Thứ năm, 21/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 10)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 10)

Đề thi thử ĐGNL ĐHQG Hà Nội năm 2023-2024 (Đề 10)

  • 614 lượt thi

  • 149 câu hỏi

  • 195 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu đồ dưới đây là biểu đồ tỉ giá USD/VND từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2020.

Biểu đồ dưới đây là biểu đồ tỉ giá USD/VND từ tháng 12/2017 đến tháng 12/2020.   Nguồn: SBV, Vietcombank Tỷ giá bán đạt cao nhất trong khoảng thời gian nào dưới đây? (ảnh 1)

Nguồn: SBV, Vietcombank

Tỷ giá bán đạt cao nhất trong khoảng thời gian nào dưới đây?


Câu 2:

Một chất điểm chuyển động có phương trình S = 2t4 + 6t2 - 3t + 1 với t tính bằng giây (s) và S tính bằng mét (m). Hỏi gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 (s) bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn B
Ta có a(t)=S''=2t4+6t23t+1''=24t2+12. Vậy tại thời điểm t = 3 thì gia tốc của chuyển động bằng a(3)=2432+12=228 m/s2.

Câu 3:

Với a là số thực dương khác 1 và b là số thực dương tùy ý, logaa2 b bằng

Xem đáp án
Chọn B
Ta có logaa2b=logaa2+logab=2+logab.

Câu 4:

Tìm số nghiệm của hệ phương trình x1x=y1y2x2xy1=0
Xem đáp án
Chọn D

Điều kiện: x0,y0. Ta có phương trình (1)(xy)1+1xy=0y=xxy=1

+ Với y = x thay vào phương trình (2)x21=0x=±1.

+ Với xy=1 : thay vào phương trình (2) ta được 2x2(1)1=0x=0 loại.

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm (1;1),(1;1).

Câu 5:

Gọi  là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình 2z2 - z + 3 = 0. Điểm biểu của z1 trên mặt phẳng tọa độ là

Xem đáp án
Chọn B

2z2z+3=0z=14±234i mà z1 là nghiệm phức có phần ảo âm nên z1=14234i .

Suy ra điểm biểu diễn z1 có tọa độ là 14;234

Câu 6:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P) qua điểm A(1;1;1) và vuông góc với đường thẳng OA có phương trình là

Xem đáp án
Chọn C

Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1;1;1) và có véc tơ pháp tuyến OA=(1;1;1).

Nên (P):x+y+z3=0.

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) có tâm I(-1;4;2) và có thể thể tích bằng 256π3. Khi đó phương trình mặt cầu (S) là

Xem đáp án

Chọn A

Thể tích mặt cầu là V=43πR3. Theo đề bài ta có 43πR3=256π3R=4.

Phương trình mặt câu (S) tâm I(-1;4;2) và bán kính R = 4 (x+1)2+(y4)2+(z2)2=16.


Câu 8:

Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2x1x12>0
Xem đáp án
Chọn D

Ta có 2x1x12>02x1x1>22x1x1>22x1x1<21x1>04x3x1<0x>134<x<1.

Vậy tập nghiệm 34,+\{1}

Câu 9:

Tổng các nghiệm phương trình cos3x+sin3x+2sin2x=1 thuộc (0;2π)
Xem đáp án
Chọn D

PT(sinx+cosx)(1sinxcosx)=12sin2x(sinx+cosx)(1sinxcosx)=cos2xsin2x(sinx+cosx)[sinxcosxsinxcosx+1]=0(sinx+cosx)[(1+sinx)cosx(1+sinx)]=0(sinx+cosx)(1+sinx)(1cosx)=0sinx+cosx=0sinx=1cosx=1sinx+π4=0x=π2+k2πx=k2πx=π4+x=π2+k2πx=k2π

Họ nghiệm (1) có nghiệm thuộc (0;2π) là: 3π4;7π4.

Họ nghiệm (2) có nghiệm thuộc (0;2π) là: 3π2.

Họ nghiệm (3) không có nghiệm nào thuộc (0;2π).

Vậy tổng các nghiệm thoả mãn là: 4π.

Câu 10:

Cho dãy số (un) có u1 =-1; d=2; Sn =483. Tính số các số hạng của cấp số cộng.

Xem đáp án
Chọn D
Ta có Sn=n2u1+(n1)d22483=n(2(1)+(n1)2)
n22n483=0n=23n=21
Do nN*n=23

Câu 11:

Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=e2xF(0)=32. Giá trị F12

Xem đáp án
Chọn D
Ta có: F(x)=e2xdx=12e2x+C.F(0)=3212+C=32C=1.F12=12e+1

Câu 12:

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x21x2 trên tập D=(;1]1;32. Tính giá trị của biểu thức T = m.M

Xem đáp án
Chọn C.

y=x21x2. Tập xác định  (;1][1;+)\{2}

y'=x(x2)x21x21(x2)2=2x+1x21(x2)2y'=0x=12

Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = căn x2 - 1 / x - 2 trên tập D = âm vô cùng -1 hợp với 1 đến 3/2 . Tính giá trị của biểu thức T = m.M (ảnh 1)
Từ bảng biến thiên suy ra M=0;m=5. Vậy M.m = 0.

Câu 13:

Một chiếc xe đua đang chạy 180 km/h. Tay đua nhấn ga để về đích kể từ đó xe chạy với gia tốc a(t) = 2t + 1 (m/s2). Hỏi rằng 5s sau khi nhấn ga thì xe chạy với vận tốc bao nhiêu km/h?

Xem đáp án
Chọn C

Ta có v(t)=a(t)dt=(2t+1)dt=t2+t+C.

Mặt khác vận tốc ban đầu là 180 km/h hay 50 m/s nên ta có v(0)=50C=50.

Khi đó vận tốc của vật sau 5 giây là v(5)=52+5+50=80m/s hay 288 km/h.

Câu 14:

Sinh nhật lần thứ 17 của An vào ngày 01 tháng 5 năm 2021. Bạn An muốn mua một chiếc máy ảnh giá 3850000 đồng để làm quà sinh nhật cho chính mình nên An quyết định bỏ nhiều hơn ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngày sinh nhật của mình, An có bao nhiêu tiền (tính ống heo 1000 đồng vào ngày 01 tháng 02 năm 2018 . Trong các ngày tiếp theo, ngày sau bỏ ống đến ngày 30 tháng 4 năm 2018)?

Xem đáp án
Chọn C

Số tiền bỏ heo của An mỗi ngày tạo thành một cấp số cộng có số hạng đầu u1=1000 công sai d = 1000.

Tổng số tiền bỏ heo tính đến ngày thứ n là Sn=u1+u2++un=nu1+un2=n2u1+(n1)d2

Tính đến ngày 30 tháng 4 năm 2018 (tính đến ngày thứ 89) tổng số tiền bỏ heo là

S89=89[2.1000+(891).1000]2=45.89.1000=4005000 đồng.

Câu 15:

Giải bất phương trình log3(2x1)>3

Xem đáp án
Chọn B
log3(2x1)>32x1>33x>14

Câu 16:

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cho bởi hàm số sau: y=x2, y=127x2, y=27x

Xem đáp án
Chọn B
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cho bởi hàm số sau: y = x2, y = 1/27x2, y = 27/x (ảnh 1)

Xét các phương trình hoành độ giao điểm

Ta có x2=x227x=0,x2=27xx=3,x227=27xx=9

Khi đó S=03x2x227dx+3927xx227dx=03x2x227dx+3927xx227dx=27ln3


Câu 17:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m[2022;2022] để hàm số y=x2+1mx1 đồng biến trên R
Xem đáp án

Chọn D

Tập xác định: D=;y'=xx2+1m

Ta có: y'=xx2+1m0,xmxx2+1,x. (*)

Xét hàm g(x)=xx2+1;g'(x)=1x2+1x2+1>0,x;limx+g(x)=1,limxg(x)=1

Bảng biến thiên:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc -2022; 2022 để hàm số y = căn x2 + 1 -mx - 1 đồng biến trên R (ảnh 1)

Vậy (*)m1, mà m nguyên thuộc m[2022;2022] suy ra m{2022;2021;;1}

Do đó có tất cả 2022 giá trị m thỏa mãn.


Câu 18:

Cho z=x+(x1)i,x. Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn z2 là số thuần ảo?

Xem đáp án
Chọn B

Ta có z2=x2(x1)2+2x(x1)i, z2 là số thuần ảox2(x1)2=0x=12

Vậy có 1 giá trị của x thỏa mãn.

