Chủ nhật, 08/09/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 6)

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 6)

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 6)

  • 62 lượt thi

  • 148 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

PHẦN 1: TƯ DUY ĐỊNH LƯỢNG

Lĩnh vực: Toán học (50 câu – 75 phút)

Media VietJack

Tổng cộng có 40 học sinh trong lớp của thầy Duy đã bình chọn môn học các em yêu thích. Các kết quả được hiển thị trong biểu đồ hình tròn ở hình vẽ bên. Có bao nhiêu học sinh bình chọn môn toán?

Xem đáp án

Theo biểu đồ hình tròn, ta thây \(100\% \) tương ứng với \(360^\circ .\)

Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Văn là: \(\left( {\frac{{90}}{{360}} - \frac{{15}}{{100}}} \right) \cdot 100\%  = 10\% \).

Tỉ lệ học sinh bình chọn môn Toán là: \(\left( {\frac{{180}}{{360}} - \frac{{10}}{{100}}} \right) \cdot 100\%  = 40\% \).

Số học sinh bình chọn môn Toán là: \(40\%  \cdot 40 = 16\) (học sinh). Chọn C.


Câu 2:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho \(\overrightarrow {OA}  = \vec i - 2\vec j + 3\vec k\), điểm \(B\left( {3\,;\, - 4\,;\,1} \right)\) và điểm \[C\left( {2\,;\,\,0\,;\,\, - 1} \right).\] Tọa độ trọng tâm của tam giác \[ABC\] là

Xem đáp án

Ta có \[\overrightarrow {OA}  = \vec i - \vec j + 3\vec k \Rightarrow A\left( {1\,;\,\, - 2\,;\,\,3} \right).\]

Gọi \(G\) là trọng tâm của tam giác \[ABC\] ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{1 + 3 + 2}}{3} = 2}\\{{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{ - 2 - 4 + 0}}{3} =  - 2{\rm{ }}}\\{{z_G} = \frac{{{z_A} + {z_B} + {z_C}}}{3} = \frac{{3 + 1 - 1}}{3} = 1}\end{array}} \right.\)

Vậy \(G\left( {2\,;\,\, - 2\,;\,\,1} \right)\). Chọn C.


Câu 3:

Cho hai số phức \({z_1} = 3 - 2i\) và \({z_2} = \left( {1 + i} \right){z_1}.\) Phần thực của số phức \(w = 2{z_1} - {z_2}\) bằng

Xem đáp án

Ta có \({z_2} = \left( {1 + i} \right){z_1} = \left( {1 + i} \right)\left( {3 - 2i} \right) = 5 + i\)

Suy ra \(w = 2{z_1} - {z_2} = 2\left( {3 - 2i} \right) - \left( {5 + i} \right) = 1 - 5i\).

Do đó, phần thực của số phức \(w = 2{z_1} - {z_2}\) bằng 1. Chọn A.


Câu 4:

Tại vị trí ban đầu, một chất điểm bắt đầu chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(S\left( t \right) = {t^3} + 2{t^2} + 3t\,\,(\;{\rm{m}}),\,\,t\) là thời gian chuyển động tính bằng giây \(({\rm{s}}),\,\,S\left( t \right)\) là quãng đường chuyển động của chất điểm theo thời gian \[t.\] Vận tốc tức thời của chất điểm tại thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu \[108{\rm{ }}m\] bằng

Xem đáp án

Có: \(S\left( t \right) = {t^3} + 2{t^2} + 3t \Rightarrow v\left( t \right) = 3{t^2} + 4t + 3\).

Xét thời điểm chất điểm cách vị trí ban đầu \(108\,\;{\rm{m}}\), ta có:

\[S\left( t \right) = {t^3} + 2{t^2} + 3t = 108 \Leftrightarrow t = 4\,\,(\;{\rm{s}})\]

\( \Rightarrow v\left( 4 \right) = 3 \cdot {4^2} + 4 \cdot 4 + 3 = 67\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\) Chọn B.


Câu 5:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AC = a\sqrt 5 \) và \(AD = a\sqrt 2 .\) Khoảng cách giữa hai đường thằng SD và BC là

Xem đáp án

Media VietJack

Vì \(BC\,{\rm{//}}\,AD\) nên \(BC\,{\rm{//}}\,\left( {SAD} \right)\)

\( \Rightarrow d\left( {BC,\,\,SD} \right) = d\left( {BC,\,\,\left( {SAD} \right)} \right) = d\left( {B,\,\,\left( {SAD} \right)} \right).\)

Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{BA \bot AD}\\{BA \bot SA}\end{array} \Rightarrow BA \bot \left( {SAD} \right) \Rightarrow d\left( {B,\,\,\left( {SAD} \right)} \right) = BA} \right.\).

Tam giác ABC vuông tại \(B\) nên\(AB = \sqrt {A{C^2} - B{C^2}}  = \sqrt {5{a^2} - 2{a^2}}  = a\sqrt 3 \)

\( \Rightarrow d\left( {B,\,\,\left( {SAD} \right)} \right) = AB = a\sqrt 3  \Rightarrow d\left( {SD,\,\,BC} \right) = a\sqrt 3 .\) Chọn A.

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho tam giác \[ABC\] với \(A\left( {5\,;\,\,1\,;\,\,3} \right),\,\,B\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,3} \right),\,\,C\left( {0\,;\,\,1\,;\,\,2} \right).\) Đường thẳng chứa đường cao kẻ từ \[A\] của tam giác \[ABC\] nhận vectơ nào dưới đây làm vectơ chỉ phương?

Xem đáp án

Ta có \(\overrightarrow {BA}  = \left( {4\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right)\) và \(\overrightarrow {BC}  = \left( { - 1\,;\,\, - 1\,;\,\, - 1} \right).\)

Một vectơ pháp tuyến của \(\left( {ABC} \right)\) là \(\vec n = \left[ {\overrightarrow {BA} \,;\,\,\overrightarrow {BC} } \right] = \left( {1\,;\,\,4\,;\,\,5} \right).\)

Đường cao kẻ từ \(A\) nằm trong \(\left( {ABC} \right)\) và vuông góc với \[BC\] nên có một vectơ chỉ phương là

\(\left[ {\vec n\,;\,\,\overrightarrow {BC} } \right] = \left( { - 9\,;\,\,6\,;\,\,3} \right) =  - 3\vec d\).

Suy ra \(\vec d\left( {3\,;\,\, - 2\,;\,\, - 1} \right)\) là một vectơ chỉ phương cần tìm. Chọn A.


Câu 7:

Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 3}}\) có đồ thị \((C)\) và các đường thẳng \({d_1}:y = 2x,\,\,{d_2}:y = 2x - 2,\)\({d_3}:y = 3x + 3,\) \({d_4}:y =  - x + 3.\) Hỏi có bao nhiêu đường thẳng trong bốn đường thẳng \[{d_1},\,\,{d_2},\,\,{d_3},\,\,{d_4}\] đi qua giao điểm của \((C)\) và trục hoành?

Xem đáp án

Ta có \((C)\) cắt trục hoành \((y = 0)\) tại điểm \(M\left( { - 1\,;\,\,0} \right).\)

Trong các đường thẳng \[{d_1},\,\,{d_2},\,\,{d_3},\,\,{d_4}\] chỉ có \(M \in {d_3}\), có nghĩa là có 1 đường thẳng đi qua \(M\left( { - 1\,;\,\,0} \right).\) Chọn A.


Câu 8:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy \[ABCD\] là hình bình hành. Gọi \[M\] là trung điểm của \[SD.\] Biết thể tích khối chóp \[S.ABCD\] bằng 12 . Thể tích khối chóp \[MBCD\] là

Xem đáp án

Media VietJack

Do \(M\) là trung điểm của \[SD\] nên ta có:

\(d\left( {M,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {S,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right)\)

Vì \[ABCD\] là hình bình hành nên \({S_{ABC}} = \frac{1}{2}{S_{ABCD}}\)

\( \Rightarrow {V_{MBCD}} = \frac{1}{3}d\left( {M,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right) \cdot {S_{BCD}}\)

\( = \frac{1}{3} \cdot \frac{1}{2}d\left( {S,\,\,\left( {ABCD} \right)} \right) \cdot \frac{1}{2}{S_{ABCD}} = \frac{1}{4}{V_{S.ABCD}} = 3\). Chọn C.

Câu 9:

Media VietJack

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số \[g\left( x \right) = f\left( {x - 1} \right) - \frac{x}{{x + 1}}\] trên đoạn \[\left[ {1\,;\,\,2} \right]\] bằng

Xem đáp án

Ta có \[g'\left( x \right) = f'\left( {x - 1} \right) - \frac{1}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}\]

Với \(x \in \left[ {1\,;\,\,2} \right] \Leftrightarrow x - 1 \in \left[ {0\,;\,\,1} \right] \Rightarrow f'\left( {x - 1} \right) < 0\)

Mà \({\left( {x + 1} \right)^2} > 0\,;\,\,\forall x \in \left[ {1\,;\,\,2} \right]\) nên suy ra \(g'\left( x \right) > 0\,;\,\,\forall x \in \left[ {1\,;\,\,2} \right].\)

Do đó \[{\min _{\left[ {1\,;\,\,2} \right]}}g\left( x \right) = g\left( 1 \right) = f\left( 0 \right) - \frac{1}{2}.\] Chọn A.


Câu 10:

Cho đường thẳng \(d:\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{2} = \frac{{z + 1}}{{ - 1}}\) và điểm \[A\left( {5\,;\,\,4\,;\,\, - 2} \right).\] Phương trình mặt cầu đi qua điểm \(A\) và có tâm là giao điểm của \(d\) với mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) là

Xem đáp án

Mặt phẳng \(\left( {Oxy} \right)\) có phương trình \(z = 0\)

Tâm \(I\) là giao điểm của \(d\) với mặt phẳng \[\left( {Oxy} \right) \Rightarrow I \in d \Rightarrow I\left( {t\,;\,\,1 + 2t\,;\,\, - 1 - t} \right)\]

\(I \in \left( {Oxy} \right) \Rightarrow  - 1 - t = 0 \Rightarrow t =  - 1 \Rightarrow I\left( { - 1\,;\,\, - 1\,;\,\,0} \right) \Rightarrow \overrightarrow {IA}  = \left( {6\,;\,\,5\,;\,\, - 2} \right)\)

Bán kính mặt cầu là: \(R = IA = \sqrt {{6^2} + {5^2} + {{\left( { - 2} \right)}^2}}  = \sqrt {65} .\)

Vậy phương trình của mặt cầu là \(\left( S \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} + {z^2} = 65.\) Chọn C.


Câu 11:

Cho phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 2} \right)x + {m^2} + m + 6 = 0.\) Tìm tất cả giá trị của tham số \(m\) để phương trình có hai nghiệm đối nhau?

Xem đáp án

Phương trình \({x^2} - 2\left( {m - 2} \right)x + {m^2} + m + 6 = 0\) có hai nghiệm đối nhau

\( \Leftrightarrow \) phương trình có hai nghiệm trái dấu \({x_1},\,\,{x_2}\) và \({x_1} + {x_2} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} + m + 6 < 0}\\{m - 2 = 0}\end{array} \Leftrightarrow m \notin \emptyset .} \right.\) Chọn A.


Câu 12:

Media VietJack

Một khối đồ chơi gồm hai khối trụ \(\left( {{H_1}} \right),\,\,\left( {{H_2}} \right)\) xếp chồng lên nhau, lần lượt có bán kính đáy và chiều cao tương ứng là \({r_1},\,\,{h_1},\,\,{r_2},\,\,{h_2}\) thỏa mãn \({r_2} = \frac{1}{2}{r_1},\,\,{h_2} = 2{h_1}\) (tham khảo hình vẽ). Biết rằng thể tích của toàn bộ khối đồ chơi bằng \(30\,\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\), thể tích khối trụ \(\left( {{H_1}} \right)\) bằng
Xem đáp án

Gọi \({V_1}\) là thể tích của khối \(\left( {{H_1}} \right)\) (khối bên dưới).

Gọi \({V_2}\) là thể tích của khối \(\left( {{H_2}} \right)\) (khối bên trên).

Ta có \({V_2} = \pi r_2^2{h_2} = \pi  \cdot {\left( {\frac{1}{2}{r_1}} \right)^2} \cdot \left( {2{h_1}} \right) = \frac{1}{2}\pi r_1^2{h_1} = \frac{1}{2}{V_1}\).

Lại có \({V_1} + {V_2} = 30 \Leftrightarrow {V_1} + \frac{1}{2}{V_1} = 30 \Leftrightarrow {V_1} = 20\,\,\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\) Chọn C.


Câu 13:

Tổng \(n\) số hạng đầu tiên của một cấp số cộng là \({S_n} = {n^2} + 4n.\) Số hạng thứ 27 của dãy có chữ số tận cùng là
Xem đáp án

Ta có công thức tính tổng \(n\) số hạng đầu tiên của cấp số cộng với \({u_1},d\) lần lượt là số hạng đầu tiên và công sai: \({S_n} = n \cdot {u_1} + \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2} \cdot d = \frac{d}{2} \cdot {n^2} + \left( {{u_1} - \frac{d}{2}} \right)n\).

Theo đề bài, ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\frac{d}{2} = 1}\\{{u_1} - \frac{d}{2} = 4}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{d = 2}\\{{u_1} = 5}\end{array}} \right.} \right.\).

Số hạng thứ 27 của dãy cấp số cộng là: \({u_{27}} = {u_1} + \left( {27 - 1} \right) \cdot d = 57.\) Chọn B.


Câu 14:

Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \({\log _5}\frac{{{x^2} - 4}}{{49}} < {\log _7}\frac{{{x^2} - 4}}{{25}}\)?

Xem đáp án

Điều kiện: \({x^2} - 4 > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x <  - 2}\\{x > 2}\end{array}} \right.\).

Ta có: \({\log _5}\left( {{x^2} - 4} \right) - 2{\log _5}7 < {\log _7}\left( {{x^2} - 4} \right) - 2{\log _7}5\)

\( \Leftrightarrow {\log _5}\left( {{x^2} - 4} \right) - 2{\log _5}7 < \frac{{{{\log }_5}\left( {{x^2} - 4} \right)}}{{{{\log }_5}7}} - 2{\log _7}5\)

\( \Leftrightarrow {\log _5}\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {1 - {{\log }_7}5} \right) < 2\left( {\frac{1}{{{{\log }_7}5}} - {{\log }_7}5} \right)\)

\( \Leftrightarrow {\log _5}\left( {{x^2} - 4} \right) < 2 \cdot \frac{{1 + {{\log }_7}5}}{{{{\log }_7}5}} \Leftrightarrow {\log _5}\left( {{x^2} - 4} \right) < 2{\log _5}35\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 4 < {35^2} \Leftrightarrow  - \sqrt {1229}  < x < \sqrt {1229} \)

Kết hợp điều kiện ta suy ra \(\left[ \begin{array}{l}2 < x < \sqrt {1229} \\ - \sqrt {1229}  < x <  - 2\end{array} \right.\)

Từ đó suy ra có 66 số nguyên \(x\) thỏa mãn. Chọn A.


