cầu thẩm mĩ cũng thay đổi. Từ đó, nền văn học dần thoát khỏi sự ảnh hưởng của văn học Trung Hoa và dần hội nhập với nền văn học Phương Tây mà cụ thể là nền văn học nước Pháp. Chọn B.
Câu 84:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_____ nhà phê bình điện ảnh nổi tiếng người Pháp Marcel Martin, hình ảnh trong phim không chỉ có ý nghĩa trực tiếp _______ hàm ý bổ sung, ẩn dụ, tượng trưng và biểu đạt hiện thực sâu sắc.
Ở chỗ trống thứ hai, hai cụm từ trước và sau chỗ trống có mối quan hệ tương phản, đối lập: ý nghĩa trực tiếp – hàm ý bổ sung. Trong 4 phương án lựa chọn với các từ mà còn, và, do, có chỉ có từ “mà còn” mang ý nghĩa quan hệ tương phản, đối lập. Ta chọn từ “mà còn” điền vào chỗ trống thứ 2. Chọn A.
Câu 85:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa, với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” như người Huế thường miêu tả. Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong – Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên”.
(Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Chi tiết Giữa đám quần sơn lô xô ấy, là giấc ngủ nghìn năm của những vua chúa được phong kín trong lòng những rừng thông u tịch và niềm kiêu hãnh âm u của những lăng tẩm đồ sộ toả lan khắp cả một vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” cho thấy vẻ đẹp cổ kính của dòng sông Hương. Chọn D.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và có rạng.
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Mở đầu khổ thơ cuối là câu thơ ba chữ được tách riêng ra đặt chính giữa khổ thơ. Câu thơ làm nổi bật lên hình ảnh một cái tôi nhiều khao khát, ước muốn đang dang rộng cánh tay ôm hết, ôm khắp, ôm trọn tất cả sự sống mơn mởn non tơ đang bày ra trước mắt. Chọn C.
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trong rừng, anh Quyết dạy Tnú và Mai học chữ. Anh chẻ nứa, đập giập, ghép lại thành mấy tấm bảng to bằng ba bàn tay. Ba anh em đốt khói xà nu xông bảng nứa đen kịt rồi lấy nhựa cây luông tờ ngheo phết lên một lớp dày, rửa nước cũng không phai được. Tnú đi ba ngày đường tới núi Ngọc Linh mang về một xà lét đầy đá trắng làm phấn. Mai học giỏi hơn Tnú, ba tháng đọc được chữ, viết được cái ý trong bụng mình muốn, sáu tháng làm được toán hai con số. Tnú học chậm hơn, mà lại hay nổi nóng. Học tới chữ i dài, nó quên mất chữ o thêm cái móc thì đọc được là chữ a. Có lần thua Mai, nó đập bể cả cái bảng nứa trước mặt Mai và anh Quyết, bỏ ra suối ngồi một mình suốt ngày. Anh Quyết ra dỗ, nó không nói. Mai ra dỗ, nó đòi đánh Mai. Mai cũng ngồi lì đó với nó:
– Tnú không về, tui cũng không về. Về đi, anh Tnú. Mai làm cái bảng khác cho anh rồi.
Nó cầm một hòn đá, tự đập vào đầu, chảy máu ròng ròng. Anh Quyết phải băng lại cho nó. Đêm đó, anh ôm nó trong hốc đá. Anh rủ rỉ:
– Sau này, nếu Mĩ - Diệm giết anh, Tnú phải làm cán bộ thay anh. Không học chữ sao làm được cán bộ giỏi? Tnú giả ngủ không nghe. Nó lén chùi nước mắt giàn giụa. Sáng hôm sau, nó gọi Mai ra sau hốc đá:
– Mai nói cho tôi chữ o có móc là chữ chi đi. Còn chữ chi đứng sau chữ đó nữa, chữ chi có cái bụng to đó.
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
Đoạn trích thể hiện tính cách giàu lòng tự trọng và ý chí quyết tâm của nhân vật Tnú. Chọn A.
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Cái đói đã tràn đến xóm này tự lúc nào. Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma, và nằm ngổn ngang khắp lều chợ. Người chết như ngả rạ. Không buổi sáng nào người trong làng đi chợ, đi làm đồng không gặp ba bốn cái thây nằm còng queo bên đường. Không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người.
(Vợ nhặt – Kim Lân)
So sánh: Những gia đình từ những vùng Nam Định, Thái Bình, đội chiếu lũ lượt bồng bế, dắt díu nhau lên xanh xám như những bóng ma; Người chết như ngả rạ. Chọn C.
Câu 89:
Những dòng thơ in đậm là nhận thức của nhà thơ về loại thơ ca thuần tuý vị nghệ thuật, xa rời hiện thực đời sống. Chọn C.