Câu 19:

Cho số phức z thỏa mãn: |z1|=|z2+3i|. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
Xem đáp án

Chọn C

Gọi z=x+yi;(x,y)

Ta có z1=z2+3i(x1)2+y2=(x2)2+(y+3)2x3y6=0

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình x - 3y - 6 = 0

Câu 20:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d: 2x - y + 3 = 0 và : x + 3y - 2 = 0. Phương trình đường thẳng d' đối xứng với d qua A là

Xem đáp án

Chọn B

Giao điểm của d và Δ là nghiệm của hệ

2xy+3=0x+3y2=02xy=3x+3y=2x=1y=1A(1;1). Lấy M(0;3)d

Tìm M' đối xứng M qua Δ. Phương trình đường thẳng Δ' đi qua M và vuông góc với ΔΔ':3xy+3=0. Gọi H là giao điểm của Δ' và đường thẳng Δ . Tọa độ H là nghiệm của hệ x+3y2=03xy+3=0x+3y=23xy=3x=710y=910H710;910. Ta có H là trung điểm của MM' Từ đó suy ra tọa độ M'75;65. Phương trình đường thẳng d' đi qua 2 điểm A và M' là d':115(x+1)25(y1)=011x2y+13=0


Câu 21:

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 - 2x + 8y + 4 = 0 và đường thẳng : x - y + 1 = 0. Qua điểm M thuộc đường thẳng A, kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C) với A, B là tiếp điểm. Tính tổng các hoành độ điểm M sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất (với I là tâm của đường tròn (C).

Xem đáp án
Chọn B

Đường tròn (C) có tâm I(1;-4) và bán kính R=12+(4)24=13

Khoảng cách từ I đến là d(I,Δ)=|1(4)+1|12+(1)2=32>R

=> Đường thẳng và đường tròn (C) không có điểm chung.

Diện tích tam giác IAB là S=12IA.IB.sinAIB^132 nên diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất bằng 132 khi sinAIB^=1AIB^=90°MAIB là hình vuông IM=R.2=26

Do MΔM(a;a+1)

IM=26(a1)2+(a+1+4)2=262a2+8a=0a=0a=4

Với a=0M(0;1). Với a=4M(4;3)

Câu 22:

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-2;1;0), B(2;-1;2). Phương trình của mặt cầu có đường kính AB là

Xem đáp án
Chọn C
Mặt cầu đường kính AB có tâm I(0;0;1) là trung điểm của AB và mặt câu có bán kính R=AB2=42+(2)2+222=6. Vậy phương trình mặt cầu là x2+y2+(z1)2=6

Câu 23:

Diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh bằng 2 là

Xem đáp án
Chọn D
Mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh a có tâm là giao điểm các đường chéo của hình lập phương, có bán kính R=a32. Do đó mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương cạnh bằng 2 có bán kính R=3. Vậy diện tích mặt cầu là S=4πR2=12π

Câu 24:

Một người dùng một cái ca hình bán cầu (Một nửa hình cầu) có bán kính là 3 (cm) để múc nước đổ vào một cái thùng hình trụ chiều cao 10 (cm) và bán kính đáy bằng 6 (cm). Hỏi người ấy sau bao nhiêu lần đổ thì nước đầy thùng? (Biết mỗi lần đổ, nước trong ca luôn đầy)

Một người dùng một cái ca hình bán cầu (Một nửa hình cầu) có bán kính là 3 (cm) để múc nước đổ vào một cái thùng hình trụ chiều cao 10 (cm)  (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D

Thể tích nước cân múc bằng thể tích của trụ V=πR2 h=π6210=360πcm3

Thể tích của mỗi ca nước bằng một nửa thể tích khối câu bán kính 3 cm, nên thể tích nước mỗi lần múc là V'=1243π.33=18πcm3. Suy ra số lần cần múc để đổ đầy thùng nước là 360π18π=20 (lần).

Câu 25:

Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh A. Hình chiếu vuông góc của A′ xuống (ABC) là trung điểm của AB. Mặt bên (ACC′A′) tạo với đáy góc 45°. Tính thể tích khối lăng trụ này.

Xem đáp án
Chọn A

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, AN

Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′ có đáy ABC là tam giác đều cạnh A. Hình chiếu vuông góc của A′ xuống (ABC) là trung điểm của AB.  (ảnh 1)

Ta có A'M(ABC),BNAC,MPAC

ACMP,ACA'M nên AC()

Suy ra góc giữa (ACC'A') và (ABC) là góc MPA^'=45°. Suy ra ΔMPA' vuông cân tại M. Ta có BN=a32;SABC=a234

A'M=MP=BN2=a34VABCA'B'C'=SABCA'M=3a316


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng a2. Gọi M là trung điểm của SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM).

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, các cạnh bên bằng a căn 2. Gọi M là trung điểm của SD. Tính diện tích thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng (ABM). (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm SC, ta có MN // CD // AB

Do đó thiết diện là hình thang cân ABNM.

Kẻ MHAB,HAB. Do AB = CD và MN < CD nên H thuộc đoạn AB.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến, ta có AM=a2+2a222a24=a

Mặt khác AH=ABMN2=aa22=a4 nên MH=AM2AH2=a154

Suy ra SABNM=MH(MN+AB)2=315a216


Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình cầu (S):x2+y2+z22x4y6z2=0. Viết phương trình mặt phẳng (α) chứa Oy cắt mặt cầu (S) theo thiết diện là đường tròn có chu vi bằng 8π

Xem đáp án
Chọn D

(S) có tâm , bán kính R = 4. Đường tròn thiết diện có bán kính r = 4.

=> mặt phẳng (α) qua tâm I. (α) chứa Oy(α):ax+cz=0.I(α)a+3c=0a=3c

Chọn c=1a=3(α):3xz=0. Hoặc: (α) qua tâm I(1;2;3), chứa Oy nên (α) qua O có VTPT là [OI;j] nên có phương trình là: 3x - z = 0

Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ. Chạy cho đường thẳng (d):x+12=y11=z23 và mặt phẳng (P):xyz1=0. Viết phương trình đường thẳng (A) đi qua điểm A(1;-2), biết (Δ)//(P)(Δ) cắt d.

Xem đáp án
Chọn C

Gọi M=(d)(Δ)M(1+2t;1+t;2+3t)

Khi đó AM=(2t2;t;3t+4) là một vectơ chỉ phương của (Δ)

(Δ)//(P)AMn(P) với n(P)=(1;1;1)

AMn(P)=02t2t3t4=0t=3AM=(8;3;5)

Vậy (Δ):x18=y13=z+25


Câu 29:

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết F(-2) = 0 và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số y=4f(x)x2+4 có bao nhiêu cực tiểu

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết F(-2) = 0 và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = trị tuyệt đối 4fx - x2 + 4 có bao nhiêu cực tiểu (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn A

Xét h(x)=4f(x)x2+4. Ta có h'(x)=4f'(x)2x=4f'(x)x2

h'(x)=0f'(x)=x2x=2;x=0;x=4

Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết F(-2) = 0 và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = trị tuyệt đối 4fx - x2 + 4 có bao nhiêu cực tiểu (ảnh 2)
Cho hàm số đa thức f(x) có đạo hàm trên R. Biết F(-2) = 0 và đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ bên. Hàm số y = trị tuyệt đối 4fx - x2 + 4 có bao nhiêu cực tiểu (ảnh 3)

h(2)=4f(2)(2)2+4=0

Nhận thấy S1<S202 h'(x)dx<04 h'(x)dxh(2)h(0)<h(4)h(0)

h(4)>h(2)h(4)>0.Vậy hàm số y=|h(x)| có 3 điểm cực tiểu.

Câu 30:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S):x2+y2+z2+2x4y2z=0 và điểm M(0;1;0). Mặt phẳng (P) đi qua M và cắt (S) theo đường tròn (C) có chu vi nhỏ nhất. Gọi Nx0;y0;z0 là điểm thuộc đường tròn (C) sao cho ON=6. Tính y0.

Xem đáp án
Chọn B

Mặt câu (S) có tâm I(-1;2;1), bán kính R=6. Bán kính đường tròn (C) r=R2d2=6d2 với d=d(I,(P)). Chu vi (C) nhỏ nhất khi và chỉ khi r nhỏ nhất d lớn nhất. Ta có dIMdmax=IM(P) đi qua M và vuông góc IM

(P) đi qua M(0;1;0), và nhận IM=(1;1;1) làm VTPT

(P):x(y1)z=0xyz+1=0. Ta có tọa độ N thỏa hệ 

x2+y2+z2+2x4y2z=0xyz+1=0x2+y2+z2=62x4y2z=6xyz+1=0x2+y2+z2=6y=2x=y+z1x2+y2+z2=6y=2


Câu 31:

Cho hàm số f(x)=x4+mx+mx+1 (m là tham số thực). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho max[0;1]f(x)3min[0;1]f(x)=310. Tổng các phần tử của S bằng

Xem đáp án
Chọn D

Do xét trên đoạn [0;1] nên hàm số f(x)=x4+mx+mx+1=x4+mx+mx+1

Xét hàm số y=x4+mx+mx+1 trên đoạn [0;1],y'=3x4+4x3(x+1)2>0x[0;1]

y(0)=m;y(1)=m+12

Trường hợp 1: Nếu m0max[0;1]f(x)=m+12;min[0;1]f(x)=m

max[0;1]f(x)3min[0;1]f(x)=3102 m+123 m=310m=110

Trường hợp 2: Nếu m12max[0;1]f(x)=m;min[0;1]f(x)=m+12

max[0;1]f(x)3min[0;1]f(x)=310m+32m+12=310m=35 Không thỏa mãn.