Câu 15:

Biết \(F\left( x \right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{\sin x}}{{1 + 3\cos x}}\) và \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2.\) Tính \(F\left( 0 \right).\)

Xem đáp án

Cách 1: Ta có \[F\left( x \right) = \int {\frac{{\sin xdx}}{{1 + 3\cos x}}}  =  - \int {\frac{{d\left( {\cos x} \right)}}{{3\cos x + 1}}}  =  - \frac{1}{3}\ln \left| {3\cos x + 1} \right| + C.\]

Mà \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) =  - \frac{1}{3}\ln \left| {3\cos \left( {\frac{\pi }{2}} \right) + 1} \right| + C = 2 \Rightarrow C = 2.\)

Do đó, \(F\left( 0 \right) =  - \frac{1}{3}\ln \left| {3\cos \left( 0 \right) + 1} \right| + 2 =  - \frac{1}{3}\ln 4 + 2 =  - \frac{2}{3}\ln 2 + 2.\)

Vậy \(F\left( 0 \right) =  - \frac{2}{3}\ln 2 + 2.\)

Cách 2: Sử dụng máy tính cầm tay:

 \(\int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {f\left( x \right)} \,{\rm{d}}x = F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) - F(0) \Rightarrow F(0) = F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) - \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sin x}}{{1 + 3\cos x}}} \;{\rm{d}}x.\) Chọn B.


Câu 16:

Hệ bất phương trình \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x - 2 > 0}\\{\left( {{m^2} + 1} \right)x < 4}\end{array}} \right.\) có nghiệm khi và chỉ khi

Xem đáp án

Bất phương trình  có tập nghiệm \({S_1} = \left( {2\,;\,\, + \infty } \right).\)

Bất phương trình \(\left( {{m^2} + 1} \right)x < 4 \Leftrightarrow x < \frac{4}{{{m^2} + 1}}\) (do \({m^2} + 1 > 0).\)\(x - 2 > 0 \Leftrightarrow x > 2\)

Suy ra \[{S_2} = \left( { - \infty \,;\,\,\frac{4}{{{m^2} + 1}}} \right).\]

Để hệ bất phương trình có nghiệm khi và chỉ khi \({S_1} \cap {S_2} \ne \emptyset \)

\( \Leftrightarrow \frac{4}{{{m^2} + 1}} > 2 \Leftrightarrow 4 > 2\left( {{m^2} + 1} \right) \Leftrightarrow 2 > 2{m^2} \Leftrightarrow {m^2} < 1 \Leftrightarrow  - 1 < m < 1.{\rm{ }}\)Chọn D.


Câu 17:

Số giờ có ánh sáng mặt trời của một thành phố A trong ngày thứ \(t\) trong một năm không nhuận được cho bởi công thức \[d\left( t \right) = 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right)} \right] + 16\] với \(t \in \mathbb{R}\) và \(0 < t \le 365.\) Vào ngày nào trong năm thì thành phố A có ít ánh sáng mặt trời nhất?
Xem đáp án

Ta có \( - 1 \le \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right)} \right] \le 1\) nên \(16 - 4 \le 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}(t - 70)} \right] + 16 \le 16 + 4\)

\( \Leftrightarrow 12 \le 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right)} \right] + 16 \le 20.{\rm{ }}\)

Do đó ngày có it ánh sáng mặt trời nhất khi

\[d\left( t \right) = 12 \Leftrightarrow 4\sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right)} \right] + 16 = 12 \Leftrightarrow \sin \left[ {\frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right)} \right] =  - 1\]

\[ \Leftrightarrow \frac{\pi }{{182}}\left( {t - 70} \right) =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi  \Leftrightarrow t =  - 21 + 364k \Rightarrow t = 343.\] Chọn D.


Câu 18:

Có bao nhiêu số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {2z + \bar z} \right| = 3\) và \(w = z\left( {1 + i} \right) + 1 - i\) là số thuần ảo?

Xem đáp án

Đặt \(z = x + yi\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{Z}} \right)\) nên \(\bar z = x - yi.\)

Ta có \(\left| {2z + \bar z} \right| = 3 \Leftrightarrow \left| {2\left( {x + yi} \right) + x - yi} \right| = 3\)\[ \Leftrightarrow \left| {3x + yi} \right| = 3 \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {3x} \right)}^2} + {y^2}}  = 3 \Leftrightarrow 9{x^2} + {y^2} = 9\]

Lại có \(w = z\left( {1 + i} \right) + 1 - i = \left( {x + yi} \right)\left( {1 + i} \right) + 1 - i\)\( = x + xi + yi - y + 1 - i = \left( {x - y + 1} \right) + \left( {x + y - 1} \right)i\).

Khi đó \(w\) là số thuần ảo \( \Leftrightarrow x - y + 1 = 0\)  (2).

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{9{x^2} + {y^2} = 9}\\{x - y + 1 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{9{x^2} + {{\left( {x + 1} \right)}^2} = 9}\\{y = x + 1}\end{array}} \right.} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left( {x\,;\,\,y} \right) = \left\{ {\left( { - 1\,;\,\,0} \right),\,\,\left( {\frac{4}{5};\frac{9}{5}} \right)} \right\}.\) Chọn C.


Câu 19:

Tiếp tuyến với đồ thị hàm số \(y =  - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} + 3\) tại điểm cực tiểu của đồ thị cắt đồ thị ở A, B khác tiếp điểm. Tính độ dài đoạn thẳng AB ?

Xem đáp án

Ta có: \(y' =  - {x^3} - 4x\,;\,\,y' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x =  \pm 2}\end{array}} \right.\).

Ta có bảng biến thiên:

Media VietJack

Từ BBT suy ra điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là \(M\left( {0\,;\,\,3} \right).\)

Tiếp tuyến của đồ thị tại điểm cực tiểu là đường thẳng \(y = 3.\)

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị và tiếp tuyến là:

\( - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} + 3 = 3 \Leftrightarrow  - \frac{1}{4}{x^4} + 2{x^2} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 0}\\{x =  \pm 2\sqrt 2 }\end{array}} \right.\)

\( \Rightarrow A\left( { - 2\sqrt 2 \,;\,\,3} \right),\,\,B\left( {2\sqrt 2 \,;\,\,3} \right) \Rightarrow AB = 4\sqrt 2 .\) Chọn D.


Câu 20:

Một vật chuyển động có phương trình \(v\left( t \right) = {t^3} - 3t + 1\,\,(\;{\rm{m}}/{\rm{s}}).\) Quãng đường vật đi được kế từ khi bắt đầu chuyển động đến khi gia tốc bằng \(24\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}\) là

Xem đáp án

Phương trình gia tốc của vật là: \(a\left( t \right) = v'\left( t \right) = 3{t^2} - 3\,\,\left( {\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}} \right)\)

Khi \(a = 24 \Leftrightarrow 3{t^2} - 3 = 24 \Rightarrow t = 3\,\,(s).\)

Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu chuyển động là:

\(s = \int\limits_0^3 {v\left( t \right)dt}  = \int\limits_0^3 {\left( {{t^3} - 3t + 1} \right)dt}  = \frac{{39}}{4}\,(m){\rm{.}}\) Chọn C.


Câu 21:

Một hình trụ tròn xoay có hai đáy là hai đường tròn \(\left( {O\,;\,\,R} \right)\) và \(\left( {O'\,;\,\,R} \right).\) Biết rằng tồn tại dây cung \[AB\] của đường tròn \(\left( {O\,;\,\,R} \right)\) sao cho tam giác \(O'AB\) đều và góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {O'AB} \right)\) và mặt phẳng chứa đường tròn \(\left( {O\,;\,\,R} \right)\) bằng \(60^\circ .\) Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho là

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi \(K\) là trung điểm \[AB,\] đặt \(AB = 2a.\)

Ta có \(AB \bot OK\) và \(AB \bot OO'\) nên \(\widehat {OKO'} = 60^\circ  \Rightarrow O'K = 2OK\)

\( \Rightarrow O'{K^2} = 4O{K^2} \Rightarrow 3{a^2} = 4\left( {{R^2} - {a^2}} \right) \Rightarrow {a^2} = \frac{{4{R^2}}}{7}\)

Mà \[O{O'^2} = O'{B^2} - O{B^2} = 4{a^2} - {R^2} = 4 \cdot \frac{{4{R^2}}}{7} - {R^2} = \frac{{9{R^2}}}{7}\]

\[ \Rightarrow O'O = \frac{{6\sqrt 7 \pi R}}{7}.\]

Vậy diện tích xung quanh cần tính là \({S_{xq}} = 2\pi Rl = \frac{{6\sqrt 7 \pi {R^2}}}{7}.\) Chọn D.

Câu 22:

Tìm các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 4} \right)x + 3\) đạt cực đại tại \(x = 3.\)

Xem đáp án

Tập xác định \(\mathbb{R}.\)

Ta có \(y' = {x^2} - 2mx + {m^2} - 4\,;\,\,y'' = 2x - 2m.\)

Để hàm số \(y = \frac{1}{3}{x^3} - m{x^2} + \left( {{m^2} - 4} \right)x + 3\) đạt cực đại tại \(x = 3\) thì

\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{y'\left( 3 \right) = 0}\\{y''\left( 3 \right) < 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{m^2} - 6m + 5 = 0}\\{6 - 2m < 0}\end{array}} \right.} \right.\]\[ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\begin{array}{*{20}{l}}{\left[ \begin{array}{l}m = 5\\m = 1\end{array} \right.}\end{array}\\m > 3\end{array} \right. \Leftrightarrow m = 5.\] Chọn B.


Câu 23:

Cho hình chóp \[S.ABCD\] có đáy là hình vuông cạnh \(a\,,\,\,SA \bot \left( {ABCD} \right),\,\,SA = x.\) Xác định \(x\) để hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {SCD} \right)\) hợp với nhau góc bằng \(60^\circ \).

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có \(SB = SD = \sqrt {S{A^2} + A{D^2}}  = \sqrt {{a^2} + {x^2}} .\)

\[\Delta SDC = \Delta SBC;BM \bot SC\,\,;\,\,DM \bot SC\,;\,\,BM = DM\,;\,\,M \in SC.\]

\[SC = \sqrt {S{A^2} + A{C^2}}  = \sqrt {{x^2} + 2{a^2}} \,,\,\,MD = \frac{{SD \cdot CD}}{{SC}} = \frac{{a\sqrt {{x^2} + {a^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 2{a^2}} }}\]

Mặt khác \[\left( {\left( {SBC} \right)\,;\,\,\left( {SDC} \right)} \right) = \widehat {\left( {BM\,;\,\,BD} \right)} = 60^\circ \]

• TH1: \(\widehat {BMD} = 60^\circ  \Rightarrow MD = BD \Leftrightarrow \frac{{a\sqrt {{x^2} + {a^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 2{a^2}} }} = a\sqrt 2 \) (vô nghiệm).

• TH2: \(\widehat {BMD} = 120^\circ  \Rightarrow BD = MD\sqrt 3  \Leftrightarrow a\sqrt 2  = \frac{{a\sqrt 3 \sqrt {{x^2} + {a^2}} }}{{\sqrt {{x^2} + 2{a^2}} }} \Leftrightarrow x = a.\) Chọn B.


Câu 24:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho hình hộp \(ABCD.A'B'C'D'\) có toạ độ các điểm \(A\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,0} \right),\)\(B\left( {a\,;\,\,0\,;\,\,0} \right)\), \(D\left( {0\,;\,\,2a\,;\,\,0} \right),\,\,A'\left( {0\,;\,\,0\,;\,\,2a} \right)\) với \(a \ne 0.\) Độ dài đoạn thẳng \(AC'\) là

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có \(\overrightarrow {AB}  = \left( {a\,;\,\,0\,;\,\,0} \right);\,\,\overrightarrow {AD}  = \left( {0\,;\,\,2a\,;\,\,0} \right);\)

\(\,\,\overrightarrow {AA'}  = \left( {0\,;\,\,0\,;\,\,2a} \right).\)

Theo quy tắc hình hộp ta có:

 \(\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AD}  + \overrightarrow {AA'}  = \overrightarrow {AC'}  \Leftrightarrow \overrightarrow {AC'}  = \left( {a\,;\,\,2a\,;\,\,2a} \right).\)

Suy ra \[AC = \left| {\overrightarrow {AC} } \right| = \sqrt {{a^2} + {{\left( {2a} \right)}^2} + {{\left( {2a} \right)}^2}}  = 3\left| a \right|.\]

Vậy độ dài đoạn thẳng \(AC' = 3\left| a \right|.\) Chọn C.

Câu 25:

Trên mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng lần lượt có phương trình \({d_1}:3x - 4y + 15 = 0,\,\,{d_2}:5x + 2y - 1 = 0\) và \({d_3}:mx - \left( {2m - 1} \right)y + 9m - 13 = 0.\) Tất cả các giá trị của tham số \(m\) để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm là

Xem đáp án

Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{d_1}:3x - 4y + 15 = 0}\\{{d_2}:5x + 2y - 1 = 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x =  - 1}\\{y = 3}\end{array} \Rightarrow {d_1} \cap {d_2} = A\left( { - 1\,;\,\,3} \right)} \right.} \right..\)

Để ba đường thẳng đã cho cùng đi qua một điểm thì \({d_3}\) phải đi qua giao điểm \(A\left( { - 1\,;\,\,3} \right)\) của \({d_1}\) và \({d_2}\) hay \(A\left( { - 1\,;\,\,3} \right) \in {d_3} \Rightarrow  - m - 6m + 3 + 9m - 13 = 0 \Leftrightarrow m = 5.\) Chọn D.


Câu 26:

Media VietJack

Cho đường tròn có đường kính bằng 4 và 2 Elip lần lượt nhận 2 đường kính vuông góc với nhau của đường tròn làm trục lớn, trục bé của mỗi Elip đều bằng 1. Diện tích \[S\] phần hình phẳng ở bên trong đường tròn và bên ngoài 2 Elip (phần gạch tô màu trên hình vẽ) gần với kết quả nào nhất trong 4 kết quả dưới đây?

Xem đáp án

Media VietJack

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ (tâm của hình tròn)

Hai Elip lần lượt có phương trình là \(\left( {{E_1}} \right):\frac{{{x^2}}}{4} + \frac{{{y^2}}}{1} = 1\) và \(\left( {{E_2}} \right):\frac{{{x^2}}}{1} + \frac{{{y^2}}}{4} = 1.\)

Tọa độ giao điểm của hai Elip trong góc phần tư thứ nhất là nghiệm phương trình \({x^2} + \frac{{1 - \frac{{{x^2}}}{4}}}{4} = 1 \Leftrightarrow {x^2} = \frac{4}{5} \Rightarrow x = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}.\)

Diện tích hình phẳng cần tìm là:

\[S = \pi  \cdot {2^2} - \pi  \cdot 2 \cdot 1 - 8\int\limits_2^{\frac{{2\sqrt 5 }}{5}} {\left( {2\sqrt {1 - {x^2}}  - \sqrt {1 - \frac{{{x^2}}}{4}} } \right)} \,{\rm{d}}x \approx 3,7.\] Chọn C.


Câu 27:

Cho các số thực a, b thỏa mãn \(\frac{{2a - 1}}{{b - 2}} = {\log _2}3.\) Giá trị của \(\frac{{{3^b}}}{{{4^a}}}\) bằng

Xem đáp án

Ta có \(\frac{{2a - 1}}{{b - 2}} = {\log _2}3 \Leftrightarrow 2a - 1 = \left( {b - 2} \right) \cdot {\log _2}3\)

\( \Leftrightarrow {2^{2a - 1}} = {2^{\left( {b - 2} \right) \cdot {{\log }_2}3}} \Leftrightarrow \frac{{{2^{2a}}}}{2} = {\left( {{2^{{{\log }_2}3}}} \right)^{b - 2}} \Leftrightarrow \frac{{{4^a}}}{2} = {3^{b - 2}}\)

\( \Leftrightarrow \frac{{{4^a}}}{2} = \frac{{{3^b}}}{9} \Leftrightarrow \frac{{{3^b}}}{{{4^a}}} = \frac{9}{2}.\) Chọn B.