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!
Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.
Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
(Trích Hồn Trương Ba da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
. Đoạn trích được viết theo thể loại kịch. Chọn C.
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám cứ đi...
Kèn Ta, kèn Tây, kèn Tầu, lần lượt thay nhau mà rộn lên. Ai cũng làm ra bộ mặt nghiêm chỉnh, song le sự thật thì vẫn thì thầm với nhau chuyện trò về vợ con, về nhà cửa, về một cái tủ mới sắm, một cái áo mới may. Trong mấy trăm người đi đưa thì một nửa là phụ nữ, phần nhiều tân thời, bạn của cô Tuyết, bà Văn Minh, cô Hoàng Hôn, bà Phó Đoan vân vân... Thật là đủ giai thanh gái lịch, nên họ chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau, bằng những vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa ma.
Chen lẫn vào những tiếng khóc lóc, mỉa mai nhau của những người trong tang gia, người ta thấy những câu thì thào như sau này:
– Con bé nhà ai kháu thế? – Con bé bên cạnh đẹp hơn nữa! – Ừ, ừ, cái thằng ấy bạc tình bỏ mẹ! – Xưa kia vợ nó bỏ nó chớ? – Hai đời chồng rồi! – Còn xuân chán! – Gớm cái ngực, đầm quá đi mất! – Làm mối cho tớ nhé? – Mỏ vàng hay mỏ chì? – Không, không hẹn hò gì cả. – Vợ béo thế, chồng gầy thế, thì mọc sừng mất! Vân vân...
Và còn nhiều câu nói vui vẻ, ý nhị khác nữa, rất xứng đáng với những người đi đưa đám ma.
Đám cứ đi…
(Trích Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)
Câu “Đám cứ đi…” thể hiện sự giả dối, lố lăng cứ ngang nhiên diễn ra. Chọn B.
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tnú hay quên chữ, nhưng đi đường núi, thì đâu nó sáng lạ lùng. Nó liên lạc cho anh Quyết từ xã về huyện. Không bao giờ nó đi đường mòn, nó leo lên một cây cao nhìn quanh, nhìn một lượt rồi xé rừng mà đi, lọt tất cả các vòng vây. Qua sông nó không thích lội chỗ nước êm, cứ lựa chỗ thác mạnh mà bơi ngang, vượt lên trên mặt nước, cỡi lên thác băng băng như một con cá kình. Nó nói:
– Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ.
Nhưng lần đó, Tnú tới một thác sông Đắc Năng, vừa cuốn cái thư của anh Quyết gửi về huyện trong một ngọn lá dong ngậm vào miệng, định vượt thác thì họng súng của thằng giặc phục kích chĩa vào tai lạnh ngắt, Tnú chỉ kịp nuốt luôn cái thư.
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)Đoạn trích thể hiện tính cách mưu trí, dũng cảm của Tnú: Không bao giờ nó đi đường mòn; Qua chỗ nước êm thằng Mĩ - Diệm hay phục, chỗ nước mạnh nó không ngờ; Nuốt luôn cái thư khi bị giặc phục kích,… Chọn A.
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình, hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn cứ chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo! Hắn nghiến răng vào mà chửi cái đứa đã đẻ ra Chí Phèo. Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo? Có mà trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết...
(Chí Phèo – Nam Cao)
Điệp cú pháp: Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai… Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không?
Liệt kê: chửi trời, chửi đời, chửi cả làng Vũ Đại, chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn, chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn,…
Câu hỏi tu từ: Không biết đứa chết mẹ nào lại đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này? Nhưng mà biết đứa nào đã đẻ ra Chí Phèo?....
→ Chọn A.
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cứ vậy, hắn tiến bộ mãi trong nghề nghiệp mō. Người ta càng khinh hắn, càng làm nhục hắn, hắn càng không biết nhục. Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện...
Bây giờ thì hắn mõ hơn cả những thằng mõ chính tông. Hắn nghĩ ra đủ cách xoay người ta. Vào một nhà nào, nếu không được vừa lòng, là ra đến ngō, hắn chửi ngay, không ngượng:
– Mẹ! Xử bẩn cả với thằng mõ...
(Nam Cao, Tư cách mõ, theo Nam Cao, truyện ngắn tuyển chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 1995)
Câu văn mang giọng điệu triết lí: Hỡi ôi! Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hưởng đến cái nhân cách của người khác nhiều lắm; nhiều người không biết gì là tự trọng, chỉ vì không được ai trọng cả; làm nhục người là một cách rất diệu để khiến người sinh đê tiện... Chọn B.