Trường hợp 3: Nếu 12<m<0max[0;1]f(x)=m;2 m+12,minf[0;1]f(x)=0

Ta có m=3102 m+12=310m=310 m=15. Do đó S=110;310;35;15

Vậy tổng các phần tử của S bằng -1 .

Câu 32:

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x+1=3m2x2+1 có hai nghiệm thực phân biệt là

Xem đáp án
Chọn A

Ta có x+1=3m2x2+1x+12x2+1=3m(1). Xét hàm số f(x)=x+12x2+1 trên R

f'(x)=2x2+12x2+2x2x2+12x2+1=12x2x2+13,f'(x)=0x=12;limx+f(x)=12;limxf(x)=12

Bảng biến thiên

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình x + 1 = 3m căn 2x2 + 1 có hai nghiệm thực phân biệt là (ảnh 1)

Dựa vào bảng biến thiên phương trình  có hai nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi 12<3 m<6226<m<66.Số giá trị nguyên của m là 0 .


Câu 33:

Cho hàm số y = f(x) tha mãfx3+3x+1=3x+2 , x. Tích phân I=15xf'(x)dx có kết qu dạng ab. Tính a + b

Xem đáp án
Chọn C

Đặt u=xdv=f'(x)dxdu=dxv=f(x)

Khi đó I=xf(x)1515f(x)dx. Từ fx3+3x+1=3x+2f(5)=5(x=1)f(1)=2(x=0)

Suy ra I=2315f(t)dt, đặt t=x3+3x+1dt=3x2+3dxf(t)=3x+2

Đổi cận, với t=11=x3+3x+1x=0 và t=55=x3+3x+1x=1

Khi đó I=2315f(x)dx=2301(3x+2)3x2+3dx=334=aba+b=37

Câu 34:

Một tổ có 10 học sinh trong đó có 2 học sinh A và B hay nói chuyện với nhau. Trong một giờ ngoại khóa, 10 học sinh này được xếp ngẫu nhiên thành một hàng ngang. Xác suất để xếp được hàng mà giữa 2 bạn A và B luôn có đúng 3 bạn khác bằng

Xem đáp án
Chọn C
Số phần tử của không gian mẫu Ω=10!. Để tính được số cách xếp được hàng mà giữa 2 bạn A và B luôn có đúng 3 bạn khác ta làm như sau: Xếp 3 học sinh trong 8 học sinh giữa 2 học sinh A và B, có 2.A83. Coi nhóm 5 học sinh trên là 1 phần tử kép. Số cách xếp 6 phần từ (phần tử kép và 5 phần tử tương ứng với 5 học sinh còn lại) là 6! . Số cách xếp thỏa mãn bài toán là 2.A83.6!. Xác suất cần tìm là 2.A83.6!10!=215

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng (α) đi qua A, B và trung điểm M của SC. Mặt phẳng (α) chia khối chóp đã cho thành hai phần có thể tích lần lượt là V1, V2 với V1<V2. Tính V1 V2

Xem đáp án
Chọn A

Ta có AB(α)AB//CD(α)(SCD)=MN//AB//CD(α) cắt hình chóp theo thiết diện là hình thang ABMN. Khi đó (ABMN) chia hình chóp thành hai đa diện là S.ABMN và ABCDNM có thể tích lần lượt là V1 và V2

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Mặt phẳng anpha đi qua A, B và trung điểm M của SC.  (ảnh 1)

Lại có VSABMVSABC=12VSABM=12 VSABC=14 VSABCD

VSAMNVSACD=14VSAMN=14 VSABC=18 VSABCD

V1=VSABM+VSAMN=38 VSABCDV2=VSABCDVSABMN=58 VSABCD. Vậy V1 V2=35

Câu 36:

Biết tiếp tuyến của đồ thị hàm y = ax4 + bx2 + 2 tại điểm A(−1;1) vuông góc với đường thẳng x - 2y + 3 = 0. Tính a2 - b2

Xem đáp án
Đáp án: -5

Ta có y'=4ax3+2bx=2x2axx2+b. Đường thẳng x - 2y + 3 = 0 có hệ số góc k=12

Suy ra f'(1)=22(2a+b)=22a+b=1

A(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên a+b+2=1a+b=1

Ta có hệ phương trình 2a+b=1a+b=1a=2b=3a2b2=5

Câu 37:

Đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 + 2ax + b có điểm cực tiểu A(2;−2). Khi đó a2 + b2 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Đáp án: 4
Ta có y'=3x26x+2a;y''=6x6. Để đồ thị hàm số có điểm cực tiểu A(2;2) cần có y'(2)=0y''(2)>0y(2)=22a=06.26>04a+b4=2a=0b=2.
Vậy a2+b2=4

Câu 38:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y - 3z - 12 = 0 và đường thẳng d có phương trình d:x+73=y+104=z42. Toạ độ giao điểm M của đường thẳng d với mặt phẳng (P) là M(a;b;c). Giá trị của c bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án: -2

Toạ độ giao điểm của d và (P) là nghiệm của hệ phương trình

x=7+3t                                  (1)y=10+4t                           (2)z=42t                                       (3)x+2y3z12=0    (4)

Thay (1), (2), (3) vào (4) ta được t = 3. Vậy M(2;2;-2) là giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P). Khi đó giá trị của c = -2

Câu 39:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chữ số là số lẻ?

Xem đáp án

Đáp án: 320

Trường hợp 1: 3 chữ số đều lẻ. Có A53=60 số thỏa mãn.

Trường hợp 2: số đó gồm 2 chữ số chẵn và 1 chữ số lẻ.

Chọn 2 chữ số chẵn khác nhau có C52=10 cách.

Chọn 1 chữ số lẻ có 5 cách.

Từ 3 số đã chọn đó lập được 3! = 6 số. Do đó có 10.5.6 = 300 dãy gồm 3 chữ số phân biệt, trong đó có 2 chữ số chẵn, 1 chữ số lẻ kể cả chữ số 0 đứng đầu.

Xét dãy số có 3 chữ số phân biệt, gồm 2 chữ số chẵn, 1 chữ số lẻ mà chữ số đầu bằng 0 .

Chọn 1 chữ số lẻ có 5 cách.

Chọn 1 chữ số chẵn khác chữ số 0 có 4 cách. Vậy có 4.5.2! = 40 .

Do đó có 60 + 300 - 40 = 320 số tự nhiên có 3 chữ số phân biệt mà tổng các chữ số là số lẻ.


Câu 40:

Cho hàm số f(x) thóa mãn 4f(x)+5f1x+9x=0,x0. Biết limx2xf(x)+145x2x2=ab với ab là phân số tối giản. Tính a + b

Xem đáp án
Đáp án: 23 .

Từ đề bài ta thay x thành 1x ta được hệ 4f(x)+5f1x+9x=05f(x)+4f1x+9x=0

Lấy 5.(2)-4.(1) ta được 9f(x)+45x36x=0f(x)=4x5x

Khi đó limx2xf(x)+145x2x2=limx24x2+95x2x2=limx24(x2)(x+2)(x+1)(x2)4x2+9+5

=limx24(x+2)(x+1)4x2+9+5=815

Vậy a=8,b=15a+b=23


Câu 41:

Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 4000 bản in khổ giấy A4 trong một giờ. Chi phí để bảo trì, vận hành một máy trong mỗi lần in là 50000 đồng. Chi phí in ấn của n máy chạy trong một giờ là 20(3n+5) nghìn đồng. Hỏi nếu in 50000 bản in khổ giấy A4 thì phải sử dụng bao nhiêu máy để thu được nhiều lãi nhất?

Xem đáp án
Đáp án: 5 .

Gọi số giờ cần in là x thì n máy in được 4000.n.x bản in trong x giờ.

Ta có 4000.n.x=50000nx=252

Chi phí của n máy chạy trong x giờ là 20x(3n + 5) nghìn đồng.