Câu 28:

Trong không gian \[Oxyz,\] để phương trình \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + 4my + 19m - 6 = 0\) là phương trình mặt cầu thì tất cả các giá trị của tham số \(m\) là

Xem đáp án

Ta có \({x^2} + {y^2} + {z^2} - 2\left( {m + 2} \right)x + 4my + 19m - 6 = 0\)

\[ \Leftrightarrow {\left( {x - m - 2} \right)^2} + {\left( {y + 2m} \right)^2} + {z^2} = {\left( {m + 2} \right)^2} + 4{m^2} - 19m + 6\]

Yêu cầu bài toán trở thành: \({\left( {m + 2} \right)^2} + 4{m^2} - 19m + 6 > 0\)

\( \Leftrightarrow 5{m^2} - 15m + 10 > 0 \Leftrightarrow m < 1\) hoặc \(m > 2.\) Chọn B.


Câu 29:

Lãi suất tiền gửi tiết kiệm của một số ngân hàng hiện nay là \[8,2\% \] một năm đối với kỳ hạn một năm. Đế khuyến mãi, ngân hàng A đưa ra dịch vụ mới như sau: nếu khách hàng gửi tiết kiệm năm đầu thì Iãi suất là \[8,2\% \] một năm; sau đó, lãi suất năm sau hơn lãi suất năm trước đó là \[0,12\% .\] Hỏi nếu gửi \[1,5\] triệu đồng theo dịch vụ đó thì sau 7 năm số tiền sē nhận được cả gốc và lãi là bao nhiêu? (làm tròn đến hàng đơn vị).

Xem đáp án

Lãi suất năm thứ nhất là: \(8,2\% \).

Lãi suất năm thứ 2 là: \(8,2 + 0,12 = 8,32\% \).

....

Lãi suất năm thứ 7 là: \(8,2 + 0,12.6 = 8,92\% \).

Suy ra sau 7 năm thì số tiền nhận được là:

\[1,5 \cdot \left( {1 + 0,082} \right) \cdot \left( {1 + 0,082} \right) \cdot \left( {1 + 0,0892} \right) = 2,665\,\,463\,\,087\] (triệu đồng). Chọn C.


Câu 30:

Tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(z\) thỏa mãn \(\left| {z - i} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)z} \right|\) là một đường tròn, tâm của đường tròn đó có tọa độ là

Xem đáp án

Đặt \(z = x + yi\,\,\left( {x,\,\,y \in \mathbb{R}} \right).\)

Ta có \(\left| {z - i} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)z} \right|\)\( \Leftrightarrow \left| {x + \left( {y - 1} \right)i} \right| = \left| {\left( {1 + i} \right)\left( {x + yi} \right)} \right| \Leftrightarrow \left| {x + \left( {y - 1} \right)i} \right| = \left| {\left( {x - y} \right) + \left( {x + y} \right)i} \right|\)

\( \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = {\left( {x - y} \right)^2} + {\left( {x + y} \right)^2} \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} + 2y - 1 = 0 \Leftrightarrow {x^2} + {\left( {y + 1} \right)^2} = 2.\)

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức \(z\) là đường tròn có tâm \(\left( {0\,;\,\, - 1} \right).\) Chọn B.


Câu 31:

Biết \[\int\limits_1^2 {\frac{{dx}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}}  = a\ln 2 + b\ln 3 + c\ln 5\,\,\left( {a,\,\,b,\,\,c \in \mathbb{Z}} \right).\] Khi đó giá trị của biểu thức \(a + b + c\) bằng
Xem đáp án

Ta có \(\frac{1}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \frac{{2\left( {x + 1} \right) - \left( {2x + 1} \right)}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}} = \frac{2}{{2x + 1}} - \frac{1}{{x + 1}}.\)

Do đó \(\int\limits_1^2 {\frac{{dx}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {2x + 1} \right)}}}  = \int\limits_1^2 {\left( {\frac{2}{{2x + 1}} - \frac{1}{{x + 1}}} \right)} \,{\rm{d}}x = 2 \cdot \int_1^2 {\frac{1}{{2x + 1}}} \;{\rm{d}}x - \int_1^2 {\frac{1}{{x + 1}}} \;{\rm{d}}x\)

\( = \left. {2 \cdot \frac{1}{2}\ln \left| {2x + 1} \right|} \right|_1^2 - \left. {\ln \left| {x + 1} \right|} \right|_1^2 = \left. {\ln \left( {2x + 1} \right)} \right|_1^2 - \left. {\ln \left( {x + 1} \right)} \right|_1^2\)\( = \ln 5 - \ln 3 - \left( {\ln 3 - \ln 2} \right) = \ln 2 - 2\ln 3 + \ln 5.\)

Suy ra \(a = 1\,,\,\,b =  - 2\,,\,\,c = 1.\)

Vậy \(a + b + c = 1 + \left( { - 2} \right) + 1 = 0.\) Chọn D.


Câu 32:

Cho hình nón có đường sinh băng đường kính đáy. Diện tích toàn phần của hình nón băng \(9\pi .\) Chiều cao của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Theo bài ra, ta có \(l = d = 2R\) và \({S_{tp}} = 9\pi \).

Suy ra \({S_{tp}} = \pi Rl + \pi {R^2} = \pi R.2R + \pi {R^2} = 9\pi  \Leftrightarrow 3\pi {R^2} = 9\pi  \Leftrightarrow {R^2} = 3\).

Do đó \(h = \sqrt {{l^2} - {R^2}}  = \sqrt {{{\left( {2R} \right)}^2} - {R^2}}  = \sqrt {3{R^2}}  = \sqrt {3 \cdot 3}  = 3.\) Chọn A.


Câu 33:

Có 13 học sinh của một trường THPT đạt danh hiệu học sinh xuất sắc trong đó khối 12 có 8 học sinh nam và 3 học sinh nữ, khối 11 có 2 học sinh nam. Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh bất kỳ để trao thưởng, xác suất để 3 học sinh được chọn có cả nam và nữ đồng thời có cả khối 11 và khối 12 là
Xem đáp án

Chọn 3 bạn học sinh trong 13 bạn \(C_{13}^3\) cách.

* TH1: Có 1 học sinh nữ 12 và 1 học sinh năm 11.

• Chọn 1 học sinh nữ có 3 cách.

• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.

• Chọn 1 học sinh nữa có 11 cách.

Do đó, số cách chọn là: \(3 \cdot 2 \cdot 11 = 55\) (cách).

* TH2: Có 2 học sinh nữ 12 và 1 học sinh 11.

• Chọn 2 học sinh nữ có \(C_3^2\) cách.

• Chọn 1 học sinh 11 có 2 cách.

Do đó, số cách chọn là: \(2 \cdot C_3^2 = 2\) (cách).

Suy ra \(P = \frac{{2 + 55}}{{C_{13}^3}} = \frac{{57}}{{286}}.\) Chọn A.


Câu 34:

Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 4x - 2.\) Gọi \(S\) là tống tất cả các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(y = g\left( x \right) = \left| {{f^2}\left( x \right) - 2f\left( x \right) + m} \right|\) đạt giá trị lớn nhất trên đoạn \(\left[ { - 1\,;\,\,3} \right]\) bằng 15. Tổng \(S\) thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Xét hàm số \(f\left( x \right) = 2{x^2} - 4x - 2\) có \(f'\left( x \right) = 4x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) =  - 4\)

Ta có \(h\left( x \right) = {f^2}\left( x \right) - 2f\left( x \right) + m\), có \(h'\left( x \right) = 2f'\left( x \right)\left[ {f\left( x \right) - 1} \right]\)

Suy ra \(h'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{f'\left( x \right) = 0}\\{f\left( x \right) = 1}\end{array}} \right.\).

• Với \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = 1 \Rightarrow h\left( 1 \right) = m + 24\).

• Với \(f\left( x \right) = 1 \Leftrightarrow x = 1 \pm \frac{{\sqrt {10} }}{2} \Rightarrow h\left( {1 \pm \frac{{\sqrt {10} }}{2}} \right) = m - 1\).

Tại \(x =  - 1 \Rightarrow h\left( { - 1} \right) = m + 8;\) tại \(x = 3 \Rightarrow h(3) = m + 8\)

Khi đó \(A = {\max _{\left[ { - 1\,;\,\,3} \right]}}h\left( x \right) = m + 24;\quad a = {\min _{\left[ { - 1\,;\,\,3} \right]}}h\left( x \right) = m - 1.\)

Mà \[{\max _{\left[ { - 1\,;\,\,3} \right]}}g\left( x \right) = 15 \Leftrightarrow \frac{{\left| {A + a} \right| + \left| {A - a} \right|}}{2} = 15 \Leftrightarrow \left| {2m + 23} \right| + 25 = 30 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{m =  - 9}\\{m =  - 14}\end{array}} \right.\]

Vậy tổng các giá trị của \(m\) là \[ - 23\]. Chọn A.


Câu 35:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho đường thẳng \(\Delta :\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{1} = \frac{{z + 2}}{{ - 2}}\) và ba điểm \[A\left( {1\,;\,\,3\,;\,\, - 2} \right),\]\[B\left( {0\,;\,\,4\,;\,\, - 5} \right),\,\,C\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right)\]. Biết điểm \[M\left( {a\,;\,\,b\,;\,\,c} \right)\] thuộc đường thẳng \(\Delta \) sao cho \(M{A^2} + M{B^2} + 2M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất. Khi đó, giá trị của \(a + b + c\) bằng

Xem đáp án

Vì \[M \in \Delta  \Rightarrow M\left( {t\,;\,\,1 + t\,;\,\, - 2 - 2t} \right)\] nên ta có

• \[M{A^2} = {\left( {1 - t} \right)^2} + {\left( {2 - t} \right)^2} + {\left( {2t} \right)^2} = 6{t^2} - 6t + 5\]

• \(M{B^2} = {\left( { - t} \right)^2} + {\left( {3 - t} \right)^2} + {\left( { - 3 + 2t} \right)^2} = 6{t^2} - 18t + 18;\)

• \(M{C^2} = {\left( {1 - t} \right)^2} + {\left( {1 - t} \right)^2} + {\left( { - 2 + 2t} \right)^2} = 6{t^2} - 12t + 6 \Rightarrow 2M{C^2} = 12{t^2} - 24t + 12.\)

Suy ra \(M{A^2} + M{B^2} + 2M{C^2} = 24{t^2} - 48t + 35 = 24\left( {{t^2} - 2t + 1} \right) + 11 = 24{\left( {t - 1} \right)^2} + 11 \ge 11\)

Nên \(M{A^2} + M{B^2} + 2M{C^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi và chỉ khi \(t = 1\).

Do đó \[M\left( {1\,;\,\,2\,;\,\, - 4} \right)\] nên \(a = 1\,;\,\,b = 2\,;\,\,c =  - 4.\) Vậy \(a + b + c =  - 1.\) Chọn B.


Câu 36:

Cho tập hợp \(A = \left[ {4\,;\,\,7} \right]\) và \(B = \left[ {2a + 3b - 1\,;\,\,3a - b + 5} \right]\) với \(a,\,\,b \in \mathbb{R}.\) Khi \(A = B\) thì giá trị biểu thức \(M = {a^2} + {b^2}\) bằng

Xem đáp án

Ta có \(A = \left[ {4\,;\,\,7} \right]\) và \(B = \left[ {2a + 3b - 1\,;\,\,3a - b + 5} \right]\).

Khi đó \(A = B \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2a + 3b - 1 = 4}\\{3a - b + 5 = 7}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{2a + 3b = 5}\\{3a - b = 2}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{a = 1}\\{b = 1}\end{array}} \right.} \right.} \right.\) \( \Rightarrow M = {a^2} + {b^2} = 2.\) Đáp án: 2.


Câu 37:

Media VietJack

Mỗi trang giấy của cuốn sách giáo khoa cần diện tích \(384\,\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Lề trên và lề dưới là \(3\,\;{\rm{cm}}\), lề trái và lề phải là \(2\,\;{\rm{cm}}.\) Khi trang giấy có kích thước tối ưu nhất thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu cm?
Xem đáp án

Gọi chiều dài trang giấy là \(x\;\,({\rm{cm)}}\) \( \Rightarrow \) Chiều rộng của trang giấy là \(\frac{{384}}{x}\;\,{\rm{cm}}.\)

Khi đó diện tích trang giấy khi bỏ lề là:

\(\left( {x - 6} \right)\left( {\frac{{384}}{x} - 4} \right) = 408 - \left( {4x + \frac{{2304}}{x}} \right) \le 408 - 2\sqrt {4x \cdot \frac{{2304}}{x}}  = 408 - 2 \cdot 96 = 216\,\,\left( {\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}} \right)\)

Vậy kích thước trang giấy tối ưu nhất khi \(4x = \frac{{2304}}{x} \Rightarrow x = 24\,\,(\;{\rm{cm}}).\)

(Kích thước trang giấy tối ưu nhất khi diện tích khi bỏ lề của trang giấy là lớn nhất).

Đáp án: 24.


Câu 38:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^4}{\left( {x - m} \right)^5}{\left( {x + 3} \right)^3}\) với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Có bao nhiêu số nguyên \[m \in \left( { - \infty \,;\,\,5} \right]\] để hàm số \[g\left( x \right) = f\left( {\left| x \right|} \right)\] có 3 điểm cực trị?
Xem đáp án

Yêu cầu bài toán trở thành: \(f\left( x \right)\) có đúng 1 điểm cực trị dương.

Xét \(f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^4}{\left( {x - m} \right)^5}{\left( {x + 3} \right)^3} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1}\\{x = m}\\{x =  - 3}\end{array}} \right.\)

• TH1: \(m = 1\) suy ra \(f'\left( x \right) = {\left( {x - 1} \right)^9}{\left( {x + 3} \right)^3}\).

Do đó hàm số \(f\left( x \right)\) có 1 điểm cực trị dương là \(x = 1.\)

• TH2: \(m \ne 1\) suy ra \(f'\left( x \right)\) loại nghiệm \(x = 1\) (nghiệm bội chẵn)

Và loại nghiệm \(x =  - 3\) (nghiệm âm) nên \(x = m > 0.\)

Vậy \(0 < m \le 5\) và nên suy ra \(m \in \left\{ {1\,;\,\,2\,;\,\,3\,;\,\,4\,;\,\,5} \right\}.\) Đáp án: 5.


Câu 39:

Có bao nhiêu số nguyên \(m\) để đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt { - {x^2} + 4x - 3} }}{{{x^2} - mx + 2}}\) có hai đường tiệm cận đứng?
Xem đáp án

Điều kiện: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {x^2} + 4x - 3 \ge 0}\\{{x^2} - mx + 2 \ne 0}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{1 \le x \le 3}\\{{x^2} - mx + 2 \ne 0}\end{array}} \right.} \right..\)

Yêu cầu bài toán \( \Leftrightarrow {x^2} - mx + 2 = 0\) có hai nghiệm phân biệt thuộc \[\left[ {1\,;\,\,3} \right].\]

\( \Leftrightarrow {x^2} - mx + 2 = 0 \Leftrightarrow m = \frac{{{x^2} + 2}}{x}\) có hai nghiệm phân biệt thuộc \[\left[ {1\,;\,\,3} \right].\]

Đặt \(f\left( x \right) = \frac{{{x^2} + 2}}{x}\) có \(f'\left( x \right) = \frac{{{x^2} - 2}}{{{x^2}}};\,\,f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x =  \pm \sqrt 2 .\)

Bảng biến thiên:

Media VietJack

Vậy \(2\sqrt 2  < m \le 3.\) Suy ra có 1 giá trị nguyên thỏa mãn.

Đáp án: 1.