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sáng hôm sau, đúng 7 giờ thì cất đám. Hai viên cảnh sát thuộc bộ thứ 18 là Min Ðơ và Min Toa đã được thuê giữ trật tự cho đám ma. Giữa lúc không có ai đáng phạt mà phạt, đương buồn rầu như những nhà buôn sắp vỡ nợ, mấy ông cảnh binh này được có đám thuê thì sung sướng cực điểm, đã trông nom rất hết lòng. Thành thử tang gia ai cũng vui vẻ cả, trừ một Tuyết. Tại sao Xuân lại không đến phúng viếng gì cả. Tại sao Xuân lại không đi đưa? Hay là Xuân khinh mình? Những câu hỏi ấy đã khiến Tuyết đau khổ một cách rất chính đáng, có thể muốn tự tử được. Tìm kiếm khắp mặt trong bọn người đi đưa đám ma cũng không thấy “bạn giai” đâu cả, Tuyết như bị kim châm vào lòng.
(Hạnh phúc của một tang gia – Vũ Trọng Phụng)
Phong cách nghệ thuật của đoạn trích là phong cách trào phúng bậc thầy. Một phong cách đặc trưng của nhà văn Vũ Trọng Phụng. Chọn B.
Câu 96:
Hành động bán nhà để thoát khỏi tội “tư sản”, ngăn cản chồng mua cái máy in vì lợi bất cập hại, hiểu được hiện thực xã hội lúc bấy giờ thể hiện sự bản lĩnh, thức thời của cô. Chọn A.
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Từ “để” được lặp lại hai lần trong đoạn trích nhằm nhấn mạnh vai trò của mình đối với cộng đồng. Chọn C.
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi. [...] Vì thế, đối với người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của mình.
(Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh)
Câu văn đầu đoạn thể hiện chủ đề của đoạn trích: Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Chọn A.
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đò lên Thạch Hãn ơi chèo nhẹ
Đáy sông còn đó bạn tôi nằm.
Có tuổi hai mươi thành sóng nước
Vỗ yên bờ mãi mãi ngàn năm.
(Lê Bá Dương, Lời người bên sông)
Câu 100:
PHẦN 3: KHOA HỌC
Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)
Theo quyết định của Hội nghị lanta (2-1945), Tây Đức là khu vực chịu ảnh hưởng của Mĩ. Chọn C... Chọn C.
Câu 101:
Đầu thế kỉ XX, hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã được du nhập mới vào nước Việt Nam với những đại diện tiêu biểu như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. Chọn B.
Câu 102:
Nhờ được viện trợ kinh tế của Mĩ qua Kế hoạch Mácsan-viện trợ 17 tỷ USD cho Tây Âu, bước sang năm 1950 nền kinh tế các nước Tây Âu cơ bản được phục hồi. Chọn D.
Câu 103:
Đối tượng hàng đầu của phong trào cách mạng Việt Nam cần phải giải quyết sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là đế quốc Pháp vì mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng nào sau đây không thể tham gia vào giải quyết hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ ở Việt Nam là tư sản mại bản vì tầng lớp này có lợi ích gắn liền với thực dân Pháp, tư bản Pháp nên là bộ phận chống cách mạng. Chọn B.
Câu 104:
Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là báo Thanh niên. Chọn A.
Câu 105:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu thập niên 90 của thế kỉ XX, nhấn tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế chính là trật tự hai cực lanta với Liên Xô và Mĩ đứng đầu mỗi cực. Chọn A.
Câu 106:
Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, nhân dân miền Nam chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ bằng việc nổi dậy tiến công địch trên cả 3 vùng chiến lược: rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị, kết hợp cả 3 mũi giáp công là chính trị, quân sự và binh vận. Chọn A.
Câu 107:
Theo nội dung của Hiệp định Giơnevơ, thì ở Campuchia, lực lượng kháng chiến phục viên tại chỗ, không có vùng tập kết. Chọn A.
Câu 108:
Cây công nghiệp nhiệt đới yếu tố quan trọng nhất là khí hậu nhiệt đới → Chọn D.
Câu 109:
Câu 110:
Cây công nghiệp nhiệt đới yếu tố quan trọng nhất là khí hậu nhiệt đới → Chọn D.
Câu 111:
Giảm tỉ suất tăng dân số là kết quả của chính sách dân số chứ không phải hiện đại hóa. Chọn D.
Câu 112:
Giảm tỉ suất tăng dân số là kết quả của chính sách dân số chứ không phải hiện đại hóa. Chọn D.
Câu 113:
Tính chất của gió mùa mùa hạ là là nóng và ẩm. Chọn B.
Câu 114:
Hoạt động nội thương của nước ta phát triển nhộn nhịp từ thập niên 90 của thế kỷ XX đến nay chủ yếu là do cơ chế quản lý thay đổi, nước ta chuyển sang cơ chế thị trường. Chọn B.