Chi phí để bảo trì n máy là 50n nghìn đồng.

Tổng chi phí là f(n)=20x(3n+5)+50n=60xn+100x+50n=750+1250n+50n

f'(n)=1250n2+50,f'(n)=0n=5

Ta có bảng biến thiên như hình bên

Một xưởng in có 8 máy in, mỗi máy in được 4000 bản in khổ giấy A4 trong một giờ. Chi phí để bảo trì, vận hành một máy trong mỗi lần in là 50000 đồng.  (ảnh 1)
Để thu được tiền lãi cao nhất cần chi phí thấp nhất, vậy n = 5 thỏa mãn.

Câu 42:

Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y = x4 - 2mx2 + m - 1 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp chúng bằng 1.

Xem đáp án
Đáp án: 1

Ta có: y'=4x34mx=4xx2m,y'=0x=0x=±m(m>0).Tọa độ 3 điểm cực trị là A(0;m1),Bm;m2+m1,Cm;m2+m1. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Ta có H0;m2+m1. Khi đó SABC=12.AH.BC=AB.AC.BC4R (do tam giác ABC cân tại A 

AB2=2AH.R trong đó AH=m2AB=m+m4 Suy ra m+m4=4m43m4=mm=133.

Vậy có 1 giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 43:

Cho hai tích phân 25f(x)dx=8 và 52g(x)dx=3. Tính I=25f(x)4g(x)1dx
Xem đáp án

Đáp án: 13

Ta có I=25fx4gx1dx=25fxdx+425gxdxx25=8+4.3(5+2)=13

Câu 44:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:  Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2f2(x) + (3m - 4)f(x) - 6m = 0  có 6 nghiệm phân biệt? (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 2f2(x) + (3m - 4)f(x) - 6m = 0  có 6 nghiệm phân biệt?

Xem đáp án
Đáp án: 6

Ta có 2f2(x)+(3 m4)f(x)6 m=0[f(x)2][2f(x)+3 m]=0

Dựa vào bảng biến thiên thì phương trình f(x)2=0 có 2 nghiệm x1,x2 phân biệt. Khi đó yêu cầu bài toán 2f(x)+3 m=0f(x)=3 m2 có 4 nghiệm phân biệt khác x1,x2

<=> đồ thị hai hàm số y=f(x)y=3 m2 phải cắt nhau tại 4 điểm phân biệt. Dựa vào bảng biến thiên, suy ra 8<3 m2<123<m<163. Vì m nên m{0;1;2;3;4;5}. Vậy có 6 giá trị của m thỏa mãn đề bài.

Câu 45:

Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z(2+3i)z¯=19i. Số phức w=5iz có điểm biểu diễn là A(a;b). Tính giá trị của a.b .

Xem đáp án
Đáp án: -2

Gọi z=a+bi (a,b)z¯=a bi .Ta có z(2+3i)z¯=19i

a+bi(2+3i)(abi)=19ia+bi2a+2bi3ai3b=19ia3b3ai+3bi=19i

a3b=13a+3b=9a=2b=1z=2i. Số phức w=5iz=5i(2i)=12i

Vậy điểm biểu diễn của số phức w là A(1;-2)

Câu 46:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2A. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và AD (tham khảo hình vẽ). Góc giữa MN và mặt đáy (ABCD) bằng bao nhiêu độ?

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2A. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và AD (ảnh 1)
Xem đáp án
Đáp án: 30

Gọi H là trung điểm ABSH(ABCD)SH=a32. Gọi P là trung điểm CHMP//SHMP(ABCD), suy ra góc giữa MN với mặt đáy (ABCD) là góc MNP^ (do MPN^=90°

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2A. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và AD (ảnh 2)
Có MP=12SH=a34,PN=AH+CD2=a2+a2=3a4tanMNP^=MPPN=a34:3a4=13
MNP^=30°

Câu 47:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−2), B(2;2;−4). Giả sử I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Tính T = a2 + b2 + c2
Xem đáp án

Đáp án: 8

Ta có OA=(0;2;2),OB=(2;2;4). (OAB) có phương trình x+y+z=0,I(OAB)

a+b+c=0.AI=(a;b2;c+2),BI=(a2;b2;c+4),OI=(a;b;c)

Ta có hệ AI=BIAI=OIa2+(c+2)2=(a2)2+(c+4)2( b2)2+(c+2)2=b2+c2ac=4b+c=2

ac=4b+c=2a+b+c=0ac=4b+c=2a=2b=0c=2. Vậy I(2;0;2)T=a2+b2+c2=8


Câu 48:

Có bao nhiêu số nguyên x[2021;2021] để ứng với mỗi x có tối thiểu 64 số nguyên y thỏa mãn log3x4+ylog2(x+y)?

Xem đáp án
Đáp án: 3990

Ta có log3x4+ylog2(x+y)log9x4+ylog2(x+y)(1)

Đặt t=x+y*( do x,y,x+y>0

g'(t)=1tln21x4x+tln9 mà x[2021;2021]x4xx4x0x4x+tt

Từ đó suy ra g'(t)=1tln21x4x+tln9>0,x,t thuộc điều kiện xác định.

Do đó g(t) đồng biến trên [1;+)

Mỗi một giá trị của x, y tương ứng với một giá trị của t nên để x nguyên có tối thiểu 64 giá trị t* ta có g(64)0log264log9x4x+640

log9x4x+646x4x+6496x4x5313770(*)

Đặt f(x)=x4x531377f'(x)=4x31=0x=143, ta có bảng biến thiên như sau

Có bao nhiêu số nguyên x thuộc -2021 2021 để ứng với mỗi x có tối thiểu 64 số nguyên y thỏa mãn log 3 căn x4 + y lớn hơn bằng log 2 x + y ? (ảnh 1)

Lại có f(26)=74427;f(27)=37f(26).f(27)<0

f(26)=74375;f(27)=91f(26).f(27)<0

Do đó mỗi khoảng (26;27) và (-27;-26) phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm.

Mà hàm số f(x) đồng biến trên mỗi khoảng ;143143;+ nên bất phương trình (*) có nghiệm x27x27. Kết hợp điều kiện x[2021;2021] và x nguyên suy ra

x{2021;2020;;27;27;28;;2021}

Vậy có (202127+1).2 = 3990 giá trị thỏa mãn.

Câu 49:

Cho tam giác ABC có AB = 14, BC = 10, AC = 16. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm O sao cho OA = 8. Khoảng cách từ điểm O đến cạnh BC bằng bao nhiêu?

Xem đáp án
Đáp án: 16

Nửa chu vi tam giác ABC là p=14+16+102=20

Cho tam giác ABC có AB = 14, BC = 10, AC = 16. Trên đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABC) tại A lấy điểm O sao cho OA = 8.  (ảnh 1)

SABC=20(2014)(2016)(2010)=403AH=2 SABCBC=80310=83

Nối OH thì OHBC. Khoảng cách từ O đến BC là OH=OA2+AH2=16

Câu 50:

Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 288 m3. Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/m2. Nếu ông An biết xác định các kích thước của bể hợp lí thì chi phí thuê nhân công sẽ thấp nhất. Hỏi ông An trả chi phí thấp nhất để xây dựng bể đó là bao nhiêu triệu đồng?

Xem đáp án

Đáp án: 108

Theo bài ra ta có để chi phí thuê nhân công là thấp nhất thì ta phải xây dựng bể sao cho tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy là nhỏ nhất.

Ông An muốn xây một cái bể chứa nước lớn dạng một khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 288 m3. Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng, giá thuê nhân công để xây bể là 500000 đồng/m2.  (ảnh 1)

Gọi ba kích thước của bể là a, 2a, c. (a(m) > 0, c(m) > 0)

Ta có diện tích các mặt cần xây là S=2a2+4ac+2ac=2a2+6ac

Thể tích bể V=a2ac=2a2c=288c=144a2

Vậy S=2a2+6a144a2=2a2+864a=2a2+432a+432a32a2432a432a3=216. Vậy Smin =216 m2

Chi phí thấp nhất là 216×500000=108 triệu đồng.

Câu 51:

Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn A
Văn bản đưa ra suy nghĩ của tác giả về tình yêu quê hương và lập luận về ý kiến của mình => phương thức biểu đạt nghị luận.

Câu 52:

Nhận định nào sau đây KHÔNG có trong đoạn trích?
Xem đáp án
Chọn D
Đáp án A xuất hiện ở dòng 2 đoạn 1: Với họ, gia đình là tác nhân quan trọng nhất để hình thành một quốc gia “; đáp án B xuất hiện ở dòng 5, 6 đoạn 1: “Một khi đã thiết tha yêu một ngôi nhà, con người ta mới sâu sắc yêu nước.”; đáp án C xuất hiện ở dòng 5, 6 đoạn 2: “Bởi nơi nào ta được rưng rưng sinh ra rồi nghẹn ngào lớn lên thì nơi đấy chính là nơi đáng sống nhất.”