Câu 40:

Cho hàm số \(f\left( x \right)\) nhận giá trị khác 0, có đạo hàm liên tục trên \(\mathbb{R}\) thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 4\) và \[{\left( {{x^2} + 3} \right)^2}f'\left( x \right) = 2x \cdot {f^2}\left( x \right)\] với mọi \(x \in \mathbb{R}.\) Giá trị của \(f\left( 3 \right)\) bằng
Xem đáp án

Ta có \({\left( {{x^2} + 3} \right)^2}f'\left( x \right) = 2x \cdot {f^2}\left( x \right)\,\,;\,\,f\left( x \right) \ne 0,\,\,\forall x \in \mathbb{R}.\)

Suy ra \[\frac{{f'\left( x \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}} = \frac{{2x}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}} \Rightarrow \int\limits_1^3 {\frac{{f'\left( x \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}}} \,{\rm{d}}x = \int\limits_1^3 {\frac{{2x}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}} \,{\rm{d}}x\]\( \Leftrightarrow \int\limits_1^3 {\frac{{{\rm{d}}\left( {f\left( x \right)} \right)}}{{{f^2}\left( x \right)}}}  = \int\limits_1^3 {\frac{{{\rm{d}}\left( {{x^2} + 3} \right)}}{{{{\left( {{x^2} + 3} \right)}^2}}}} \)

\( \Leftrightarrow  - \left. {\frac{1}{{f\left( x \right)}}} \right|_1^3 =  - \left. {\frac{1}{{{x^2} + 3}}} \right|_1^3 \Leftrightarrow \frac{1}{{f\left( 1 \right)}} - \frac{1}{{f\left( 3 \right)}} = \frac{1}{4} - \frac{1}{{12}}\)\( \Leftrightarrow \frac{1}{4} - \frac{1}{{f\left( 3 \right)}} = \frac{1}{4} - \frac{1}{{12}} \Leftrightarrow f\left( 3 \right) = 12.\)

Chú ý công thức: \(\int {\frac{{{\rm{d}}u}}{{{u^2}}}}  =  - \frac{1}{u}.\)

Đáp án: 12.


Câu 41:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho điểm \(A\left( {2\,;\,\,1\,;\,\,1} \right)\), mặt phẳng \(\left( P \right):x - z - 1 = 0\) và đường thẳng \((d):\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 1 - t}\\{y = 2}\\{z =  - 2 + t}\end{array}} \right.\). Gọi \({d_1},\,\,{d_2}\) là các đường thẳng đi qua \(A\), năm trong \(\left( P \right)\) và đều có khoảng cách đến đường thẳng \(d\) bằng \(\sqrt 6 .\) Cosin của góc giữa \({d_1}\) và \({d_2}\) bằng

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có: \(\overrightarrow {{n_P}}  = \left( {1\,;\,\,0\,;\,\, - 1} \right),\,\,\overrightarrow {{u_d}}  = \left( { - 1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right)\)

\( \Rightarrow d \bot \left( P \right)\) và \(d \cap (P) = M\left( {0\,;\,\,2\,;\,\, - 1} \right)\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {MA}  = (2; - 1;2) \Rightarrow MA = 3\)

Gọi \[H,\,\,K\] lần lượt là hình chiếu vuông góc của \(M\) lên \({d_1}\) và \({d_2},\) ta có

\(d\left( {{d_1}\,;\,\,d} \right) = d\left( {M\,;\,\,{d_1}} \right) = MH,\,\,\,d\left( {{d_2}\,;\,\,d} \right) = d\left( {M\,;\,\,{d_2}} \right) = MK\)

\( \Rightarrow MH = MK = \sqrt 6 \) \( \Rightarrow \sin \widehat {MAK} = \sin \widehat {MAH} = \frac{{HM}}{{AM}} = \frac{{\sqrt 6 }}{3}\)

\( \Rightarrow \cos \left( {{d_1};\,\,{d_2}} \right) = \left| {\cos \left( {2 \cdot \widehat {MAH}} \right)} \right| = \left| {1 - 2{{\sin }^2}\widehat {MAH}} \right| = \left| {1 - \frac{4}{3}} \right| = \frac{1}{3}.\) Đáp án: \(\frac{1}{3}.\)


Câu 42:

Cho bất phương trình \(\ln \frac{{{x^3} - 2{x^2} + 2}}{{{x^2} + m}} + {x^3} - 3{x^2} + 2 - m \ge 0.\) Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m \in \left[ {0\,;\,\,10} \right)\) để phương trình nghiệm đúng với \[\forall x \in \left[ {0\,;\,\,3} \right]\]?
Xem đáp án

Điều kiện: \(\frac{{{x^3} - 2{x^2} + 2}}{{{x^2} + m}} > 0.\)

Do \({x^3} - 2{x^2} + 2 > 0\,;\,\,\forall x \in \left[ {0\,;\,\,3} \right]\) nên chỉ cần xét điều kiện \({x^2} + m > 0\).

Với điều kiện (*) ta có:

Bất phương trình \( \Leftrightarrow \ln \left( {{x^3} - 2{x^2} + 2} \right) - \ln \left( {{x^2} + m} \right) + {x^3} - 3{x^2} + 2 - m \ge 0\)

\( \Leftrightarrow \ln \left( {{x^3} - 2{x^2} + 2} \right) + {x^3} - 2{x^2} + 2 \ge \ln \left( {{x^2} + m} \right) + {x^2} + m\)

Xét hàm: \(f\left( t \right) = \ln t + t\) trên \(\left( {0\,;\,\, + \infty } \right).\)

Ta có \(f'\left( t \right) = \frac{1}{t} + t > 0\,\,\forall t \in \left( {0\,;\,\, + \infty } \right) \Rightarrow f\left( t \right)\) là hàm đồng biến trên \(\left( {0\,;\,\, + \infty } \right).\)

Do đó \((1) \Leftrightarrow {x^3} - 2{x^2} + 2 \ge {x^2} + m \Leftrightarrow m \le {x^3} - 3{x^2} + 2.\)

Đặt \(g(x) = {x^3} - 3{x^2} + 2.\)

BPT đã cho nghiệm đúng \[\forall x \in \left[ {0\,;\,\,3} \right]\] khi \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^2} + m > 0\,;\,\,\forall x \in \left[ {0\,;\,\,3} \right]}\\{m \le  \min { _{\left[ {0\,;\,\,3} \right]}}\,g\left( x \right)}\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{m > 0}\\{m \le  - 2}\end{array}} \right.} \right.\).

Vậy không tồn tại giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Đáp án: 0.


Câu 43:

Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị được cho như hình vẽ ở bên dưới. Hỏi phương trình \(\left| {f\left( {{x^3} - 3x + 1} \right) - 2} \right| = 1\) có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Media VietJack

Xem đáp án

Media VietJack

Dựa vào đồ thị hàm số \(f\left( x \right)\), ta có:

\(\left| {f\left( {{x^3} - 3x + 1} \right) - 2} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{f\left( {{x^3} - 3x + 1} \right) = 1}\\{f\left( {{x^3} - 3x + 1} \right) = 3}\end{array}} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{{x^3} - 3x + 1 = b}&{(b <  - 1)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(2)}\\{{x^3} - 3x + 1 = c}&{( - 1 < c < 2)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(3)}\\{{x^3} - 3x + 1 = d}&{(d > 3)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(4)}\\{{x^3} - 3x + 1 = a}&{(a > d)\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1)}\end{array}} \right.\)

Dựa vào đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3x + 1\) (hình vẽ dưới đây)

Media VietJack

Suy ra phương trình (1), (2), (4) mỗi phương trình có 1 nghiệm.

Phương trình (3) có 3 nghiệm và các nghiệm đều phân biệt.

Vậy phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.

Đáp án: 6.


Câu 44:

Trong không gian \[Oxyz,\] cho tam giác \[ABC\] vuông tại \(A\,,\,\,\widehat {ABC} = 30^\circ \,,\,\,BC = 3\sqrt 2 \), đường thẳng \[BC\] có phương trình \(\frac{{x - 4}}{1} = \frac{{y - 5}}{1} = \frac{{z + 7}}{{ - 4}}\), đường thẳng \[AB\] nằm trong mặt phằng \((\alpha ):x + z - 3 = 0.\) Biết đỉnh \[C\] có cao độ âm. Hoành độ đỉnh \[A\] là

Xem đáp án

Vì \(C \in BC\) nên \(C\left( {4 + t\,;\,\,5 + t\,;\,\, - 7 - 4t} \right).\)

\[BC\] có vectơ chỉ phương \[\vec u = \left( {1\,;\,\,1\,;\,\, - 4} \right).\]

Mặt phẳng \((\alpha )\) có vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( {1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right).\)

Gọi \(\varphi \) là góc giữa \[BC\] và \((\alpha ).\) Ta có \(\sin \varphi  = \left| {\cos \left( {\vec u\,;\,\vec n} \right)} \right| = \frac{1}{2} \Rightarrow \varphi  = 30^\circ .\)

Tức là \(A\) là hình chiếu của \(C\) lên \((\alpha ).\)

Vậy \[\frac{{3\sqrt 2 }}{2} = CA = d\left( {C;\,\,\left( \alpha  \right)} \right) = \frac{{\left| {4 + t - 7 - 4t - 3} \right|}}{{\sqrt 2 }} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{t =  - 1}\\{t =  - 3}\end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{C\left( {3\,;\,\,4\,;\,\, - 3} \right)}\\{C\left( {1\,;\,\,2\,;\,\,5} \right)}\end{array}} \right.} \right.\]

Mà \(C\) có cao độ âm, suy ra \(C\left( {3\,;\,\,4\,;\,\, - 3} \right)\).

Lúc này \[AC\] qua \(C\left( {3\,;\,\,4\,;\,\, - 3} \right)\) và có vectơ chỉ phương \(\vec n = \left( {1\,;\,\,0\,;\,\,1} \right).\)

Suy ra phương trình tham số của đường thẳng \(AC:\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = 3 + t}\\{y = 4}\\{z =  - 3 + t}\end{array} \Rightarrow A\left( {3 + t\,;\,\,4\,;\, - 3 + t} \right)} \right..\)

Mà \(A\) nằm trong mặt phẳng \((\alpha ):x + z - 3 = 0 \Rightarrow t = \frac{3}{2} \Rightarrow {x_A} = \frac{9}{2}.\) Đáp án: \[{\bf{4}},{\bf{5}}.\]


Câu 45:

Cho các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện \(\left| {\frac{{ - 2 - 3i}}{{3 - 2i}}z + 1} \right| = 1.\) Số phức \(z\) có môđun lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có: \(\frac{{ - 2 - 3i}}{{3 - 2i}} = \frac{{2.{i^2} - 3i}}{{3 - 2i}} =  - i \cdot \frac{{ - 2i + 3}}{{3 - 2i}} =  - i\).

Suy ra \(\left| {\frac{{ - 2 - 3i}}{{3 - 2i}}z + 1} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| { - i \cdot z + 1} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| { - i} \right| \cdot \left| {z + \frac{1}{{ - i}}} \right| = 1 \Leftrightarrow \left| {z + i} \right| = 1.\)

Tập hợp điểm \(z\) thỏa mãn là đường tròn tâm \(I\left( {0\,;\,\, - 1} \right)\) bán kính \(R = 1.\)

Suy ra giá trị lớn nhất của \[\left| z \right|\] là \(OI + R = 1 + 1 = 2.\) Đáp án: 2.


Câu 46:

Cho hai số thực dương \[x,\,\,y\] thỏa mãn \(4 + {3^{2{x^2} - y + 2}} = \left( {4 + {9^{2{x^2} - y}}} \right) \cdot {7^{y - 2{x^2} + 2}}.\) Khi biểu thức \(P = \frac{{x + y + 10}}{x}\) đạt giá trị nhỏ nhất thì tổng \(x + y\) bằng

Xem đáp án

Đặt \(t = 2{x^2} - y\,\,\left( {t \in \mathbb{R}} \right)\), ta có \(4 + {3^{2{x^2} - y + 2}} = \left( {4 + {9^{2{x^2} - y}}} \right) \cdot {7^{y - 2{x^2} + 2}}\)

\( \Leftrightarrow 4 + {9.3^t} = \left( {4 + {9^t}} \right) \cdot \frac{{49}}{{{7^t}}} \Leftrightarrow 4\left( {{7^t} - 49} \right) + {9^t}\left[ {9 \cdot {{\left( {\frac{7}{3}} \right)}^t} - 49} \right] = 0.\)

Nhận thấy \(t = 2\) là nghiệm của phương trình.

• Xét \(t > 2\) thì \({7^t} > 49\) và \(9 \cdot {\left( {\frac{7}{3}} \right)^t} > 49\) nên \({\rm{VT}} > 0\) mà \({\rm{VT}} = 0\) nên phương trình vô nghiệm.

• Xét \(t < 2\) tương tự suy ra \({\rm{VT}} < 0\) mà \({\rm{VT}} = 0\) nên phương trình vô nghiệm.

Như vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(t = 2.\)

Suy ra \(2{x^2} - y = 2 \Leftrightarrow y = 2{x^2} - 2.\)

Thay vào \(P = \frac{{x + y + 10}}{x} = \frac{{x + 2{x^2} - 2 + 10}}{x} = 1 + 2x + \frac{8}{x} \ge 1 + 2\sqrt {2x \cdot \frac{8}{x}}  = 1 + 2 \cdot 4 = 9.\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2x = \frac{8}{x} \Leftrightarrow x = 2 \Rightarrow y = 6 \Rightarrow x + y = 8.\)

Đáp án: 8.


Câu 47:

Cho hình chóp tứ giác đều \[S.ABCD\] có cạnh đáy bằng \(a,\) cạnh bên hợp với đáy một góc \(60^\circ .\) Gọi \(M\) là điểm đối xứng của \[C\] qua \[D,\,\,N\] là trung điểm \[SC.\] Mặt phẳng \(\left( {BMN} \right)\) chia khối chóp \[S.ABCD\] thành hai phần. Tỉ số \(\frac{{{V_{SABFEN}}}}{{{V_{BFDCNE}}}}\) bằng

Xem đáp án

Ta có \(N\) là trung điểm của \[S,\,\,O,\,\,D\] là trung điểm của \[CM\] nên \(E\) là trọng tâm tam giác \[SCM.\]

Ký hiệu \[h,\,\,S,\,\,V\] tương ứng là chiều cao, diện tích đáy và thể tích khối chóp \[S.ABCD\] ta có

\({S_{BCM}} = S \Rightarrow {V_{N.BCM}} = \frac{1}{3} \cdot \frac{h}{2} \cdot S = \frac{V}{2}{\rm{. }}\)

Khi đó \(\frac{{{V_{M.EDF}}}}{{{V_{M.NCB}}}} = \frac{{ME}}{{MN}} \cdot \frac{{MD}}{{MC}} \cdot \frac{{MF}}{{MB}} = \frac{2}{3} \cdot \frac{1}{2} \cdot \frac{1}{2} = \frac{1}{6} \Leftrightarrow {V_{M.EDF}} = \frac{V}{2} \cdot \frac{1}{6} = \frac{V}{{12}}.\)

Như vậy \({V_{BFDCNE}} = \frac{V}{2} - \frac{V}{{12}} = \frac{{5\;{\rm{V}}}}{{12}} \Rightarrow {V_{SABFEN}} = \frac{{7\;{\rm{V}}}}{{12}} \Rightarrow \frac{{{V_{SABFEN}}}}{{{V_{BFDCNE}}}} = \frac{7}{5}.\)

Đáp án: \[{\bf{1}},{\bf{4}}.\]


Câu 48:

Media VietJack

Một máng xối đối xứng được làm từ một tấm kim loại rộng \(30\,\;{\rm{cm}}\) bằng cách uốn nó hai lần như hình vẽ bên. Với giá trị nào của \(\theta \) thì máng xối có khả năng chứa được nhiều nước nhất?
Xem đáp án

Gọi chiều cao máng nước là: \(h = 10 \cdot \cos \theta \,\,({\rm{cm}})\).