Câu 115:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, quy mô GDP của vùng năm 2007 là 77,8 nghìn tỉ đồng. Chọn C.
Câu 116:
Cho biểu đồ:
KHỐI LƯỢNG HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN
MỘT SỐ NGÀNH VẬN TẢI NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000-2020
(Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Dựa vào nội dung, biểu đồ thể hiện Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển một số ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000-2020. Chọn B.
Câu 117:
Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta là Phả Lại-Quảng Ninh. Chọn C.
Câu 118:
Nhà máy nhiệt điện chạy bằng than có công suất lớn nhất nước ta là Phả Lại-Quảng Ninh. Chọn C.
Câu 119:
Trung du và miền núi Bắc Bộ xây dựng được nhiều nhà máy điện lớn là do có trữ lượng lớn về than và thuỷ năng.
A. có nguồn nguyên liệu dồi dào → chưa chính xác bằng B
B. có trữ lượng lớn về than và thuỷ năng → đủ, chính xác. Chọn B.
C. nhu cầu về năng lượng của vùng rất lớn → thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là tiềm năng lớn.
D. đáp ứng nhu cầu về điện của Đồng bằng sông Hồng → thiếu nguyên nhân quan trọng nhất là tiềm năng lớn.
Câu 120:
Nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì độ lớn công của lực điện trường \({A^\prime } = q \cdot E \cdot {d^\prime } = q \cdot E \cdot 2d = 2A\). Chọn B.
Câu 121:
Nếu đột ngột ngắt khóa K, sự thay đổi của dòng điện làm dòng điên cảm ứng tăng đột ngột đèn sáng bừng lên trước khi tắt. Chọn B.
Câu 122:
Một thấu kinh có tiêu cự \({\rm{f}} = 10\;{\rm{cm}}.\)
Độ tụ của thấu kính là \(D = \frac{1}{f} = \frac{1}{{0,1}} = 10dp\)
Chọn C.
Câu 123:
Âm thanh của chiếc radio lan toả khắp bức tường là do hiện tượng phản xạ. Chọn B.
Câu 124:
Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có giá trị hiệu dụng cỡ 120 mA. Để đo cường độ dòng điện này, ta mắc đoạn mạch đó nối tiếp với đồng hồ đo điện đa năng hiện số và chọn chức năng đo ACA ứng với thang đo là 200 mA. Chọn B.
Câu 125:
Hạt nhân X có cấu tạo gồm Z = 92 - 38 = 54 proton và A = 236 – 94 – 2 = 140.
Suy ra N = A – Z = 140 – 54 = 86 notron. Chọn B.
Câu 126:
Ta có \(r = {n^2} \cdot {r_0}\)
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo \({\rm{N}}\) về quỹ đạo \({\rm{L}}\) thì bán kính quỹ đạo giảm bớt \({r_N} - {r_L} = \left( {n_N^2 - n_L^2} \right){r_0} = ({4^2} - {2^2}){r_0} = 12{r_0}\).
Chọn B.
Câu 127:
Thời điểm \(t = {t_0}\), cường độ điện trường tại M có độ lớn bằng 0,5E0, E và B cùng pha \( \to \) Đến thời điểm \({\rm{t}} = {{\rm{t}}_0} + 0,75\;{\rm{T}}\), cảm ứng từ tại M có độ lớn là \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}{B_0}\). Chọn D.
Câu 128:
Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vē. Xác định tốc độ cực đại của vật.
Ta có \(\Delta t = \frac{T}{3} = 0,4s \Rightarrow T = 1,2s \Rightarrow \omega = \frac{{5\pi }}{3}({\rm{rad}}/{\rm{s}}) \Rightarrow {v_{\max }} = \omega \cdot A = \frac{{5\pi }}{3} \cdot 4 = \frac{{20\pi }}{3}\;{\rm{cm}}/{\rm{s}}{\rm{.}}\)Chọn D.
Câu 129:
Trong thí nghiệm Y-âng, chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng \({\lambda _1} = 0,45\mu m\)và \({\lambda _2} = 0,63\,\mu m.\) Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm nằm cùng một phía so với vân trung tâm. Biết tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ \({\lambda _2}\), tại điểm N trùng với vị trí vân sáng bậc 14 của bức xạ \({\lambda _1}\). Tính số vân sáng quan sát được trên khoảng MN (không kể M, N) ?
Đáp án: ……….