Câu 53:

Trong đoạn trích, cụm từ “nhà ơi” được sử dụng trong hoàn cảnh nào?
Xem đáp án
Chọn C
Dựa vào câu “Không phải ngẫu nhiên trong tiếng Việt, khi những cặp vợ chồng chung thủy yêu nhau, thì lúc hạnh phúc nhất họ thường tha thiết gọi nhau là “nhà ơi”.

Câu 54:

Theo đoạn trích, tại sao Kinh Thành ngun ngút cháy mấy lần?
Xem đáp án
Chọn C
Dựa vào câu “Từng không biết bao lần, cái Kinh Thành oanh liệt này đã ngun ngút cháy khi phải đối đầu với đủ mọi thế lực ngoại xâm..”.

Câu 55:

Chủ đề của đoạn trích là gì?

Xem đáp án
Chọn B
Dựa vào ý chính của văn bản là nói lên những tình cảm cá nhân, gia đình gắn liền với tình yêu quê hương, đất nước.

Câu 56:

Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Xem đáp án
Chọn D
Dựa vào nội dung từng câu trong đoạn thơ đều nói về vẻ đẹp của con người và thiên nhiên Tây Bắc.

Câu 57:

Trong đoạn trích, chủ yếu con người Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp nào?
Xem đáp án
Chọn D
Những chi tiết: “đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng, người đan nón chuốt từng sợi giang, cô em gái hái măng một mình,…” cho thấy con người Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp giản dị, gắn liền với cuộc sống lao động và thiên nhiên.

Câu 58:

Câu thơ “Ve kêu rừng phách đổ vàng” thể hiện ý nghĩa gì?
Xem đáp án
Chọn C
“Ve kêu rừng phách đổ vàng”: toàn bộ khung cảnh thiên nhiên như đột ngột chuyển sang sắc vàng qua động từ “đổ”. Có thể liên tường màu vàng hòa quyện với tiếng ve kêu tưng bừng, đầy sức sống, cũng có thể chính tiếng ve đã đánh thức rừng phách nở hoa.

Câu 59:

Hai câu thơ “Ta về mình có nhớ ta / Ta về ta nhớ những hoa cùng người” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Xem đáp án
Chọn D
Điệp từ, điệp cấu trúc “ta về … ta về”.

Câu 60:

Giọng thơ của đoạn thơ trên mang âm hưởng gì?
Xem đáp án
Chọn A
Đoạn thơ là nỗi nhớ của tác giả về cảnh và người Việt Bắc vì thế giọng thơ là giọng điệu ngọt ngào, trữ tình.

Câu 61:

Theo đoạn trích, đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh là hệ quả của việc làm nào?
Xem đáp án
Chọn D
Thông tin nằm ở đoạn 1: “Chỉ cần Covid đục thủng phòng tuyến ở một người, và người đó chủ quan, vô tình, tiếp xúc vô tội vạ, không cách li toàn xã hội, thì đội quân virus sẽ tràn lan cả cộng đồng, cả quốc gia. Chỉ cần Covid xâm nhập vào một quốc gia, nhưng quốc gia ấy và các quốc gia khác không phong tỏa, lơ là phòng chống, thì đại dịch sẽ hoành hành, tàn phá khắp hành tinh.”.

Câu 62:

Từ “vị thế” (được in đậm trong đoạn trích) thể được thay thế bằng tử nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn A
Dựa vào ngữ cảnh của câu “…một chủng virus nào đó cũng có vị thế trong vũ trụ của Tạo hóa”.

Câu 63:

Trong đoạn trích, cụm từ “chúa tể muôn loài ẩn dụ cho điều gì?
Xem đáp án
Chọn A
Dựa vào ý của đoạn 2 văn bản.

Câu 64:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn B
Dựa vào những thông tin được đề cập đến trong văn bản.

Câu 65:

Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
Xem đáp án
Chọn D
Đoạn trích bàn về nguyên nhân khiến đại dịch covid và kêu gọi mọi người chung tay phòng chống đại dịch.

Câu 66:

Từ “ngã gục" trong đoạn trích có nghĩa là gì?
Xem đáp án
Chọn A
Tác giả nhân hóa cây xà nu “ngã gục” có nghĩa là cây không còn khả năng sinh sống, phát triển.

Câu 68:

Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn D
Dựa vào nội dung của câu đáp án D là sát nghĩa nhất.

Câu 69:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Chọn A
Căn cứ vào nội dung của đoạn trích.

Câu 70:

Đoạn trích thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành ở phương diện nổi bật nào?

Xem đáp án
Chọn C
Trong đoạn trích, tác giả đã miêu tả quá trình sinh sống của cây xà nu, lựa chọn hình ảnh rừng xà nu để ẩn dụ cho người dân Tây Nguyên.

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Con người thơ Tú Xương muốn đúng đắnđời sống lại thành ra lưu đãng hão huyền.

Xem đáp án
Chọn B
Nói đến phẩm chất, phong cách của con người phải sử dụng từ “đứng đắn”.

Câu 75:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách

Thông tin Vedan xả chất thải bị bắt quả tang, tôi nghe phong phanh qua đông nghiệp vào buổi chiều trước, khi VTV phát sóng (chiều thứ bảy 13/9/2008).

Xem đáp án
Chọn C
Từ “phong phanh” dùng sai nghĩa trong ngữ cảnh của câu. “Phong phanh” là từ chỉ việc ăn mực không kín đáo, không che được gió lạnh. “Phong thanh” là thoáng nghe được, không chắc chắn, không xác định được người nói.

Câu 76:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn D
Yếu tố Hán Việt “thiên” trong đáp án A, B, C đều có nghĩa là trời. Còn “thiên” trong từ “thiên đô” có nghĩa là rời.

Câu 77:

Bài thơ nào dưới đây KHÔNG thuộc văn học trung đại Việt Nam?
Xem đáp án
Chọn A
“Hầu trời” in trong tập “Còn chơi” (1921) thời kì xã hội thực dân nửa phong kiến. Những tác phẩm còn lại đều thuộc văn học trung đại.

Câu 78:

Nhà thơ nào dưới đây KHÔNG thuộc phong trào thơ mới giai đoạn 1932 – 1945?
Xem đáp án
Chọn D
Hồ Xuân Hương là tác giả thuộc văn học trung đại. Những tác giả còn lại là tác giả thuộc phong trào Thơ mới.

Câu 79:

Chọn một từ KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Chọn D
Đáp án A, B, C đều là anh từ chỉ con người. Từ “công bằng” là tính từ chỉ tính chất, tính cách của con người.

Câu 80:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng nhóm với các tác phẩm còn lại?
Xem đáp án
Chọn D
“Hai đứa trẻ là truyện ngắn, những tác phẩm còn lại thuộc thể loại bút kí.

Câu 81:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức ……….. cái ác; cái ……….. khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp.

Xem đáp án
Chọn C
Căn cứ vào ngữ cảnh của câu nói, khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác,…

Câu 83:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

……….. .là nhà thơ của lí tưởng cộng sản, của những tình cảm trong quan hệ chính trị với cộng đồng (nội dung trữ tình chính trị). Thơ ông có giọng tâm tình ngọt ngào, phong cách đậm đà màu sắc dân tộc.

Xem đáp án
Chọn C
Con đường thơ của Tố Hữu gắn liền với con đường cách mạng của ông. Tố Hữu vừa là nhà thơ, vừa là chiến sĩ nên thơ ông luôn hướng tới những vấn đề của cách mạng, của đất nước gắn với cộng đồng.

Câu 84:

Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây.

………..Việt Nam thường cảm thụ và diễn tả thế giới thông qua một hệ thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt.

Xem đáp án
Chọn D
Hệ thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt là đặc điểm của Văn học trung đại.

Câu 86:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự mình. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi” rồi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, và ngập ngừng bảo luôn cho ông Huấn biết việc về kinh chịu án tử hình.

Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về báo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đổi bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ".

(Ch người tử tù – Nguyễn Tuân)

Cụm từ “biệt nhỡn liên tài” được in đậm trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Chọn B
“biệt nhỡn liên tài” có nghĩa là cái nhìn kính trọng đặc biệt dành cho người có tài, bởi quản ngục mến mộ tài năng và đạo đức của Huấn Cao vì thế ông đặc biệt kính trọng và quý mến sự tài đức đó.

Câu 87:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh được bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liên xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ổng đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến.

(Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân)

Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Xem đáp án
Chọn A
Đoạn trích miêu tả trận thủy chiến của sông Đà và ông lái đò, sông Đà hung bạo “Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông Đá”, “Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thueyèn lôi vào tập đoàn cửa tử”, nhưng ông Đò lại là người nghệ sĩ tài hoa “cưỡi lên Sông Đà như là cưỡi hổ”, “đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến.

Câu 88:

Đọc đoạn trích sau dây và trả lời câu hỏi:

Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì làm sao người khác lại không thể được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dò. Thị vẫn im lặng, cười tin cấn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ người. Hắn bảo thị:

- Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ

Thị không đáp, nhưng cái mũi đỏ của thị như càng bạnh ra. Hắn thấy thế cũng không có gì là xấu.

(Chí Phèo – Nam Cao)

Câu nói “Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?” của Chí Phèo trong đoạn trích trên mang hàm ý gì?

Xem đáp án
Chọn C
Câu nói “Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?” của Chí Phèo thể hiện hàm ý Chí Phèo đang hạnh phúc vì nhận được sự chăm sóc ân cần và đầy tình người của thị Nở, khát vọng hạnh phúc muốn được kéo dài với thị, được ở mãi bên thị.

Câu 89:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy, Mị chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...

Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ khuỵu xuống không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng ti.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc...

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Đoạn trích thể hiện nét tính cách nào của nhân vật Mị?

Xem đáp án
Chọn C
Đoạn trích thể hiện sự dũng cảm của nhân vật Mị khi dám cởi trói cho A Phủ và dám bỏ trốn cùng A Phủ.

Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cúng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chú cháu thu xếp đồ đạc dời nhà. Chị Chiến ra đng giữa sân, kéo cái khăn trên cổ xuống, cũng xắn tay áo để lộ hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng, rồi dùng cả thân người to và chắc nịch của mình nhấc bổng một đầu bàn thờ má lên. Việt ghé vào một đầu. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập con lại đưa má về. Việt khiêng trước. Chị Chiến khiêng bịch bịch phía sau. Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thắng Mĩ thì có thể sờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai.

(Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)

Đặc điểm tính cách nào ở nhân vật Việt được thể hiện trong đoạn trích trên?

Xem đáp án
Chọn C
Câu nói: “Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ. Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thù thằng Mĩ thì có thể sờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai” cho thấy Việt là người giàu tình yêu thương.

Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

- Mình về mình có nhớ ta

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?

                                                                (Việt Bắc – Tố Hữu)

Mười lăm năm ấy” là khoảng thời gian nào?

Xem đáp án
Chọn B
“Mười lăm năm” là khoảng thời gian tư kháng chiến chống Nhật (1940) tới khi những người kháng chiến trở về Thủ đô (tháng 10 – 1954).

Câu 97:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

                                                  Ta muốn ôm

                                                  Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.

                                                  Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,

                                                  Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,

                                                  Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều

                                                  Và non nước, và cây, và cỏ rạng,

                                                  Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đây ánh sáng,

                                                  Cho no nê thanh sắc của thời tươi

                                                  - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

                                                                                (Vội vàng – Xuân Diệu)

Từ “tình yêu” được in đậm trong đoạn trích trên được hiểu là gì?

Xem đáp án
Chọn C
“Tình yêu” ở đây là tình yêu với thiên nhiên (cỏ, cây, non, nước), với tuổi trẻ (thời tươi, xuân hồng,…).

Câu 101:

Sắp xếp các thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam.

Sắp xếp các thông tin ở cột I với cột II sau đây để xác định đúng tiến trình của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam. (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn C.

Tái hiện các mốc sự kiện trong Cách mạng tháng Tám năm 1945:

- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thắng lợi vào ngày 19 - 8 - 1945.

- Cao trào kháng Nhật cứu nước bùng nổ vào tháng 3 - 1945.

- Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị ngày 30 - 8 - 1945.

- Khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn thắng lợi vào ngày 25 - 8 - 1945. Như vậy thứ tự đúng là 2, 1, 4, 3.

Câu 102:

So với giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888), giai đoạn thứ hai của phong trào Cần vương (1888 - 1896) có điểm khác biệt về

Xem đáp án
Chọn A.
Giai đoạn thứ hai của phong trào Cần vương (1888 - 1896) có điểm khác biệt so với giai đoạn thứ nhất (1885 - 1888) về thành phần lãnh đạo. Giai đoạn thứ nhất của phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ đạo triều đình (vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết) với hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ của các văn thân, sĩ phu yêu nước. Đến năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc và bị đày sang Angiêri. Do đó, ở giai đoạn sau, phong trào Cần vương không còn đặt dưới sự chỉ đạo của triều đình mà chỉ còn các văn thân, sĩ phu lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa. Mục tiêu đấu tranh của cả hai giai đoạn trong phong trào Cần vương là đánh đuổi giặc Pháp và khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế ở Việt Nam. Lực lượng tham gia đều là đông đảo quần chúng nhân dân. Hình thức đấu tranh đều là đấu tranh vũ trang chống Pháp.

Câu 103:

Phong trào Đông du (1905 - 1908) do Hội Duy tân tổ chức đã đưa thanh niên Việt Nam sang học tập ở quốc gia nào?

Xem đáp án
Chọn B.
Tháng 5 - 1904, tại Quảng Nam, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của ông thành lập Hội Duy tân, chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập một chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam. Năm 1905, Hội Duy tân tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại các trường của Nhật Bản.

Câu 104:

Trước khi tiến hành cuộc Duy tân Minh trị (1868), Nhật Bản theo thể chế nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn B.
Trước khi tiến hành cuộc Duy tân Minh Trị (1868), thể chế chính trị ở Nhật Bản là chế độ quân chủ chuyên chế do Thiên hoàng đứng đầu, nhưng quyền hành thực tế lại nằm trong tay Sôgun (Tướng quân) dòng họ Tôkugaoa ở phủ Chúa (Mạc phủ).

Câu 105:

Nội dung nào sau đây là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh chóng trong những năm 60 - 70 của thế kỉ XX?

Xem đáp án
Chọn D.

Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới. Sở dĩ nền kinh tế Tây Âu phát triển mạnh mẽ như vậy là do nhiều nguyên nhân:

- Áp dụng những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại vào trong sản xuất.

- Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước.

- Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển: nguồn viện trợ của Mĩ, hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ tổ chức liên kết kinh tế - chính trị khu vực, tranh thủ giá nguyên liệu rẻ của các nước thuộc thế giới thứ ba,…

Câu 106:

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tiền thân của tổ chức nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn B.
Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam, tổ chức và lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Pháp và tay sai. Năm 1929, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phân liệt thành hai tổ chức cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng (6 - 1929) và An Nam Cộng sản đảng (8 - 1929). Đầu năm 1930, Nguyễn Ái Quốc thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 107:

Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì 1919 - 1930 là

Xem đáp án
Chọn C.

Phân tích các phương án để tìm ra Đáp án:

- Phương án A: Nguyễn Ái Quốc tổ chức hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 1930.

- Phương án B: Nguyễn Ái Quốc xây dựng lí luận chính trị giải phóng dân tộc sau khi tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

- Phương án C: Nguyễn Ái Quốc tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc vào năm 1920, khi Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo.

- Phương án D: Nguyễn Ái Quốc bắt đầu đào tạo đội ngũ cán bộ nòng cốt của cách mạng Việt Nam từ cuối năm 1924, khi Người từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc).

Như vậy công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì 1919

- 1930 là tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.

Câu 108:

Chiến thắng nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954)  đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava của thực dân Pháp?

Xem đáp án
Chọn B.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 của quân dân Việt Nam đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương và tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.

Câu 109:

Từ sau ngày 30 - 4 - 1975, để bảo vệ Tổ quốc, nhân dân Việt Nam đã đấu tranh chống lại những lực lượng nào sau đây?

Xem đáp án
Chọn C.
Từ sau ngày 30 - 4 - 1975, để bảo vệ Tổ quốc, nhân dân Việt Nam đã đấu tranh chống lại quân Khơme đỏ (ở biên giới Tây Nam) và quân Trung Quốc (ở biên giới phía Bắc)

Câu 110:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của mặt trận quân sự trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam?

Xem đáp án
Chọn D.
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) của nhân dân Việt Nam, mặt trận quân sự là một mặt trận vô cùng quan trọng và có mối liên hệ mật thiết với các mặt trận chính trị và ngoại giao. Những thắng lợi trên mặt trận quân sự là điều kiện tiên quyết để ta giành thắng lợi trên mặt trận ngoại giao. Có thể lấy ví dụ như cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán với ta ở Pari (thắng lợi quân sự mở ra mặt trận ngoại giao); hay thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 đã buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (27 - 1 - 1973) (thắng lợi quân sự dẫn đến thắng lợi ngoại giao).