Chiều dài đáy trên máng nước là:

\(10 + 2 \cdot \sqrt {{{10}^2} - {h^2}}  = 10 + 2 \cdot \sqrt {{{10}^2} - {{\left( {10 \cdot \cos \theta } \right)}^2}}  = 10 + 20 \cdot \sin \theta \,\,({\rm{cm}})\).

Máng nước chứa được nhiều nước nhất khi diện tích hình vẽ lớn nhất

\( \Leftrightarrow S = \frac{{10 + 20 \cdot \sin \theta  + 10}}{2} \cdot 10 \cdot \cos \theta  = 100 \cdot (1 + \sin \theta ) \cdot \cos \theta  = 100 \cdot \left( {\cos \theta  + \frac{{\sin 2\theta }}{2}} \right)\).

Ta có \(S' = 100\left( { - \sin \theta  + \cos 2\theta } \right) = 100\left( { - \sin \theta  + 1 - 2{{\sin }^2}\theta } \right)\)

Khi đó \(S' = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{\sin \theta  =  - 1}\\{\sin \theta  = \frac{1}{2}}\end{array}} \right.\).

Ta có bảng biến thiên:

Media VietJack

Do đó \({S_{\max }} \Leftrightarrow \sin \theta  = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \sin \theta  = 30^\circ {\rm{.}}\) Đáp án: 30.


Câu 49:

PHẦN 2: TƯ DUY ĐỊNH TÍNH

Lĩnh vực: Ngữ văn (50 câu – 60 phút)

Nội dung đoạn thơ trên diễn tả điều gì? 
Xem đáp án
Trong đoạn trích, thiên nhiên thôn Vĩ hiện lên với các chi tiết: “nắng hàng cau, vườn ai mướt quá xanh như ngọc”; và con người hiện lên với hình ảnh “lá trúc che ngang mặt chữ điền”. Phải yêu thiên nhiên và con người xứ Huế tha thiết thì trong tâm hồn của tác giả, con người và cảnh vật mới hiện lên đẹp như vậy. Chọn A.

Câu 50:

Theo đoạn trích, trong buổi bình minh, khu vườn thôn Vĩ Dạ mang vẻ đẹp như thế nào?

Xem đáp án

Thông qua các chi tiết “nắng hàng cau nắng mới lên” (cái nắng sớm mai trong trẻo tinh khôi) và “vườn ai mướt quá xanh như ngọc” (khu vườn xanh mướt, tràn đầy sức sống) cho thấy khung cảnh khu vườn thôn Vĩ tinh khôi, thanh khiết. Chọn C.


Câu 51:

Cụm từ “sao anh không về” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” gợi sắc thái tình cảm gì? 
Xem đáp án
Câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” như lời mời mọc, pha chút trách móc nhẹ nhàng của người thôn Vĩ hay chính tác giả đang tự vấn bản thân mình. Chọn A.

Câu 52:

Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? 
Xem đáp án

Đoạn thơ vừa miêu tả khung cảnh thôn Vĩ trong buổi sớm mai, vừa thể hiện tình cảm của tác giả với thiên nhiên và con người thôn Vĩ. Chọn D.


Câu 53:

Trong đoạn trích trên, câu thơ nào gợi vẻ đẹp nên thơ, hài hòa giữa cảnh sắc thiên nhiên và con người Vĩ Dạ? 
Xem đáp án

Trong đoạn thơ, câu thứ 4 xuất hiện hình ảnh con người “lá trúc che ngang mặt chữ điền” gợi vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng của người thôn Vĩ, con người và thiên nhiên hài hòa với nhau. Chọn D.


Câu 54:

Theo đoạn trích, ý nào sau đây KHÔNG nói về khoa học hiện đại? 
Xem đáp án

Phân tích các đáp án: Phương án A có từ khóa “gặp khó khăn khi tiếp thu các tri thức khoa học hiện đại” đã xuất hiện ở câu đầu tiên của văn bản → Loại phương án A. Phương án C có từ khóa “khoa học mang đến nhiều công cụ mới” → Xuất hiện trong câu đầu tiên đoạn (3).  Phương án D có từ khóa “khoa học ảnh hưởng tới công nghệ” → Nội dung câu cuối của văn bản. Phương án B có từ khóa “mâu thuẫn với suy nghĩ của con người”, trong văn bản là “mâu thuẫn với cảm tính”; “cảm tính” khác với “suy nghĩ” → Không xuất hiện trong văn bản. Chọn B.


Câu 55:

Ý nào sau đây KHÔNG được nói đến trong đoạn trích? 
Xem đáp án
Đọc lại văn bản và xác định từ khóa “khoa học vẫn có được uy tín to lớn nhờ vào sức mạnh mới mà nó mang lại cho chúng ta” xuất hiện ở đoạn 1. Phương án A đã được nhắc tới trong đoạn 3 của văn bản qua câu “Mối liên hệ giữa khoa học và công nghệ mạnh mẽ đến mức ngày nay mọi người có xu hướng nhầm lẫn giữa hai khái niệm”. Phương án B đã được nhắc tới trong đoạn 2 của văn bản thông qua các câu “Francis Bacon đã công bố một tuyên ngôn khoa học, với nhan đề Bộ công cụ mới. Trong đó, ông lập luận rằng “tri thức là sức mạnh”.” Phương án C có được nhắc tới ở đoạn 1, nhưng ý diễn đạt lại đi ngược lại với ý tác giả đưa ra trong văn bản: “Dẫu vậy, khoa học vẫn có được uy tín to lớn nhờ vào sức mạnh mới mà nó mang lại cho chúng ta”. Phương án D đã được nhắc tới ở phần đầu đoạn 3 thông qua câu: “Qua các thế kỉ, khoa học đã cung cấp cho chúng ta nhiều công cụ mới”. Chọn C.

Câu 56:

Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 
Xem đáp án
Xác định vấn đề được bàn luận trong văn bản: vai trò của khoa học hiện đại đối với đời sống con người → Loại phương án B, D sai. Văn bản không xuất hiện thuật ngữ khoa học → Loại phương án A sai. Chọn C.

Câu 57:

Từ “tiêu hóa” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa với từ nào sau đây? 
Xem đáp án

Xác định ý nghĩa câu văn chứa từ “tiêu hóa”: mọi người gặp khó khăn khi học tập/làm việc/tiếp cận... với các vấn đề mang tính khoa học → Từ “tiêu hóa” được dùng với nghĩa chuyển.

- Giải nghĩa các từ có trong đáp án:

+ Ăn uống: Hành động để nạp năng lượng của con người/con vật.

+ Tiếp thu: Tiếp nhận một điều gì đó và biến thành nhận thức của mình.

+ Hấp thụ: Hiện tượng các chất rắn hay lỏng thu hút các chất từ hỗn hợp khí.

+ Thích nghi: Biến đổi nhất định phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện.

- Xác định từ phù hợp: từ “tiêu hóa” được dùng với nghĩa chuyển để chỉ sự tiếp thu các tri thức khoa học, vì vậy từ gần nghĩa với nó sẽ là “tiếp thu” → Chọn B.


Câu 58:

Xác định chủ đề của đoạn trích.

Xem đáp án

Xác định nghĩa của các từ tri thức, công nghệ, khoa học, công cụ:

- Tri thức: những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội.

- Công nghệ: các phương tiện kĩ thuật, các phương pháp tổ chức, quản lí được sử dụng vào quy trình sản xuất để tạo ra các sản phẩm vật chất và dịch vụ.

- Khoa học: hệ thống tri thức tích lũy trong quá trình lịch sử và được thực tiễn chứng minh, phản ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như của hoạt động tinh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện thực.

- Công cụ: cái được dùng để tiến hành một việc nào đó, hoặc để đạt đến một mục đích nào đó.

Đọc đoạn trích để xác định nội dung tổng quát, xác định trong đoạn trích nói về cả “khoa học” (đoạn 1); “tri thức” và “công cụ” (đoạn 2); “công cụ” và “công nghệ” (đoạn 3).

Từ việc giải nghĩa các phương án, thấy được “tri thức” chỉ được nhắc đến một lần nhưng “tri thức” là khái niệm của khả năng bao hàm trong đó khái niệm “khoa học”, “công cụ”, “công nghệ”. Chọn A.


Câu 59:

Theo đoạn trích, sự hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua những hình ảnh nào? 
Xem đáp án
Đoạn trích có những chi tiết: đá bờ sông, dựng vách thành, vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu, mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió. Chọn B.

Câu 60:

Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? 
Xem đáp án
So sánh: “Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu”; “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện”. Liệt kê: “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió,…”. Chọn A.

Câu 61:

Theo đoạn trích, vách đá trên Sông Đà có đặc điểm như thế nào? 
Xem đáp án
Chi tiết: “những cảnh đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Có vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu.” cho thấy vách đá cao, khoảng cách đôi bờ hẹp. Chọn B.

Câu 62:

Từ “ngóng” trong đoạn trích có nghĩa là gì? 
Xem đáp án
Chi tiết: “ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào” giúp ta hiểu “ngóng” ở đây là ngửa cổ lên nhìn vào một điểm trên cao. Chọn A.

Câu 63:

Chủ đề chính của đoạn trích trên là gì? 
Xem đáp án
Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp hung bạo của con sông Đà, thể hiện qua những chi tiết: “nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy. Quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng con thuyền ra.”. Chọn B.

Câu 64:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? 
Xem đáp án
Đoạn trích trên được viết theo phương thức nghị luận. Chọn D.

Câu 65:

Theo tác giả, bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi nào? 
Xem đáp án
Theo đoạn trích: “Bản lĩnh đúng nghĩa chỉ có được khi bạn biết đặt ra mục tiêu và phương pháp để đạt được mục tiêu đó”. Chọn C.

Câu 66:

Câu văn “Nếu không có phương pháp thì cũng giống như bạn đang nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà” sử dụng biện pháp tu từ gì? 
Xem đáp án
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh. So sánh việc “không có phương pháp” với việc “nhắm mắt chạy trên con đường có nhiều ổ gà”. Chọn B.

Câu 67:

Theo tác giả, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào điều gì?
Xem đáp án
Dựa vào câu văn: “Điều thứ ba vô cùng quan trọng chính là khả năng của bạn. Đó là những kĩ năng đã được trau dồi cùng với vốn tri thức, trải nghiệm. Một người mạnh hay yếu quan trọng là tùy thuộc vào yếu tố này”. Như vậy, sự mạnh yếu của một người phụ thuộc vào khả năng của người đó. Chọn C.

Câu 68:

Theo bài viết, khi xây dựng được bản lĩnh sẽ mang lại những ý nghĩa gì cho con người? .
Xem đáp án
Dựa vào câu cuối cùng của đoạn văn: “Khi xây dựng được bản lĩnh, bạn không chỉ thể hiện được bản thân mình mà còn được nhiều người thừa nhận và yêu mến hơn”. Chọn A.

Câu 69:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thanh Thảo là một gương mặt đầy tâm huyết cho sự đổi mới thơ Việt. Bà đi tìm kiếm những nhân cách tài hoa, những nhân cách bất khuất, những suy nghĩ phóng khoáng, hay ông đến với những người vô danh, lặng thầm mà bất diệt. 
Xem đáp án

Thanh Thảo là tác giả nam. → Thanh Thảo là một gương mặt đầy tâm huyết cho sự đổi mới thơ Việt. Ông đi tìm kiếm những nhân cách tài hoa, những nhân cách bất khuất, những suy nghĩ phóng khoáng, hay ông đến với những người vô danh, lặng thầm mà bất diệt. Chọn A.


Câu 71:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Với tình cảm quý mến, tác giả đã ghi lại một cách xúc động, chân thực hình ảnh người vợ tần tảo giàu đức hi sinh. “Thương vợ” là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Trần Tế Xương. 
Xem đáp án
Nội dung đoạn văn là tình cảm của nhà thơ Tế Xương dành cho vợ của mình nên từ “quý mến” (tình cảm yêu quý giữa con người, gần nghĩa với từ yêu thương) chưa bao hàm được hết tình cảm vừa yêu thương, vừa quý trọng của ông Tú với vợ mình. Hơn nữa, đặt trong mối quan hệ vợ chồng, từ “quý mến” lại có phần hơi xa cách. Chọn A.

Câu 73:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thế Lữ là một thi sĩ nặng lòng yêu dấu, nhưng sự yêu thương của ông thật rộng rãi; hết thảy mọi đẹp đẽ trong trời đất đều làm cho lòng ông rung động
Xem đáp án
Giải thích: Từ “đẹp đẽ” dùng sai ngữ pháp; “đẹp đẽ” là một tính từ, không kết hợp với phụ từ có ý nghĩa chỉ lượng “mọi”. Kết hợp sau “mọi” thường là một danh từ (ví dụ: vẻ đẹp, cái đẹp...). Chọn C.

Câu 74:

Tác phẩm nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ Mới? 
Xem đáp án
“Chiều tối” thuộc thơ ca cách mạng còn các tác phẩm khác thuộc phong trào thơ Mới. Chọn A.

Câu 75:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 
Xem đáp án
Từ “nước non” (sông nước và núi non, thường dùng để chỉ đất nước, tổ quốc/ (Khẩu ngữ) cái đạt được, cái có nghĩa lí) là từ không cùng nhóm với những từ còn lại “nước hoa quả, nước ngọt, nước giải khát” (nước có thể uống được). Chọn D.

Câu 76:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 
Xem đáp án

“Nhút nhát” là tính từ chỉ tính cách. Các từ còn lại chỉ trạng thái hoạt động của con người. Chọn A.


Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Từ “bó củi” vừa là động từ vừa là danh từ. Các từ còn lại đều là danh từ. Chọn A.

Câu 78:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. 
Xem đáp án

Giải nghĩa các từ:

+ hiên ngang: tỏ ra đàng hoàng, tự tin, không chịu cúi đầu khuất phục trước những sự đe doạ.

+ ngang tàng: tỏ ra bất chấp, không sợ gì, không chịu khuất phục ai.

+ ngang nhiên: tỏ ra bất chấp mọi quyền lực, mọi sự chống đối, cứ thản nhiên làm theo ý mình mà không chút e sợ.

+ ngạo nghễ: tỏ ra không chút e sợ, mà coi thường, bất chấp tất cả.

- Các từ: “hiên ngang, ngang tàng, ngạo nghễ” mang nghĩa tích cực, “ngang nhiên” mang nghĩa tiêu cực. Chọn C.


Câu 79:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Nhân tài trẻ cần _________ chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, góp sức xây dựng đất nước hùng cường. 
Xem đáp án
Các từ “ước mơ”, “mong muốn”, “thích thú” là các từ thể hiện được sự mong muốn tuy nhiên chưa lột tả được hết ý nghĩa của thông điệp được truyền tải, chưa phù hợp với ngữ cảnh trên. Từ phù hợp nhất điền vào chỗ trống là “khát khao” → Nhân tài trẻ cần khát khao chiếm lĩnh đỉnh cao trí tuệ, góp sức xây dựng đất nước hùng cường. Chọn C.

Câu 80:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn _________ trạng thái phải chịu đựng một áp lực quá tải do cuộc sống mang lại. Ngay khi đang còn là một đứa trẻ, người ta đã _________ cuốn theo nhịp sống gấp gáp của thời đại. 
Xem đáp án
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người luôn trong trạng thái phải chịu đựng một áp lực quá tải do cuộc sống mang lại. Ngay khi đang còn là một đứa trẻ, người ta đã bị cuốn theo nhịp sống gấp gáp của thời đại. Chọn B.

Câu 81:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong _______ giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. 
Xem đáp án
Phong cách ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ dùng trong phạm vi giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học. Chọn D.

Câu 82:

Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tiểu thuyết “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng là một tiểu thuyết _________ dùng hình thức giễu nhại để lật tẩy sự giả dối, bịp bợm của xã hội trưởng giả những năm trước Cách mạng.
 