Tại vị trí trùng nhau của hai vân sáng ta có: \({k_1}{\lambda _1} = {k_2}{\lambda _2} \Rightarrow \frac{{{k_1}}}{{{k_2}}} = \frac{{{\lambda _2}}}{{{\lambda _1}}} = \frac{7}{5} = \frac{{14}}{{10}}\)
Tại điểm M trùng với vị trí vân sáng bậc 5 của bức xạ \({\lambda _2}\) và bậc 7 của \({\lambda _1}\)
Tại điểm N trùng với vị trí vân sáng bậc 10 của bức xạ \({\lambda _2}\) và bậc 14 của \({\lambda _1}\)
Trong khoảng từ M đến N có 2 vị trí vân sáng trùng nhau đó là tại M và N
- Từ M đến N có 14 – 7 – 1 = 6 vân sáng của riêng bức xạ \({\lambda _1}\)
- Từ M đến N có 10 – 5 – 1 = 4 vân sáng của riêng bức xạ \({\lambda _2}\)
Trong khoảng từ M đến N quan sát được 10 vân sáng (không kể M, N).
Đáp án: 10
Câu 130:
Năng lượng liên kết là thước đo độ bền liên kết trong liên kết hóa học. Liên kết có năng lượng càng cao sẽ được coi là càng bền và càng ổn định (ít phản ứng hơn).
3 liên kết có năng lượng liên kết lớn nhất sẽ bền và ổn định nhất lần lượt là H−F, H−O, H−H.
Chọn C.
Câu 131:
Một học sinh tiến hành cho nhôm rắn tác dụng với dung dịch nước chứa các ion bạc. Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
\({\rm{Al}}(s) + 3{\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }({\rm{aq}}) \to {\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}({\rm{aq}}) + 3{\rm{Ag}}(s)\)
Sơ đồ sau đây biểu diễn một số loại hạt trong phản ứng. Cốc bên trái đại diện cho hệ trước khi phản ứng, cốc bên phải đại diện cho hệ sau khi phản ứng.
Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là
Ban đầu hỗn hợp có chứa 4 nguyên tử Al, 9 ion \({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }\)
Phương trình phản ứng được biểu diễn như sau:
Þ Số lượng các hạt có trong cốc bên phải là: 1 nguyên tử \({\rm{Al}},9\) nguyên tử \({\rm{Ag}},\)3 ion \({\rm{A}}{{\rm{l}}^{3 + }}\) và 0 ion \({\rm{A}}{{\rm{g}}^ + }.\) Chọn D.
Câu 132:
Một lọ đựng dung dịch \({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}\)(dung dịch X) để lâu ngày thì thấy màu của dung dịch chuyển sang màu vàng nâu.
Để xác định nồng độ ban đầu của \({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}\), tiến hành như sau:
Thí nghiệm 1: thêm dung dịch \({\rm{NaOH}}\) từ từ tới dư vào \(50,00\;{\rm{mL}}\) dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa, lọc kết tủa, làm khô cẩn thận thu được 4,67 g kết tủa.
Thí nghiệm 2: thêm từ từ dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,50{\rm{M}}\) trong môi trường \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) vào \(50,00\;{\rm{mL}}\) dung dịch X, sau phản ứng thấy dùng hết \(16,00\;{\rm{mL}}\) dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}.\)
Nồng độ ban đầu của \({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}\) là
Phân tích bài toán như sau:
Tại TN1: Kết tủa gồm \({\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2}\) và \({\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3}\)
\({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} + 2{\rm{NaOH}} \to {\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_2} \downarrow + {\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\)
\({\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3} + 6{\rm{NaOH}} \to 2{\rm{Fe}}{({\rm{OH}})_3} \downarrow + 3{\rm{N}}{{\rm{a}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\)
Tại TN2: Chỉ có muối sắt (II) mới làm mất màu dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}\) trong môi trường \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}.\)
\({n_{{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}}} = 0,5 \cdot \frac{{16}}{{1000}} = {8.10^{ - 3}}\;{\rm{mol}}\)
Phương trình hóa học:
\(\begin{array}{l}10{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} + 2{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4} + 8{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} \to 5{\rm{F}}{{\rm{e}}_2}{\left( {{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}} \right)_3} + {{\rm{K}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4} + 2{\rm{MnS}}{{\rm{O}}_4} + 8{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\\0,04\,\,\,\, \leftarrow {8.10^{ - 3}}\;{\rm{mol}}\end{array}\)
Þ \({{\rm{n}}_{{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}}} = 0,04\) mol \( \Rightarrow {n_{Fe{{(OH)}_2}\,\,(TN1)}} = {n_{FeS{O_4}}} = 0,04\,mol\)
Ở TN1, thu được 4,67 gam kết tủa nên ta có:
4,67 = 0,04.90 + \({n_{Fe{{(OH)}_3}}} \cdot 107 \Rightarrow {n_{Fe{{(OH)}_3}}} = 0,01\,mol\)
Bảo toàn nguyên tố \(({\rm{Fe}})\) ta có:
Nồng độ ban đầu của \({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}\) là \( = \frac{{0,05}}{{0,05}} = 1M\)
Chọn C.