Câu 111:

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?

Xem đáp án
Chọn A.
Do địa hình và khí hậu khác biệt giữa 2 miền Đông - Tây đã dẫn đến sự khác biệt lớn trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc. Phía Đông có nền nông nghiệp trù phú với nhiều sản phẩm nông nghiệp từ lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai, lợn, bò,… thì phía Đông các sản phẩm nông nghiệp nghèo nàn, chủ yếu là chăn nuôi cừu và ngựa, ngoài ra còn có lúa gạo và lúa mì.

Câu 112:

Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Xem đáp án
Chọn C.
Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác về hoạt động văn hóa, thể thao của Hiệp hội các nước Đông Nam Á, được tổ chức 2 năm một lần.

Câu 113:

Nguyên nhân nào sau đây trực tiếp làm cho diện tích đất trống, đồi trọc giảm mạnh trong những năm gần đây?

Xem đáp án
Chọn B.

- Biện pháp trực tiếp để giảm diện tích đất trống đồi núi trọc là tích cực trồng rừng, đẩy mạnh công tác toàn dân trồng rừng => Đáp án B đúng.

- Các biện pháp ban hành Sách Đỏ và các quy định, ý thức bảo vệ rừng là biện pháp để bảo vệ rừng khỏi bị cạn kiệt chứ không phải là trực tiếp giảm diện tích đất trống đồi núi trọc.

Câu 114:

Biển Đông ảnh hưởng đến tính chất nào sau đây của khí hậu?
Xem đáp án
Chọn D.
Biển Đông là biển ấm, kín, có độ ẩm cao đã mang lại cho khí hậu nước ta một lượng mưa và độ ẩm hàng năm lớn.

Câu 115:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào ở vùng Đông Nam Bộ có số dân dưới 100 000 người?

Xem đáp án
Chọn A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, ta thấy Bà Rịa là đô thị loại 3 có quy mô dân số dưới 100 000 người (Kí hiệu hình tròn, có chấm đen nhỏ ở giữa. Xem chú giải “qui mô dân số” trên bản đồ).

Câu 116:

Cho bảng số liệu:

SỐ CA MẮC VÀ TỬ VONG DO COVID-19 CỦA MỘT SỐ TỈNH Ở VIỆT NAM (Đơn vị:Người)

Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận định nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ người tử vong do Covid-19 ở một số tỉnh của Việt Nam? (ảnh 1)

(Nguồn: Bộ Y tế, số liệu cập nhật đến ngày 15/10/2021)

Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận định nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ người tử vong do Covid-19 ở một số tỉnh của Việt Nam?

Xem đáp án
Chọn C.
Công thức: Tỉ lệ người tử vong = Số ca tử vong / số ca nhiễm x 100 (%). Áp dụng công thức, ta tính được: Bình Dương: 1,0%; Đồng Nai: 0,9%; Long An: 1,4%; Tiền Giang: 2,6% -> Tỉ lệ tử vong của các tỉnh lần lượt từ cao xuống thấp là: Tiền Giang, Long An, Bình Dương và Đồng Nai -> Đáp án đúng là: Bình Dương cao hơn Đồng Nai.

Câu 117:

Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh lớn nhất về loại cây trồng nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn B
Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh lớn nhất nước ta, vùng này chuyên môn hóa một số sản phẩm cây công nghiệp như cao su, cà phê, điều, tiêu. Trong đó, cây cao su có diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước.

Câu 118:

Các loại hình dịch vụ mới ra đời ở nước ta từ Đổi mới đến nay là
Xem đáp án
Chọn C.
Các loại hình dịch vụ mới ra đời ở nước ta từ Đổi mới đến nay là ngành viễn thông và tư vấn đầu tư.

Câu 119:

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết tinh nào sau đây ở Bắc Trung Bộ trồng cây hồ tiêu?

Xem đáp án
Chọn A.
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, ta thấy ở Bắc Trung Bộ cây hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở tỉnh Quảng Trị (Chú ý kí hiệu cây hồ tiêu ở trang 3).

Câu 120:

Tài nguyên quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển sản xuất lương thực là

Xem đáp án
Chọn D.
Tài nguyên quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển sản xuất lương thực là vùng này có diện tích đất phù sa lớn (1,2 triệu ha - chiếm 30% diện tích của vùng), phân bố tập trung và đất phù sa màu mỡ giàu dinh dưỡng.

Câu 123:

Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai?

Đường đi của tia sáng qua thấu kính ở các hình vẽ nào sau đây là sai? (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn D.

Thấu kính phân kì có tia tới kéo dài đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính.

Câu 124:

Một hành khách đi về phía cửa vào nhà ga Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài thì thấy hai tấm cửa kính đang khép lại. Nhưng khi anh ta lại gần thì hai tấm cửa kính tự động tách xa nhau, khi anh ta đi vào trong nhà ga thi hai tấm cửa kính lại khép lại như cũ. Thiết bị đóng – mở cửa nhà ga ở đây đang hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án
Chọn A.
Với câu hỏi này, nhiều học sinh sẽ chọn nhầm hiện tượng quang điện trong, bởi hầu hết các ứng dụng thực tế đều bởi hiện tượng quang điện, nhưng hiện tượng trong câu hỏi này thuộc số ít các các ứng dụng của hiện tượng quang điện ngoài.

Câu 127:

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất. Gọi L là khoảng cách giữa A và B ở thời điểm t. Biết rằng giá trị của L2 phụ thuộc vào thời gian được mô tả bởi đồ thị như hình bên. Điểm N trên dây có vị trí cân bằng là trung điểm của AB khi dây duỗi thẳng. Gia tốc dao động của N có giá trị lớn nhất bằng

Xem đáp án
Chọn C

Vì A là điểm nút nên uA=0

Khoảng cách ngắn nhất giữa A và B là khi B đi qua VTCBAB=λ4=12 cmλ=48 cm

Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là khi B ở vị trí biên AB=122+A2=13A=5 cm

N có VTCB là trung điểm của AB nên AN=AB2=6 cm=λ8AN=Ab22=2,52 cm

Từ đồ thị: T4=0,05 sT=0,2 sω=10π(rad/s)

Gia tốc lớn nhất của N là aNmax=ω2.AN=2,52π2 m/s2

Câu 128:

Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là

Số hạt nhân phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ giảm dần theo thời gian theo quy luật được mô tả như đồ thị hình bên. Tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn D.
Từ đồ thị ta có tại thời điểm t = 32 ngày, số hạt nhân phóng xạ còn lại là 21024 ngày.

Câu 129:

Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24h; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/ kg2. Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào?

Xem đáp án
Chọn C.

Vệ tinh là Vệ tinh địa tĩnh, lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm nên ta có:

Fht=Fhtω2.R=G.M(R+h)22π864002.(R+h)=G.M(R+h)2

Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm trái đất đi qua kinh tuyến số 0.  (ảnh 1)
R+h=42297523,87 m,    cosα=RR+Hα81°20'

Sóng cực ngắn (f >30MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên xích đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ từ kinh độ 81020’Đ đến kinh độ 81020’T.

Câu 130:

Axit malic (2 – hiđroxi butanđioic) có trong quả táo. Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư, thu được V1 lít khí H2. Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với NaHCO3 dư, thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V1 và V2

Xem đáp án
Chọn B.

Axit malic có công thức cấu tạo: HOOCCH(OH)CH2COOH

HOOCCH(OH)CH2COOH+3NaNaOOCCH(ONa)CH2COONa+1,5H2                                            a                                                                                                                                                                                                                                                                       1,5aHOOCCH(OH)CH2COOH+2NaHCO3NaOOCCH(OH)CH2COONa+2CO2+2H2O                                             a                                                                                                                                                                                                                                                                                          2anH2=1,5anCO2=2aV1 V2=1,524 V1=3 V2


Câu 133:

Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, metyl axetat và anđehit axetic (trong đó ancol etylic chiếm 50% theo số mol), thu được 6,272 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Mặt khác, cho 13,2 gam X tác dụng với AgNO3 trong NH3 (lấy dư), thu được P gam Ag. (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; Ag=108). Giá trị của P là

Xem đáp án
Chọn B

X:C2H5OH:xmolCH3COOCHH3:ymolCH3CHO:zmol+O2BTNT:C2x+3y+2z=0,28(1)BTNT:H3x+3y+2z=0,34(2)

% số mol của C2H5OH trong X là 50%xx+y+z100=50%(3)

Từ (1), (2) và (3) x=0,06y=0,04z=0,02m=0,06.46+0,04.74+0,02.44=6,6 gam

13,2=2.6,6 trong 13,2 gam X có 0,04 mol CH3CHO

CH3CHO2Ag0,040,08p=0,08.108=8,64 gam.