Xem đáp án
“Số đỏ” là cuốn tiểu thuyết trào phúng được viết theo khuynh hướng hiện thực chủ nghĩa. Tác phẩm đã phát huy cao độ tài năng châm biếm, đả kích sắc sảo của Vũ Trọng Phụng trước những thói xấu xa, giả dối của xã hội thực dân, phong kiến nửa đầu thế kỉ XX. Chọn B.

Câu 83:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Số tranh mang tính chất ________ đơn thuần rất ít, phần lớn là những sáng tác hội họa độc lập dưới âm hưởng của văn học Nam Cao, hoặc là độc lập với cả văn học của Nam Cao, mà những ________ của nhà văn chỉ là cái cớ cho hội họa mà thôi. 
Xem đáp án

Ta nhận thấy chỗ trống thứ nhất có ít sự lựa chọn hơn nên ta tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống thứ nhất trước.

+ Minh họa: làm rõ thêm, sinh động thêm nội dung muốn trình bày, bằng hình vẽ hoặc những hình thức dễ thấy, dễ hiểu.

+ Khắc họa: miêu tả bằng lời văn một cách đậm nét, rõ ràng, khiến cho nổi bật lên như chạm, vẽ.

Đặt trong nội dung về câu: “Số tranh mang tính chất ______ đơn thuần rất ít”, ta chọn được từ thích hợp để điền vào chỗ trống thứ nhất là “minh họa”.

→ Loại 2 phương án C và D.

Chỗ trống thứ hai với hai từ “quan điểm” và “ý tưởng”:

+ Quan điểm: cách nhìn, cách suy nghĩ.

+ Ý tưởng: những ý nghĩ chưa trọn vẹn, cái bám vào để triển khai một việc gì đó.

Đặt trong nội dung về câu: “những _______ của nhà văn chỉ là cái cớ cho hội họa mà thôi” ta chọn từ thích hợp là “ý tưởng” vì đó chính là cái cớ, cái bám vào để tạo nên những tác phẩm hội họa. Chọn B.


Câu 84:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tnú không cứu được vợ được con. Tối đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, không kịp che cho nó. Nhớ không Tnú, mày cũng không cứu sống được vợ mày. Còn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Còn tau thì lúc đó đứng đằng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay không. Tau không ra, tau quay đi nào rừng, đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con rõ chưa. Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, bay còn sống phải nói cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo!...

(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

Câu nói: “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo!...” thể hiện tư tưởng gì?

Xem đáp án
Tư tưởng “Chúng nó đã cầm súng mình phải cầm giáo” thực chất chính là sự cụ thể hóa của tư tưởng cốt lõi Cách mạng thời kì chống Mĩ cứu nước. Phải dùng bạo lực Cách mạng để chống lại bạo lực phản Cách mạng. Muốn có độc lập tự do thì người dân làng Xô Man phải đứng lên cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù. Chọn B.

Câu 88:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lần đầu tiên chị biết được cảm giác run rẩy khi người đàn ông chạm tới là khi con Thảo vốn nghịch ngợm đã cầm ngón tay ám khói của Tráng dí vào cái bớt lọ (vết sậm màu ở ngoài da, thường do bẩm sinh) trong mí tóc mai của chị.

– Đó! Cậu chùi đi! Con chùi hoài mà nó không chịu sạch! – Nó cười khăng khắc, một chân dậm đồm độp trên giường, cánh tay tròn ống chỉ cầm chắc tay của cậu Tráng mà miết tới miết lui bên tai chị như điều khiển cái bàn chải.

– Đố Thảo biết sao má có cái bớt này? – Tráng nói, hơi thở gần đến mức chị muốn choáng váng. – Tại vì hồi mới sanh má, ngoại trét lọ chảo lên đây để làm dấu nè nghe!

– Sao phải làm dấu hả ngoại? – Con bé kéo thêm má chị vào cuộc. Bà ngoại chỉ cười, nụ cười mãn nguyện rồi lặng lē quay lại với bếp lửa.

– Làm dấu đặng để dành cho cậu mà! – Tráng nói hể hả và cười hệch hạc.

Từ chiếc áo màu lá cây của anh toát ra cái mùi kì lạ làm đầu óc chị chao đảo. Phải huy động hết sức mình chị mới nhấc nổi tay lên chạm vào vùng ngực ấy để đẩy anh ra. Anh lùi xa chị vài bước và nhìn chằm chặp vào mặt chị bằng ánh mắt trêu chọc, còn chị thì bủn rủn đứng lên cười mếu máo.

(Dạ Ngân, Trên mái nhà người phụ nữ, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)

Các chi tiết “cảm giác run rẩy”, “Từ chiếc áo màu lá cây của anh toát ra cái mùi kì lạ làm đầu óc chị chao đảo” (in đậm) trong đoạn trích khắc hoạ nhân vật “chị” qua phương diện nào?

Xem đáp án
Các chi tiết in đậm trong đoạn trích khắc hoạ nhân vật “chị” qua phương diện cảm xúc, cảm giác. Chọn D.

Câu 90:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

“Ngôn ngữ không tự nhiên sinh ra.”. Mọi sự nảy sinh ngôn từ trong xã hội đều có cái lí của nó. Chuyện giới trẻ (hay một giới nào đó) tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường. Thế giới cũng thế chứ đâu chỉ ta. Trong thời đại công nghệ số, giới trẻ (đang chiếm ưu thế) đã tự tìm cho mình một cách ứng xử, trước hết được coi như một “trò chơi ngôn ngữ” nhằm giải trí và tạo ra một không khí mới lạ, vui vẻ trong giao tiếp. Nó hoàn toàn không vô bổ, mà có giá trị kích thích sự hưng phấn, giúp giới trẻ có cảm hứng để làm việc và học tập hăng say, hiệu quả hơn.

(Trích Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ, Phạm Văn Tình)

Đoạn trích đã thể hiện quan điểm gì của người viết về việc sáng tạo ngôn ngữ?

Xem đáp án

Quan điểm của người viết được thể hiện trong đoạn trích trên là: Xem việc giới trẻ sáng tạo ra một số từ ngữ mới là chuyện bình thường, điều đó còn có lợi cho sự sáng tạo của giới trẻ.

- Căn cứ vào nội dung đoạn trích: “Chuyện giới trẻ tạo ra một số từ ngữ, một số cách nói riêng cũng là bình thường.” [...] “Nó hoàn toàn không vô bổ, mà có giá trị kích thích sự hưng phấn, giúp giới trẻ có cảm hứng để làm việc và học tập hăng say, hiệu quả hơn.”

- Trong đoạn trích trên, tác giả không thể hiện quan điểm phê phán, ca ngợi hay không đồng tình mà chỉ xem việc giới trẻ sáng tạo từ ngữ mới là chuyện bình thường. Vì vậy các đáp án A, C, D không chính xác. Chọn B.


Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đằng giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dùng cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể sờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai.

(Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Đặc điểm tính cách nào ở nhân vật Việt được thể hiện trong đoạn trích trên?

Xem đáp án
Đoạn trích thể hiện nhân vật Việt có tình yêu thương gia đình sâu đậm: Sắp xa chị Chiến, Việt thấy thương chị nhiều hơn; Việt thấy chị giống y như má, nhất là khi nghe tiếng chân chị “bịch bịch phía sau”. Lúc này Việt thấy rõ lòng mình và ý thức được mục đích đi bộ đội của mình. Chọn C.

Câu 94:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân chuột phân gián.

Trong một không khí khói tỏa như đám cháy nhà, ánh sáng đỏ rực của một bó đuốc tẩm dầu rọi lên ba cái đầu người đang chăm chú trên một tấm lụa bạch còn nguyên vẹn lần hồ. Khói bốc tỏa cay mắt, họ dụi mắt lia lịa.

(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)

Vì sao Nguyễn Tuân lại gọi đây là cảnh “xưa nay chưa từng có”?             

Xem đáp án
Nguyễn Tuân gọi đây là cảnh xưa nay chưa từng có bởi lẽ: Nơi cho chữ là một căn buồng nơi giam tử tù chứ không phải là nơi thanh cao, tao nhã. Người cho chữ không phải là một ông đồ trong trang phục khăn xếp mà là một người tù ngày mai phải ra pháp trường chịu án tử hình. Người nhận chữ với dáng vẻ khúm núm lại là viên quản ngục. Huấn Cao không chỉ cho chữ quản ngục mà còn cho quản ngục con đường hướng thiện. Chọn D.

Câu 96:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tiếng trống thu không trên cái chợ của huyện nhỏ; từng tiếng một vang xa để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời.

Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị: Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.

(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án
Đoạn trích miêu tả khung cảnh phố huyện lúc chiều tàn với các chi tiết: Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng,… Chọn A.

Câu 99:

PHẦN 3: KHOA HỌC

Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên và xã hội (50 câu – 60 phút)

Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của thực dân Pháp tiếp tục du nhập vào Việt Nam phương thức bóc lột nào sau đây? 
Xem đáp án
Thực dân Pháp là một nước tư bản, những cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương và Việt Nam đều du nhập thêm phương thức bóc lột tư bản chủ nghĩa vào nước ta. Chọn B.

Câu 100:

Năm 1960, lịch sử châu Phi ghi nhận sự kiện quan trọng nào sau đây? 
Xem đáp án
Năm 1960, 17 nước ở Tây Phi, Đông Phi và Trung Phi giành được độc lập dân tộc, được lịch sử ghi nhận là: “Năm châu Phi”, mở đầu cho một giai đoạn phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. Chọn B

Câu 101:

Tại Hà Nội năm 1976, Quốc hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất họp kì đầu tiên đã quyết định 
Xem đáp án
Quốc hội thống nhất họp ở Hà Nội cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976. Ngày 2-7-1976 đã quyết định lấy tên nước là Cộng hòa XHCN Việt Nam; thủ đô là Hà Nội; Quốc huy mang dòng chữ Cộng hòa XHCN Việt Nam; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca. Chọn A.

Câu 102:

Nội dung nào sau đây là một trong những yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952-1973 ?
Xem đáp án
Yếu tố thúc đẩy kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh trong giai đoạn 1952-1973 là con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu. Chọn B.

Câu 103:

Nhận xét nào sau đây là sự khái quát nhất về bản "Tuyên ngôn Độc lập" do Hồ Chí Minh viết và đọc trước công chúng tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) ngày 2-9-1945 ?
Xem đáp án

Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chi Minh là một áng văn lập quốc vĩ đại, "là bản anh hủng ca chiến đấu và chiến thắng của dân tộc Việt Nam, nêu cao ý chi đấu tranh của toàn dân để giữ vững quyền độc lập tự do, bảo vệ chế độ cộng hoà dân chủ Việt Nam"; kết tinh những giá trị văn hóa của dân tộc và toàn nhân loại; kết tinh ý chí và nguyện vọng độc lập tự do của nhân dân Việt Nam. Quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam được khẳng định trong Tuyên ngôn Độc lập đã đặt cơ sở pháp lý quan trọng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Chọn C.


Câu 104:

Khuynh hướng cách mạng nào ngày càng chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX? 
Xem đáp án
Trong những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt Nam có 2 khuynh hướng cách mạng song song tồn tại nhưng khuynh hướng tư sản ngày các yếu thế và chấm dứt sau khởi nghĩa Yên Bái năm 1930, trong khi đó khuynh hướng vô sản ngày càng chiếm ưu thế và thắng lợi với sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Chọn D.

Câu 105:

Nội dung nào sau đây là điểm độc đáo của cách mạng Việt Nam thời kì 1954-1975 ? 
Xem đáp án
Trong lịch sử, Việt Nam là nước duy nhất đề ra và thực hiện thành công các nhiệm vụ chiến lược độc đáo này. Các nước khác có hoàn cảnh đất nước bị chia cắt như Triều Tiên, Đức, Trung Quốc,... nhưng không thực hiện thành công việc thỗng nhất đất nước. Chọn D.

Câu 106:

Chiến dịch nào dưới đây của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn Kế hoạch Rơve của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ? 
Xem đáp án
Thắng lợi trong chiến dịch Biên giới Thu - đông năm 1950 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn Kế hoạch Rơve của thực dân Pháp và can thiệp Mĩ. Chọn B.

Câu 107:

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam 
Xem đáp án

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 21 của Đảng, từ cuối năm 1973, quân dân ta ở miền Nam không những kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng, mà còn chủ động mở những cuộc tiến công địch tại những căn cứ xuất phát các cuộc hành quân của chúng, mở rộng vùng giải phóng. → kiên quyết đánh trả địch, bảo vệ vùng giải phóng và chủ động mở những cuộc tiến công địch. Chọn C.


Câu 108:

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là: 
Xem đáp án

Chiến dịch đánh đường 14 - Phước Long (12/1974-1/1975) là một phép thử chiến lược của ta với 3 nội dung:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100km, nếu ta đánh Phước Long mà quân Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ rằng quân Sài Gòn đã suy yếu → Thử khả năng của quân đội Sài Gòn, sự suy yếu và bất lực của chúng.

- Mĩ trước khi rút quân đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại. Do đó, ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không → Thăm dò phản ứng của Mĩ, khả năng can thiệp trở lại bằng lực lượng chiến đấu Mĩ.

- Với 1 đô thị gần Sài Gòn như vậy, có quân đội Sài Gòn hùng mạnh như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng được không? Nếu thắng thì liệu có giữ được không? → Nếu ta đánh mà thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh → Đánh giá khả năng đánh lớn, khả năng thắng lớn của quân đội ta.

Chọn A.


Câu 109:

Việc sử dụng chung đồng ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp nào sau đây? 
Xem đáp án

Việc sử dụng chung đồng Ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp là thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các nước. Còn A, B, C là những lợi ích trực tiếp do đồng Ơ- rô mang lại. Chọn D.


Câu 110:

Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là 
Xem đáp án

Biên giới Trung Quốc với các nước chủ yếu là núi cao và hoang mạc. Chọn A.


Câu 111:

Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài gặp khó khăn lớn nhất về 
Xem đáp án
Đường biên giới trên biển và trên đất liền của nước ta dài nên ta gặp khó khăn lớn nhất về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, cần lực lượng lớn, tinh nhuệ, hiện đại. Còn không gây khó khăn cho thu hút đầu tư nước ngoài, nguồn lao động hay phát triển văn hóa. Chọn B.

Câu 112:

Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long? 
Xem đáp án

Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:

A. Đều là các đồng bằng phù sa châu thổ sông. → đúng. Chọn A.

B. Có hệ thống đê sông kiên cố để ngăn lũ. → sai, chỉ có ĐBSH có đê.

C. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. → sai, đây là đặc điểm của ĐBSCL.

D. Có đất mặn, đất phèn chiếm phần lớn diện tích. → sai, đây là đặc điểm của ĐBSCL.


Câu 114:

Cho biểu đồ về cây lương thực có hạt phân theo vùng:
Media VietJack
(Nguồn: gso.gov.vn)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? 
Xem đáp án
Biểu đồ tròn → thể hiện cơ cấu. Chọn B.

Câu 115:

Gió mùa đông Bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây? 
Xem đáp án
Gió mùa đông bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi Bạch Mã. Chọn C.

Câu 116:

Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi nước ta? 
Xem đáp án
Sông ngòi nước ta nhiều phụ lưu. Các đặc điểm còn lại là chính xác. Chọn D.

Câu 117:

Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu do 
Xem đáp án
Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu do nhiều nắng, ít mưa, ít cửa sông. Điều này tạo điều kiện cho bốc hơi mạnh. Chọn C.

Câu 118:

Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
Xem đáp án
Phát triển khai thác và chế biến gỗ không có tác dụng đối với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên. Chọn C.