Câu 133:
Amino acid được sản xuất thông qua quá trình lên men các thành phần có nguồn gốc thực vật:
Hỗn hợp X gồm glycine, alanine, glutamic acid trong đó oxygen chiếm 41,719% theo khối lượng. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa (m + 5,94) gam muối. Giá trị của m là
Ta có: \(m{ & _{O\,(X)}} = 0,41719m\,(gam) \Rightarrow {n_{ - COOH\,(X)}} = \frac{{0,41719m}}{{16 \cdot 2}}\)(mol)
m + 5,94 =\(m + \frac{{0,41719m}}{{16.2}}.22 \Rightarrow m \approx 20,71\,gam\)
Chọn C.
Câu 134:
Tiến hành thí nghiệm dẫn hơi ethanol đi qua ống sứ đựng bột CuO (đun nóng) rồi dẫn sản phẩm vào cốc đựng dung dịch\({\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}\) trong \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) theo sơ đồ dưới đây.
Phát biểu nào sau đây về thí nghiệm trên là sai?
Quá trình diễn ra theo 2 phản ứng sau:
Kết tủa tạo thành trong cốc là Ag màu trắng bạc sáng, không phải \( \downarrow \) màu vàng.
\( \Rightarrow \) Phát biểu D sai.
Chọn D.
Câu 135:
Các giá trị \({{\rm{K}}_{\rm{a}}}\)cho ba acid được hiển thị trong bảng sau:
Acid (HA) |
Anion (\({A^ - }\)) |
Giá trị \({K_a}\) |
\(HN{O_2}\) |
\(NO_2^ - \) |
\(5,{6.10^{ - 4}}\) |
HCl |
\(C{l^ - }\) |
\(2,{0.10^7}\) |
\(HCl{O_4}\) |
\(ClO_4^ - \) |
\(1,{6.10^{15}}\) |
Sơ đồ sau đây biểu thị quá trình ion hóa của một trong các acid trong bảng dữ liệu. Các phân tử nước đã được bỏ qua cho rõ ràng. Acid được biểu diễn trong sơ đồ là
Từ sơ đồ ta thấy dung dịch có chứa các phân tử \({{\rm{H}}_3}{{\rm{O}}^ + },{\rm{HA}},{{\rm{A}}^ - }\), sự có mặt của các phân tử \({\rm{HA}}\) cho thấy dung dịch HA là dung dịch chất điện li yếu (tính acid yếu). Mà \({\rm{HCl}}\) và \({\rm{HCl}}{{\rm{O}}_4}\) đều là các acid mạnh (dựa trên giá trị \({{\rm{K}}_{\rm{a}}}\) ). Vậy\({\rm{HA}}\) là dung dịch \({\rm{HN}}{{\rm{O}}_2}.\) Chọn B.
Câu 136:
Giả sử \({{\rm{n}}_{{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3}}} = 1\;{\rm{mol}}.\)
Phản ứng nhiệt phân:
Ta có: \(4{\rm{N}}{{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} + {{\rm{O}}_2} \to 4{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\) (tính theo \({\rm{N}}{{\rm{O}}_2}\)).
\( \Rightarrow {{\rm{n}}_{{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}}} = 1\;{\rm{mol}}{\rm{. }}\)
Cho Ag tác dụng với dung dịch \({\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}.\)
\(3{\rm{Ag}} + 4{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3} \to 3{\rm{AgN}}{{\rm{O}}_3} + {\rm{NO}} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\)
Chọn D.
Câu 137:
Cho sơ đồ sự phân li của \({\rm{NaCl}}\) trong môi trường \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\):
Cho các phát biểu:
(a) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) có tương tác với các ion.
(b) \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) là một chất phân cực, nguyên tử \({\rm{H}}\) mang một phần điện tích âm, nguyên tử O mang một phần điện tích dương.
(c) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ kéo ion ra khỏi cấu trúc tinh thể \({\rm{NaCl}}\).
(d) Các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bao quanh các ion \({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\)và \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\)
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
(a) Đúng, \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) kéo các ion dương và ion âm ra khỏi nhau.
(b) Sai, \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) là một chất phân cực, nguyên tử H mang một phần điện tích DƯƠNG, nguyên tử O mang một phần điện tích ÂM.
(c) Đúng, các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ kéo ion ra khỏi cấu trúc tinh thể \({\rm{NaCl}}\).
(d) Đúng, các phân tử \({{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) sẽ bao quanh các ion \({\rm{N}}{{\rm{a}}^ + }\)và \({\rm{C}}{{\rm{l}}^ - }.\)
Chọn C.
Câu 138:
Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng A + 2B → C?
Sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng \({\rm{A}} + 2\;{\rm{B}} \to {\rm{C}}\)
Theo thời gian, chất C được tạo thành nên nồng độ C tăng dần, đồ thị của \({\rm{C}}\) đi lên, A, B mất dần theo thời gian do là chất phản ứng Þ đồ thị A, B đi xuống Þ Loại đáp án A, B.
Tốc độ mất đi của B bằng 2 tốc độ mất đi của A nên đồ thị B thấp hơn đồ thị A Þ Đáp án D.
Chọn D.
Câu 139:
Hòa tan 4,5 gam tinh thể \({\rm{MS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 5{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) vào nước được dung dịch \({\rm{X}}.\) Điện phân dung dịch \(X\) với điện cực trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t giây thì thu được kim loại M ở cathode và 173,53 mL khí tại anode. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được 594,96 mL khí. Biết thể tích các khí đo ở đkc. Phân tử khối của kim loại M là
Đáp án: ……….
Khi điện phân dung dịch \({\rm{MS}}{{\rm{O}}_4}\) (x mol) bên anode xảy ra quá trình điện phân nước sinh ra \({{\rm{O}}_2}\)
Tại t giây có \({{\rm{n}}_{{{\rm{O}}_2}}} = 0,007\;{\rm{mol}},{{\rm{n}}_{\rm{e}}} = 4 \cdot 0,007 = 0,028\;{\rm{mol}}\)
Thời gian điện phân là \(t = \frac{{0,028.96500}}{{1,93}} = 1400\;{\rm{s}}\)
Tại 2t giây bên anode sinh ra \({{\rm{O}}_2}:0,007.2 = 0,014\) mol
Có \({{\rm{n}}_{{\rm{kh\'i }}}} = 0,024\;{\rm{mol}} > {{\rm{n}}_{{{\rm{O}}_2}}}\) chứng tỏ bên cathode điện phân nước sinh khí \({{\rm{H}}_2}:0,024 - 0,014 = 0,01\;{\rm{mol}}\)
Bảo toàn electron ta có \(2x + 0,01.2 = 0,014.4 \Rightarrow x = 0,018\;{\rm{mol}}\)
\( \Rightarrow \frac{{4,5}}{{M + 96 + 5.18}} = 0,018 \Rightarrow {\rm{M}} = 64\,({\rm{Cu}}).\)
Đáp án: 64
Câu 140:
Trong thế giới động vật, có 6 loài nhai lại gồm trâu, bò, dê, cừu, hươu, nai có dạ dày 4 ngăn. Các loài động vật còn lại có dạ dày đơn. Vậy trong các động vật trên, ngựa là động vật có dạ dày đơn. Chọn C.
Câu 141:
Sự hoạt động của tầng sinh bần là biểu hiện của sinh trưởng thứ cấp. Chọn C.
Câu 142:
Cá mập thuộc lớp cá (phân lớp cá sụn), hiện tượng đẻ con ở cá mập thực chất là hiện tượng noãn thai sinh tức là trứng được thụ tinh được giữ trong bụng mẹ cho phôi phát triển sau đó con nở và chui ra ngoài. Trong quá trình này phôi lấy dinh dưỡng từ noãn hoàng của trứng. Còn cá heo thuộc lớp thú, sinh sản theo hình thức thụ tinh trong, mang thai, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Trong giai đoạn mang thai phôi thai của cá heo lấy dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai. Chọn C.
Câu 143:
mRNA gồm một chuỗi pôlinuclêôtit dạng mạch thẳng, không có các đoạn liên kết bổ sung cục bộ (không có liên kết hiđrô trong cấu trúc phân tử). Chọn B.
Câu 144:
Đảo đoạn nhiễm sắc thể là hiện tượng một đoạn trên nhiễm sắc thể bị đứt ra rồi quay ngược 180o và gắn lại vị trí cũ. Do đó, đột biến đảo đoạn không làm thay đổi nhóm gen liên kết, không làm thay đổi số lượng gen trên NST mà chỉ làm thay đổi trình tự phân bố gen trên một NST. Không phải đột biến đảo đoạn nào cũng làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. Chọn D.
Câu 145:
Con lai \({F_1}\) có kiểu gen dị hợp, do đó nó có ưu thế lai cao, cho năng suất cao. Tuy nhiên, người ta không dùng giống có ưu thế lai để nhân giống vì khi nhân giống thì đời con sẽ phát sinh biến dị tổ hợp làm cho tỉ lệ dị hợp giảm dần và xuất hiện các đồng hợp lặn gây hại nên giống sẽ giảm năng suất. Chọn B.