Câu 135:

Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?

Xem đáp án
Chọn B.
Chất thuộc loại amin bậc hai: C2H5NHC3H7.

Câu 136:

Nung m gam hỗn hợp gồm NH4HCO3 và (NH4)2CO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí NH3 (đktc) và 11,2 lít khí CO2 (đktc). (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16). Giá trị của m là

Xem đáp án
Chọn C.

nNH3=0,6 mol;nCO2=0,5 mol

Gọi x, y lần lượt là số mol của NH4HCO3 và (NH4)2CO3 trong hỗn hợp ban đầu

NH4HCO3toNH3+CO2+H2Ox mol                                          x mol        x mol NH42CO3t02NH3+CO2+H2y mol                                              2y mol       y mol

Ta có: x+2y=0,6x+y=0,5x=0,4y=0,1

Khối lượng hỗn hợp ban đầu là: m=0,4.79+0,1.96=41,2gam.

Câu 137:

Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau:

- X tác dụng với Y tạo thành kết tủa;

- Y tác dụng với Z tạo thành kết tủa;

- X tác dụng với Z có khí thoát ra.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là:

Xem đáp án
Chọn A.

Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là: NaHCO3,Ba(OH)2,KHSO4

Phương trình hóa học: 

2NaHCO3+Ba(OH)2BaCO3+Na2CO3+2H2OBa(OH)2+2KHSO4BaSO4+K2SO4+2H2O2NaHCO3+2KHSO4Na2SO4+K2SO4+2CO2+2H2O


Câu 138:

Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

Xem đáp án
Chọn C.

4FeNO33to2Fe2O3+12NO2+3O24FeNO32to2Fe2O3+8NO2+O24FeCO3+O2to2Fe2O3+4CO2

Khi nung hỗn hợp các chất FeNO33,FeNO32FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là Fe2O3

Câu 139:

Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (không chứa nhóm chức nào khác). Cho 0,08 mol X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 0,16 mol Ag. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 0,08 mol X bằng dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa 9,34 gam hỗn hợp 2 muối và 1,6 gam CH3OH. Phần trăm khối lượng este có phân tử khối lớn hơn trong X bằng bao nhiêu? (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C=12; O = 16; N= 14; Na=23; Ag = 108).

Xem đáp án
Đáp án: 57,63%

nAg=2×nxCả 2 este đều có chung gốc HCOO-

X tác dụng với NaOH thu được hỗn hợp 2 muối nên có este của phenol.

X gồm: HCOOCH3(amol) và HCOOC6H4R(bmol)

nHCOOCH3=a=nCH3OH=1,632=0,05 molnHCOOC6H4R=b=0,080,05=0,03 mol

Muối gồm HCOONa (0,08 mol) và RC6H4ONa (0,03 mol)

Khối lượng muối =0,08×60+0,03×(115+R)=9,34R=15CH3

% mHCOOC6H4CH3=0,03×136×100%0,03×136+0,05×6057,63%


Câu 140:

Sinh sản trinh sinh gặp ở nhóm động vật nào dưới đây?
Xem đáp án
Chọn A.
Sinh sản trinh sinh gặp ở nhóm động vật là ong mật.

Câu 141:

Ở cá xương, dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như liên tục là nhờ
Xem đáp án

Chọn B.

Ở cá xương, dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như liên tục là nhờ cách sắp xếp của mao mạch mang song song và cùng chiều dòng nước.

Câu 142:

Vào mùa đông ở Việt Nam, người ta thường thắp đèn vào ban đêm ở vườn thanh long. Hành động này có mục đích như thế nào?

Xem đáp án
Chọn A.

Vào mùa đông ở Việt Nam, người ta thường thắp đèn vào ban đêm ở vườn thanh long. Hành động này nhằm mục đích điều chỉnh quang chu kì, kích thích cây thanh long ra hoa.

Các ý còn lại sai do:

+ Thắp đèn thường làm nhiệt độ trong vườn tăng lên.

+ Điều chỉnh ánh sáng, kích thích ra hoa ở thanh long.

+ Điều chỉnh ánh sáng không kích thích tăng mạnh hô hấp ở cây.

Câu 143:

Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn C.

Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai trò làm tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.

Các ý còn lại sai pôlixôm không giúp:

+ tARN dịch chuyển trên mARN.

+ Gắn các axit amin với tARN tạo thành phức hệ axit amin-tARN.

+ Loại bỏ axit amin mở đầu để tạo thành chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh.

Câu 144:

Quần thể sinh vật không có đặc trưng nào sau đây?
Xem đáp án
Chọn A.
Đặc trưng về thành phần loài là đặc trưng về quần xã.

Câu 145:

Một alen lặn gây chết có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể lưỡng bội do tác động của nhân tố nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn A.

Một alen lặn gây chết có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể lưỡng bội do tác động của nhân tố là các yếu tố ngẫu nhiên.


Câu 146:

Ở một loài thực vật, AA quy định quả đỏ, Aa quy định quả vàng, xa quy định quả xanh, khả năng sinh sản của các cá thể là như nhau. Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn nghiêm ngặt có tần số kiểu gen là 0,4 AA: 0,4Aa: 0,2aa. Giả sử bắt đầu từ thế hệ Fı, chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể theo hướng loại bỏ hoàn toàn cây aa ở giai đoạn chuẩn bị ra hoa. Theo lý thuyết ở tuổi sau sinh sản của thế hệ Fs, kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án
Chọn C.

P: 0,4AA: 0,4Aa: 0,2aa

Quần thể tự thụ phấn

F1:0,4+0,4×1122AA:0,42Aa:0,4+0,4×1122 aa =0,5AA: 0,2Aa: 0,3aa

Chọn lọc tự nhiên loại bỏ aa ở F1=> Ở tuổi sinh sản F1 có cấu trúc: 57AA:27Aa

F2 ở giai đoạn nảy mầm: 57+27×1122AA:214Aa:27×1122aa=1114AA:214Aa:114aa

Loại bỏ aa =>F2 ở tuổi sau sinh sản là: 1113AA:213Aa

F3 ở giai đoạn nảy mầm: 1113+213×1122AA:226Aa:213×1122 aa =2326AA:226Aa:126aa

Loại bỏ aa => F3 ở tuổi sau sinh sản là: 2325AA:225Aa

Vậy kiểu gen Aa chiếm tỉ lệ =225

Câu 147:

Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.

II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.

III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.

IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.

Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I. Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.  (ảnh 1)
Xem đáp án
Chọn C.

Xét các phát biểu:

I sai, có tối đa 6 chuỗi thức ăn.

II đúng, loài A và E tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.

III đúng, loài D thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 trong chuỗi thức ăn A →F→D→E, và thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4 trong chuỗi thức ăn A →B→C→D→E

IV đúng, loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn và G tham gia vào 3 chuỗi.

Câu 149:

Sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ dưới đây:

Sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định và được thể hiện qua sơ đồ dưới đây: (ảnh 1)

Các chữ cái cho biết các nhóm máu tương ứng của mỗi người. Biết rằng sự di truyền bệnh trên độc lập với sự di truyền các nhóm máu, quá trình giảm phân bình thường vào không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, xác suất để cặp vợ chồng thế hệ thứ II trong gia đình sinh người con có nhóm máu O và không bị bệnh trên là bao nhiêu?

Xem đáp án
Đáp án: 0,027.

Bố mẹ bị bệnh, con không bị bệnh => bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định

- Xét người I.1 và I.2 sẽ có KG dị hợp là Aa => II.3 có kiểu gen là 13AA:23Aa

+ 2 người này sinh ra con có nhóm máu O và AB => kiểu gen về nhóm máu của 2 người này là IBIOIAIO. Người II.3 có nhóm máu  => II.3 có KG về nhóm máu là IBIO

- Xét người I.3 và I.4 ta có: người I.3 không bị bệnh nên có KG là aa mà người con của 2 người này II.4 bị bệnh nên người II.4 sẽ có kiểu gen là Aa.

+ 2 người này đều có nhóm máu A, sinh con có nhóm máu O => Kiểu gen về nhóm máu của 2 người này là IAIO; người  có nhóm máu A => Kiểu gen về nhóm máu của người này là 13IAIA:23IAIO

Để người thứ II.3 và II.4 sinh ra con không bị bệnh là: 13AA:23Aa×Aa56 A:16aa (con không aa bị bệnh chiếm 16).

Để người thứ II.3 và II.4 sinh ra con có nhóm máu O là: 23×14=16

Vậy xác suất để sinh ra con nhóm máu O và không bị bệnh của hai người này là: 16×16=1360,027


Bắt đầu thi ngay