Câu 120:

Trong một từ trường đều có chiều từ ngoài vào trong, một điện tích âm chuyển động theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có chiều 
Xem đáp án

Quy tắc bàn tay trái cho lực Lorenxơ: Đặt bàn tay trái sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của vận tốc khi q > 0 và ngược chiều vận tốc khi q < 0 . Lúc đó, chiều của lực Lorenxơ là chiều ngón tay cái choãi ra. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta được lực Lorenxơ f có điểm đặt tại v và hướng từ trái sang phải do q < 0. Chọn D.

Trong một từ trường đều có chiều từ ngoài vào trong, một điện tích âm chuyển động theo phương thẳng đứng chiều từ dưới lên. Lực Lorenxơ tác dụng (ảnh 1)

Câu 121:

Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm?
Xem đáp án

Vật liệu làm nam châm là những vật liệu có tính chất từ như: sắt, mangan….Chọn B.


Câu 122:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g bề mặt chỉ có ma sát trên đoạn CD, biết CD = 1 cm và \[{\rm{\mu }} = 0,5.\] Ban đầu vật nặng nằm tại vị trí lò xo không biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu \({{\rm{v}}_0} = 60{\rm{\pi }}\)cm/s dọc theo trục của lò xo hướng theo chiều lò xo giãn. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ trung bình của vật nặng kể từ thời điểm ban đầu đến khi nó đổi chiều chuyển động lần thứ nhất có giá trị bằng bao nhiêu cm/s? Làm tròn đến phần nguyên.

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo có độ cứng k = 100 N/m, vật nặng khối lượng m = 100 g bề mặt chỉ có ma sát trên đoạn CD, biết CD = 1 cm và (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có: \({\rm{k}} = 100\;{\rm{N}}/{\rm{m}};{\rm{m}} = 100\;{\rm{g}},\omega = \sqrt {\frac{{\rm{k}}}{{\rm{m}}}} = \sqrt {\frac{{100}}{{\left( {100 \cdot {{10}^{ - 3}}} \right)}}} = 10\pi {\rm{rad}}/{\rm{s}} \to {\rm{T}} = 0,2\;{\rm{s}}\).

Chuyển động của vật kể từ thời điểm ban đầu đến lúc nó đổi chiều chuyển động lần đầu tiên được chia thành các giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Chuyển động từ O đến C có:

\({{\rm{A}}_1} = \frac{{{{\rm{v}}_0}}}{{\rm{\omega }}} = \frac{{60{\rm{\pi }}}}{{10{\rm{\pi }}}} = 6\;{\rm{cm}},{{\rm{t}}_1} = \frac{{\rm{T}}}{{12}} = \frac{{0,2}}{{12}} = \frac{1}{{60}}\;{\rm{s}},{{\rm{v}}_{\rm{C}}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}{{\rm{v}}_0} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}.(60{\rm{\pi }}) = 30\sqrt 3 {\rm{\pi cm}}/{\rm{s}}\).

Giai đoạn 2: Chuyển động từ C đến D là dao động điều hòa chịu thêm tác dụng của ma sát có độ lớn không đổi.

Vị trí cân bằng mới lệch khỏi O theo hướng lò xo bị nén một đoạn

\[\Delta {\ell _0} = \frac{{{\rm{\mu mg}}}}{{\rm{k}}} = \frac{{0,5){{.100.10}^{ - 3}}.10}}{{100}} = 0,5\;{\rm{cm}}\]

\( \to {{\rm{A}}_2} = \sqrt {{{\left( {\Delta {\ell _0} + {\rm{OC}}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{{{{\rm{v}}_{\rm{C}}}}}{{\rm{\omega }}}} \right)}^2}} = \sqrt {{{(0,5 + 3)}^2} + {{\left( {\frac{{30\sqrt 3 {\rm{\pi }}}}{{10{\rm{\pi }}}}} \right)}^2}} = 6,265\;{\rm{cm}}\)

\(\Delta {{\rm{t}}_2} = \frac{{\arccos \left( {\frac{{3,5}}{{6,265}}} \right) - \arccos \left( {\frac{{4,5}}{{6,265}}} \right)}}{{{{360}^0}}} \cdot (0,2) = 6,64 \cdot {10^{ - 3}}\;{\rm{s}}\)

\({{\rm{v}}_{\rm{D}}} = {\rm{\omega }}{{\rm{A}}_2}\sqrt {\ell - {{\left( {\frac{{\Delta {\ell _0} + {\rm{OD}}}}{{{{\rm{A}}_2}}}} \right)}^2}} = (10{\rm{\pi }}).(6,265).\sqrt {1 - {{\left( {\frac{{4,5}}{{6,265}}} \right)}^2}} = 136,940\;\)cm/s.

Giai đoạn 3: Chuyển động từ D đến khi đổi chiều lần đầu tiên là dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với biên độ

\({{\rm{A}}_3} = \sqrt {{\rm{O}}{{\rm{D}}^2} + {{\left( {\frac{{{{\rm{v}}_{\rm{D}}}}}{\omega }} \right)}^2}} = \sqrt {{4^2} + {{\left( {\frac{{136,940}}{{10\pi }}} \right)}^2}} = 5,916\;{\rm{cm}}\)

\({{\rm{t}}_3} = \frac{{\arccos \left( {\frac{{{\rm{OD}}}}{{{{\rm{A}}_3}}}} \right)}}{{{{360}^0}}}\;{\rm{T}} = \frac{{\arccos \left( {\frac{4}{{5,916}}} \right)}}{{{{360}^0}}} \cdot (0,2) = 0,0264\;{\rm{s}}\)

\({{\rm{v}}_{{\rm{tb}}}} = \frac{{\rm{S}}}{{\rm{t}}} = \frac{{{\rm{OC}} + {\rm{CD}} + \left( {{{\rm{A}}_3} - {\rm{OD}}} \right)}}{{{{\rm{t}}_1} + {{\rm{t}}_2} + {{\rm{t}}_3}}} = \frac{{3 + 1 + (5,916 - 4)}}{{\frac{1}{{60}} + 6,64 \cdot {{10}^{ - 3}} + 0,0264}} = 119,018\)

Đáp án. 119 .


Câu 124:

Đồng vị \(_{92}^{234}{\rm{U}}\) sau một chuỗi phóng xạ \({\rm{\alpha }}\) và \({\rm{\beta - }}\) biến đổi thành \(_{82}^{206}\;{\rm{Pb}}\). Số phóng xạ \({\rm{\alpha }}\) và \({\rm{\beta - }}\) trong chuỗi là 
Xem đáp án

Gọi số lần phóng xạ \({\rm{\alpha }}\) là x, và số lần phóng xạ \({{\rm{\beta }}^ - }\) là y, phương trình phân rã là \(_{92}^{234}{\rm{U}} \to {\rm{x}}.{\rm{\alpha }} + {\rm{y}}{\rm{.}}{{\rm{\beta }}^ - } + _{82}^{206}\;{\rm{Pb}}\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối ta có: \(234 = {\rm{x}}.4 + {\rm{y}}.0 + 206 \to {\rm{x}} = 7\).

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: \(92 = {\rm{x}}.2 + {\rm{y}}.( - 1) + 82 \to {\rm{y}} = 4\). Chọn A.


Câu 125:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí cân bằng là trung điểm của AB khi dây duỗi thẳng. Gia tốc dao động của N có giá trị lớn nhất bằng 
Xem đáp án

Vì A là điểm nút nên \({{\rm{u}}_{\rm{A}}} = 0\).

Khoảng cách ngắn nhất giữa A và B là khi B đi qua \({\rm{VTCB}} \Rightarrow {\rm{AB}} = \frac{{\rm{\lambda }}}{4} = 12\;{\rm{cm}} \Rightarrow {\rm{\lambda }} = 48\;{\rm{cm}}\)

Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là khi B ở vị trí biên \( \Rightarrow AB = \sqrt {{{12}^2} + {A^2}} = 13 \Rightarrow A = 5\;{\rm{cm}}\)

N có VTCB là trung điểm của AB nên \(AN = \frac{{AB}}{2} = 6\;{\rm{cm}} = \frac{{\rm{\lambda }}}{8} \Rightarrow {A_N} = \frac{{{A_b}\sqrt 2 }}{2} = 2,5\sqrt 2 \;{\rm{cm}}\)

Từ đồ thị: \(\frac{{\rm{T}}}{4} = 0,05\;{\rm{s}} \Rightarrow {\rm{T}} = 0,2\;{\rm{s}} \Rightarrow {\rm{\omega }} = 10{\rm{\pi }}({\rm{rad}}/{\rm{s}})\)

Gia tốc lớn nhất của N là \({{\rm{a}}_{{\rm{N}}\max }} = {{\rm{\omega }}^2}{\rm{.}}{{\rm{A}}_{\rm{N}}} = 2,5\sqrt 2 {{\rm{\pi }}^2}\left( {\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}} \right)\). Chọn C.


Câu 126:

Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là
Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị ta có chu kì bán rã là 8 ngày.

Tại thời điểm \({\rm{t}} = 32\) ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là \[N = {N_0}{2^{ - \frac{t}{T}}} = {32.10^{24}}{.2^{ - \frac{{32}}{8}}} = {2.10^{24}}\]hạt. Chọn D.


Câu 127:

Một máy radar quân sự đặt trên mặt đất ở Đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) có tọa độ (15°29' Vĩ độ Bắc, 108°12' Kinh độ Đông) phát ra tín hiệu sóng điện từ truyền thẳng đến vị trí giàn khoan HD981 có tọa độ (15°29' Vĩ độ Bắc, 111°12' Kinh độ Đông). Cho bán kính Trái Đất là 6400 km, tốc độ lan truyền sóng radar trên mặt biển \({\rm{v}} = \frac{{2{\rm{\pi c}}}}{9}\) (với \({\rm{c}} = {3.10^8}\;\)m/s) và 1 hải lý = 1852 m. Sau đó, giàn khoan này dịch chuyển tới vị trí mới có tọa độ là (15°29' Vĩ độ Bắc, x° Kinh độ Đông), khi đó thời gian phát và thu sóng của radar tăng thêm 0,5 ms. So với vị trí cũ, giàn khoan đã dịch chuyển một khoảng bao nhiêu hải lý và tọa độ x bằng bao nhiêu? 
Xem đáp án

Theo bài giàn khoan dịch chuyển trên cùng một vĩ tuyến \({15^0}{29^\prime }{\rm{B}}\) với đảo Lý Sơn \({\rm{A}} \to {\rm{B}} \to {\rm{C}}\)

Thời gian sóng truyền từ B đến C là \(\Delta {\rm{t}} = 0,25 \cdot {10^{ - 3}}\;{\rm{s}}\).

Tốc độ lan truyền của sóng \({\rm{v}} = \frac{{2{\rm{\pi c}}}}{9} = 2,{093.10^8}\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\)

Độ dịch chuyển của giàn khoan: \(\Delta {\rm{s}} = {\rm{v}}\Delta {\rm{t}} = 52325\;{\rm{m}} = 28,25\) hải lý.

Độ dịch của vĩ độ: \(\Delta {\rm{\varphi }} = \frac{{\Delta {\rm{s}}}}{{\rm{R}}} = 8,176 \cdot {10^{ - 3}}{\rm{rad}} \approx 0,{468^0} \approx {28^\prime }\).

Do đó \({\rm{x}} = {{\rm{x}}_{\rm{B}}} + \Delta {\rm{\varphi }} = 111^\circ 40\). Chọn A.


Câu 129:

Để trung hòa 6,72 gam một carboxylic acid Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là 
Xem đáp án

Ta có: \[{n_{NaOH}}\; = {\rm{ }}0,112{\rm{ }}mol\]

Mà Y là acid no, mạch hở \[ \Rightarrow {\rm{ }}{n_{RCOOH}}\; = {\rm{ }}{n_{NaOH}}\; = {\rm{ }}0,112{\rm{ }}mol\]

\( \Rightarrow M = \frac{{6,72}}{{0,112}} = 60\)\( \Rightarrow \)Y là \[C{H_3}COOH\]

Chọn A.


Câu 132:

Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối \({\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4} \cdot 7{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}\) (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi oxygen không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của \({\rm{Fe}}({\rm{II}})\)\({\rm{Fe}}({\rm{III}}).\) Hòa tan toàn bộ \({\rm{X}}\)trong dung dịch loãng chứa \(0,035\;{\rm{mol}}\,\,{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\), thu được \(100{\rm{ml}}\) dung dịch Y. Tiến hành hai thí nghiệm với Y:

Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch \({\rm{BaC}}{{\rm{l}}_2}\) vào \(20{\rm{ml}}\) dung dịch Y, thu được 2,33 gam kết tủa.

Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch \({{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}\) (loãng, dư) vào \(20{\rm{ml}}\) dung dịch Y, thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch \({\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}0,03{\rm{M}}\) vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết \(18{\rm{ml}}.\)

Giá trị m và phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa lần lượt là

Xem đáp án

\({n_{{\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}}} = 5 \cdot \frac{{2,33}}{{233}} = 0,05\,(\;{\rm{mol}})\) (tính trong 100 ml dung dịch Y)

Bảo toàn nguyên tố \({\rm{S}}\): \({n_{{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}.7{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} + {{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{S}}{{\rm{O}}_4}}} = {{\rm{n}}_{{\rm{BaS}}{{\rm{O}}_4}}}\)

\( \Rightarrow {{\rm{n}}_{{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4},7{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = 0,05 - 0,035 = 0,015(\;{\rm{mol}})\)

\( \Rightarrow {{\rm{m}}_{{\rm{FeS}}{{\rm{O}}_4}.7{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = 0,015.278 = 4,17(g)\)

Thí nghiệm 2: \({n_{{K_{Mn{O_4}}}}} = {C_M} \cdot V = 5 \cdot (0,03 \cdot 0,018) = 0,0027\,(\;{\rm{mol}})\)

Bảo toàn electron ta có: \({n_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}}} = 5{n_{{\rm{KMn}}{{\rm{O}}_4}}} = 5 \cdot 0,0027 = 0,0135\,(\;{\rm{mol}})\)

\( \Rightarrow {n_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}}}\) bị \({{\rm{O}}_2}\) oxi hóa \( = 0,015 - 0,0135 = 0,0015\,(\;{\rm{mol}})\)

Phần trăm số mol Fe(II) đã bị oxi hóa là: \(\% {n_{{\rm{F}}{{\rm{e}}^{2 + }}}} = \frac{{0,0015}}{{0,015}} \cdot 100 = 10\% \)

Chú ý: Số liệu thực hiện thí nghiệm chỉ bằng \(1/5\) nên khi làm ta cần nhân 5 lên (100mL nhưng chỉ lấy \(20\;{\rm{mL}}\) để làm thí nghiệm).

Chọn A.


Câu 133:

Có 4 ống nghiệm chứa \({\rm{Cu}}{({\rm{OH}})_2}\). Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch ethane-1,2-diol, propane-1,3-diol, propane-1,2-diol, propane-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình sau:

Có 4 ống nghiệm chứa . Thêm vào các ống nghiệm lượng dư của 4 dung dịch ethane-1,2-diol, propane-1,3-diol, propane-1,2-diol, propane-1,2,3-triol. Hiện tượng xảy ra như hình sau:  (ảnh 1)

Dung dịch cho vào ống nghiệm 4 là

Xem đáp án

- Trong các ống nghiệm (1), (2), (3) Cu(OH)2 đều tan tạo thành dung dịch nên 3 dung dịch (1), (2), (3) đều chứa alcohol có nhiều nhóm -\({\rm{OH}}\) đính vào các nguyên tử \({\rm{C}}\) cạnh nhau (hay có các nhóm −OH liền kề).

- Dung dịch (4) không hòa tan được \({\rm{Cu}}{({\rm{OH}})_2}\) nên alcohol (4) không có các nhóm −OH liền kề. Vậy (4) là propane-1,3-diol.