Câu 146:
Theo giả thiết, khi có mặt cả hai alen A và B sẽ tạo được sản phẩm P (sắc tố đỏ) → A-B-: hoa đỏ; các trường hợp khác gồm A-bb, aaB-, aabb quy định hoa trắng. Do đó, trong các kiểu gen trên, kiểu gen biểu hiện kiểu hình hoa đỏ là AaBb. Chọn A.
Câu 147:
Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên, có cấu trúc di truyền ở các thế hệ như sau:
Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể theo hướng
Qua các thế hệ, ta thấy tần số kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp giảm, tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng → Chọn lọc tự nhiên đã tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ kiểu gen đồng hợp trội và kiểu gen dị hợp (chọn lọc chống lại kiểu hình trội). Chọn D.
Câu 148:
Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D, E, G, H. Trong đó A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Các loài sinh vật trong quần xã có mối quan hệ dinh dưỡng thể hiện trong sơ đồ sau:
Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về lưới thức ăn trên?
I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng.
II. Trong lưới thức ăn có 8 chuỗi thức ăn.
III. Khi kích thước quần thể loài E bị giảm thì số lượng cá thể của loài B và D tăng.
IV. Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
I. Đúng. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc dinh dưỡng (ADCGH hoặc ADCEH).
II. Đúng. Lưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn gồm: ABEH, ACEH, ACH, ADGH, ADCH, ADCGH, ADCEH, ACGH.
III. Sai. Khi kích thước loài E giảm, thì kích thước loài B, C có thể tăng (do E sử dụng B, C làm nguồn thức ăn), mà kích thước loài C tăng thì có thể làm cho kích thước loài D giảm (do C sử dụng D làm nguồn thức ăn). Mặt khác, kích thước của loài trong quần xã thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố không chỉ riêng mối quan hệ dinh dưỡng.
IV. Đúng. Càng ở bậc dinh dưỡng cao thì lượng độc tố tích lũy càng nhiều → Khi loài A bị nhiễm độc thì loài H có khả năng bị nhiễm độc nặng nhất.
Chọn A.
Câu 149:
Cho biết bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Ở một cặp vợ chồng đều không bị hai bệnh này, bên phía người vợ có ông ngoại bị mù màu, mẹ của cô ta bị bạch tạng. Bên phía người chồng có ông nội và mẹ bị bạch tạng. Những người khác trong hai dòng họ này đều không bị hai bệnh nói trên. Cặp vợ chồng này dự định sinh hai đứa con, xác suất để cả hai đứa con của họ đều không bị hai bệnh nói trên là bao nhiêu? (làm tròn đến số thập phân thứ 3)
Đáp án: ……….
- Quy ước: gen A bình thường >> a bạch tạng; gen B bình thường >> b bị bệnh mù màu.
- Xét tính trạng bạch tạng:
Người vợ bình thường nhưng mẹ bị bạch tạng (aa) → Người vợ có kiểu gen là Aa.
Người chồng bình thường nhưng mẹ bị bạch tạng (aa) → Người chồng có kiểu gen là Aa.
P: Aa × Aa → Xác suất sinh 2 con không bị bệnh bạch tạng của cặp vợ chồng này là:
\(1 \times 1 \times {\left( {\frac{3}{4}} \right)^2} = \frac{9}{{16}}\)
- Xét tính trạng mù màu:
Ông ngoại của người vợ bị mù màu (XbY) → Mẹ của người vợ có kiểu hình bình thường sẽ có kiểu gen là \({X^B}{X^b}\), bố của người vợ bình thường có kiểu gen là \({X^B}Y\) → Người vợ có xác suất về kiểu gen là: \(\left( {\frac{1}{2}{X^B}{X^B}:\frac{1}{2}{X^B}{X^b}} \right)\).
Người chồng bình thường có kiểu gen là\({X^B}Y\).
P: \(\left( {\frac{1}{2}{X^B}{X^B}:\frac{1}{2}{X^B}{X^b}} \right)\)×\({X^B}Y\)
TH1: Nếu người vợ có kiểu gen là \({X^B}{X^B}\) thì xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu là:
\(\frac{1}{2} \times 1 \times {1^2} = \frac{1}{2}\)
TH2: Nếu người vợ có kiểu gen là \({X^B}{X^b}\) thì xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu là:
\(\frac{1}{2} \times 1 \times {\left( {1 - \frac{1}{4}} \right)^2} = \frac{9}{{32}}\)
→ Xác suất sinh 2 con không bị bệnh mù màu của cặp vợ chồng này là: \(\frac{1}{2} + \frac{9}{{32}} = \frac{{25}}{{32}}\)
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh 2 đứa con không bị cả 2 bệnh là:
\(\frac{9}{{16}} \times \frac{{25}}{{32}} = \frac{{225}}{{512}} = 0,439.\)
Đáp án: 0,439