Chọn A.


Câu 134:

Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. Vì vậy, chúng ta có thể biểu diễn chuỗi carbon của chúng dưới dạng các khối cho đơn giản:

Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. (ảnh 1)

Phản ứng giữa hai monone được diễn ra như sau:

Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. (ảnh 2)

Và khi đó liên kết amide được hình thành:

Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. (ảnh 3)

Polymer nào sau đây thuộc loại polyamide?

Xem đáp án

Polymer thuộc loại tơ polyamide là nylon-6,6

Dựa trên thông tin đưa ra thấy rằng các monome tạo thành polymer phải có chứa nhóm -COOH và \( - {\rm{N}}{{\rm{H}}_2}.\) Nylon-6,6 được điều chế từ hexamethylenediamine và adipic acid.

Hai monome khác nhau phản ứng với nhau để tạo thành polyamide. Hãy gọi chúng là A và B. Chỉ có nhóm chức của chúng tham gia phản ứng. (ảnh 4)

Chọn C.


Câu 135:

Nung nóng bình kín chứa V lít hỗn hợp \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\)\({{\rm{O}}_2}\) (có xúc tác \({\rm{Pt}}\)) để chuyển toàn bộ \({\rm{N}}{{\rm{H}}_3}\) thành \({\rm{NO}}.\) Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều thu được \(300\;{\rm{mL}}\) dung dịch \({\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\) có pH = 1, còn lại \(\frac{V}{4}\) lít khí \({{\rm{O}}_2}.\) Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đkc. Giá trị của V là

Xem đáp án

Sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

 NH3+O2,PtNONO2HNO3

Dung dịch \({\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\) có \({\rm{pH}} = 1 \Rightarrow \left[ {{{\rm{H}}^ + }} \right] = {10^{ - {\rm{pH}}}} = 0,1{\rm{M}} \Rightarrow {n_{{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}}} = 0,1.0,3 = 0,03\;{\rm{mol}}\)

Dựa trên sơ đồ phản ứng hoặc bảo toàn nguyên tố (N) dễ thấy \({n_{{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}}} = {n_{{\rm{N}}{{\rm{H}}_3}}} = 0,03\;{\rm{mol}}\)

 4NH3+5O2Pt,t°4NO+6H2O0,03            0,0375                   0,03                         mol

\(\begin{array}{l}2{\rm{NO}} + {{\rm{O}}_2} \to 2{\rm{N}}{{\rm{O}}_2}\\0,03\,\,\,\,\,\,0,015\,\,\,\,\,0,03\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\end{array}\)

\(\begin{array}{l}4{\rm{N}}{{\rm{O}}_2} + {{\rm{O}}_2} + 2{{\rm{H}}_2}{\rm{O}} \to 4{\rm{HN}}{{\rm{O}}_3}\\0,03\,\,\,\,\,\,0,0075\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,mol\end{array}\)

\({n_{{O_2}}}_{bd} = \frac{V}{{24,79}} - {n_{N{H_3}}} = \frac{V}{{24,79}} - 0,03\)mol

\({n_{{O_2}({\rm{sau}}\,{\rm{pu}})}} = \frac{V}{{24,79}} - 0,03 - 0,0375 - 0,015 - 0,0075 = \frac{V}{{4.24,79}}\)

\( \Rightarrow {\rm{V}} = 2,9748 \approx 2,975\)lít.

Chọn B.


Câu 136:

Các hình dưới đây biểu diễn dung dịch nước của ba acid \({\rm{HA}}\,({\rm{A}} = {\rm{X}},{\rm{Y}},{\rm{Z}})\); bỏ qua sự phân li của nước.

Các hình dưới đây biểu diễn dung dịch nước của ba acid  ; bỏ qua sự phân li của nước.   Các dung dịch đều có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất? (ảnh 1)

Các dung dịch đều có cùng nồng độ, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

Xem đáp án

Dung dịch dẫn điện tốt nhất là dung dịch có độ điện li mạnh nhất, phân li ra nhiều ion nhất.

Dung dịch HX phân li tốt nhất (chỉ còn 1 phân tử HX), dung dịch HY còn 4 phân tử HY, dung dịch HZ còn 2 phân tử HZ. Vậy dung dịch HX dẫn điện tốt nhất. Chọn A.


Câu 137:

Hydrogen được sản xuất trong công nghiệp từ methane theo phản ứng dưới đây: 

CH4( g)+H2O (g)CO (g)+3H2( g);           ΔH>0.

Điều kiện nào sau đây giúp tăng hiệu suất tạo thành hydrogen?

Xem đáp án
CH4( g)+H2O(g)CO(g)+3H2( g);           ΔH>0.

- Để tăng hiệu suất tạo thành hydrogen cần giảm áp suất (thực hiện ở áp suất thấp).

- Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt, để tăng hiệu suất tạo thành hydrogen, cần tăng nhiệt độ của phản ứng (thực hiện ở nhiệt độ cao).

Hydrogen được sản xuất trong công nghiệp từ methane theo phản ứng dưới đây:   Điều kiện nào sau đây giúp tăng hiệu suất tạo thành hydrogen? (ảnh 1)

Chọn C.


Câu 138:

Hỗn hợp X gồm ba ester đơn chức đều có công thức phân tử \({{\rm{C}}_8}{{\rm{H}}_8}{{\rm{O}}_2}\); chứa vòng benzene (vòng benzene chỉ có một nhóm thế) và một ester hai chức là ethyl phenyl oxalate. Thủy phân hoàn toàn 7,38 gam X trong lượng dư dung dịch \({\rm{NaOH}}\), thấy có \(0,08\;{\rm{mol}}\,\,{\rm{NaOH}}\) phản ứng, thu được \({\rm{m}}\) gam hỗn hợp muối và 2,18 gam hỗn hợp alcohol Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 0,4958 lít khí \({{\rm{H}}_2}\)(đkc). Giá trị của m là

Đáp án: ……….

Xem đáp án

X gồm \({\rm{HCOOC}}{{\rm{H}}_2} - {{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5},{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}{\rm{COO}}{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5},{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5}{\rm{COOC}}{{\rm{H}}_3},{{\rm{C}}_2}{{\rm{H}}_5}{\rm{OOC}} - {\rm{COO}}{{\rm{C}}_6}{{\rm{H}}_5}\)

Hỗn hợp X gồm ba ester đơn chức đều có công thức phân tử ; chứa vòng benzene (vòng benzene chỉ có một nhóm thế) và một ester hai chức là ethyl phenyl  (ảnh 1)

\(\begin{array}{l}{\rm{Y}} + {\rm{Na}} \to 0,02\;{\rm{mol}}\,{{\rm{H}}_2}\\ \Rightarrow {{\rm{n}}_{\rm{Y}}} = 2{n_{{H_2}}} = 0,04\;{\rm{mol}}\end{array}\)

Nhận thấy: \(RCOO{C_6}{H_5} + 2NaOH \to RCOONa + {C_6}{H_5}ONa + {H_2}O\)

Þ \({n_{{H_2}O}} = \frac{1}{2}(\sum {{n_{NaOH}}}  - {n_Y}) = \frac{1}{2}(0,08 - 0,04) = 0,02\,mol\)

\( \Rightarrow {{\rm{n}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = {\rm{y}} + {\rm{z}} = 0,02\;{\rm{mol}}\)

Bảo toàn khối lượng ta có:

Hỗn hợp X gồm ba ester đơn chức đều có công thức phân tử ; chứa vòng benzene (vòng benzene chỉ có một nhóm thế) và một ester hai chức là ethyl phenyl  (ảnh 2)

Đáp án: 8,04


Câu 139:

Loại hoocmôn nào sau đây có tác dụng làm chậm sự già hóa của tế bào ở thực vật? 
Xem đáp án

Hoocmôn xitôkinin là loại hoocmôn thực vật có tác dụng làm chậm sự già hóa của tế bào. Chọn A.


Câu 140:

Vì sao những loài cá sống hoàn toàn dưới nước khi lên cạn sẽ bị chết trong một thời gian ngắn? 
Xem đáp án

Khi lên cạn, áp suất không khí làm mang cá bị xẹp xuống khiến diện tích bề mặt trao đổi khí bị thu hẹp. Đồng thời, khi đó, mang cá bị khô lại không đủ ẩm ướt để sự trao đổi khí có thể diễn ra bình thường. Do đó, cá sống hoàn toàn dưới nước khi lên cạn sẽ bị chết trong một thời gian ngắn.

Các ý còn lại sai do:

+ Độ ẩm trên cạn thấp thì mang cá thường bị khô.

+ Mang cá có hệ thống mao mạch mang.

+ Vì ở cạn, miệng và diềm nắp mang không bất động hoàn toàn. Chúng vẫn đóng mở trong một thời gian (trước khi cá chết). Chọn B.


Câu 141:

Muốn ghép cành đạt hiệu quả cao thì phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép. Mục đích chủ yếu của việc cắt bỏ hết là để
Xem đáp án

Cành ghép là phần cành của cây này được cắt rời để ghép vào một cây khác. Khi mới ghép phần mô dẫn của cành ghép và gốc ghép chưa được nối liền do đó việc cung cấp nước từ gốc lên cành ghép bị hạn chế. Vì vậy, người ta thường cắt hết lá ở cành ghép để hạn chế sự thoát hơi nước trong khi nước cung cấp còn thiếu đảm bảo đủ nước cho cành ghép phát triển. Chọn A.


Câu 142:

Trong các đặc điểm nêu dưới đây, đặc điểm nào chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ? 
Xem đáp án

Trong 4 đặc điểm nói trên thì điểm khác biệt là số đơn vị tái bản (số điểm khởi đầu quá trình nhân đôi). Phân tử ADN của sinh vật nhân thực có kích thước lớn nên có nhiều điểm khởi đầu tái bản để làm tăng tốc độ tái bản ADN. Các đặc điểm còn lại đều giống nhau ở cả sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực. Chọn C.


Câu 144:

Bệnh do gen trội trên nhiễm sắc thể X ở người gây ra có đặc điểm là 
Xem đáp án

B. Đúng. Vì bố luôn truyền X cho con gái, khi bố bị bệnh sẽ truyền alen gây bệnh cho con gái. Vì alen gây bệnh là alen trội nên con gái luôn bị bệnh.

A. Sai. Vì bệnh do gen trội nên biểu hiện ở nam, nữ như nhau.

C. Sai. Vì bố mẹ không bị bệnh không thể sinh con bị bệnh (vì gen gây bệnh là gen trội).

D. Sai. Vì nếu mẹ có kiểu gen XAXa thì có thể sinh con trai không bị bệnh. 

Chọn B.


Câu 145:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể? 
Xem đáp án

- Đột biến và di - nhập gen có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.

- Giao phối không làm xuất hiện alen mới mà chỉ có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới.

- CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.

Chọn D.


Câu 146:

Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:

Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:   Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.  (ảnh 1)

Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.

Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biếu sau đây đúng?

I. Ở trường hợp (1), hai loài A và B có ổ sinh thái giao nhau hoặc trùng nhau.

II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài cua thì B có thể là loài hải quỳ sống bám trên cua.

III. Ở trường hợp (3), nếu B là một loài cây gỗ lớn thì A có thể sẽ là loài phong lan.

IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.

Xem đáp án

I. Đúng. (1) là cạnh tranh khác loài (sống chung thì cả hai có hại, sống riêng rẽ thì bình thường). Do đó, hai loài này phải có ổ sinh thái trùng nhau hoặc giao nhau.

II. Đúng. Vì cả hai loài A và B khi sống chung thì đều có lợi, khi tách riêng thì cả hai đều có hại. Do đó, đây có thể là quan hệ cộng sinh mà hải quỳ và cua là quan hệ cộng sinh.

III. Đúng. Vì cả hai loài A và B là quan hệ hội sinh, trong đó loài A có lợi, còn loài B trung tính. Vì vậy, nếu B là loài cây gỗ lớn thì loài A có thể là loài phong lan sống bám trên cây thân gỗ.

IV. Đúng. Vì B có lợi, A bị hại khi sống chung còn khi sống riêng thì loài A không ảnh hưởng gì, B lại bị hại nên đây có thể là mối quan hệ kí sinh. Do đó, nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.

Chọn B.


Câu 147:

Ở quần thể động vật, cho biết alen A quy định kiểu hình chân dài trội hoàn toàn so với alen a quy định chân ngắn. Biết rằng thế hệ xuất phát (P) của quần thể trên có tần số alen A ở giới đực và giới cái lần lượt là 0,6 và 0,4. Sau một thế hệ giao phối ngẫu nhiên thu được F1 có 2000 cá thể. F1 tiếp tục ngẫu phối thu được F2 có 4000 cá thể. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng? 
Xem đáp án

Quy ước gen: A: Chân dài >> a: Chân ngắn.

 P:0,4A:0,6a.:0,6A:0,4a.

P ngẫu phối:\[(0,4A:0,6a) \times (0,6A:0,4a)\] thu được đời F1 có: 0,24AA : 0,52Aa : 0,24aa.

F1 ngẫu phối \[(0,5A:0,5a) \times (0,5A:0,5a)\]thu được đời F2 có: 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.

Xét sự đúng – sai của các phát biểu:

A. Đúng. Số cá thể chân ngắn ở F1 là: 0,24 × 2000 = 480.

B. Sai. Tỉ lệ giao tử ở thế hệ P khác nhau ở 2 giới nên phải qua 2 thế hệ ngẫu phối quần thể mới đạt trạng thái cân bằng di truyền.

C. Sai. Số cá thể dị hợp ở F2 là: 0,5 × 4000 = 2000.

D. Sai. Tần số alen A ở F1 = Tần số alen A ở F2 = 0,5. Chọn A.


Câu 148:

Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định khả năng chịu mặn trội hoàn toàn so với alen b quy định không có khả năng chịu mặn; cây có kiểu gen bb không có khả năng sống khi trồng trong đất ngập mặn và hạt có kiểu gen bb không nảy mầm trong đất ngập mặn. Đ nghiên cứu và ứng dụng trồng rừng phòng hộ ven biển, người ta cho 2 cây (P) dị hợp 2 cặp gen giao phấn với nhau để tạo ra các cây F1 ở vườn ươm không nhiễm mặn; sau đó chọn tất cả các cây thân cao F1 đem trồng ở vùng đất ngập mặn ven biển. Các cây này giao phấn ngẫu nhiên tạo ra F2. Theo thuyết, trong tổng số cây F2 ở vùng đất này, số cây thân cao, chịu mặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Đáp án: ……….

Xem đáp án

Ta có: \({\rm{P}}:{\rm{AaBb}} \times {\rm{AaBb}} \to {{\rm{F}}_1}:(1{\rm{AA}}:2{\rm{Aa}}:1{\rm{aa}}) \times (1{\rm{BB}}:2{\rm{Bb}}:1{\rm{bb}})\).

Chọn các cây thân cao A- đem trồng ở đất ngập mặn (chỉ có các cây B- là sống được) thì tỉ lệ kiểu gen các cây sống được là: (1AA : 2Aa)×(1BB : 2Bb).

Cho các cây F1 sống được giao phấn ngẫu nhiên: (2A : 1a)×(2B : 1b)

→ Tỉ lệ kiểu gen các hạt \({{\rm{F}}_2}\) thu được là: (4AA : 4Aa : 1aa)(4BB : 4Bb : 1bb).

→ Tỉ lệ kiểu gen các cây \({{\rm{F}}_2}\) sống được ở vùng đất mặn này là: (4AA : 4Aa : 1aa)(1BB : 1Bb).

→ Trong số cây \({{\rm{F}}_2}\) sống ở vùng đất này thì cây thân cao chịu mặn A-B- chiếm tỉ lệ là \(\frac{8}{9}.\)

Đáp án: \(\frac{8}{9}.\)


Bắt đầu thi ngay