IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Chuyên Bắc Ninh ,Bắc Ninh có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Chuyên Bắc Ninh ,Bắc Ninh có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT Chuyên Bắc Ninh ,Bắc Ninh có đáp án

  • 626 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Điện năng tiêu thụ được đo bằng


Câu 2:

Gia tốc a và li độ x của một con lắc lò xo dao động điều hoà sẽ liên hệ với nhau theo hệ thức

Xem đáp án

Chọn B

Gia tốc của vật dao động có dạng: a=ω2x


Câu 3:

Chọn câu sai khi nói về các đại lượng trong dao động điều hòa.

Xem đáp án

Chọn D

Từ các phương trình li độ, vận tốc, gia tốc của vật dao động, nhận xét về độ lệch pha giữa chúng:

          x=Acosωt+φv=x'=ωAcosωt+φ+π2a=v'=ωAcosωt+φ+π=ω2x


Câu 4:

Khi nói về sóng siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? Sóng siêu âm

Xem đáp án

Chọn C

Sóng siêu âm: Là sóng cơ học (không truyền được trong chân không; mang tính chất sóng bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa, …), có tần số lớn hơn 20 kHz.


Câu 5:

Trong sóng điện từ dao động điện trường và dao động từ trường tại một điểm luôn

Xem đáp án

Chọn D

Sóng điện từ: là sóng ngang, dao động điện trường (cường độ điện trường E ) và dao động từ trường (Cảm ứng từ B ) biến thiên điều hòa cùng tần số, cùng pha.


Câu 6:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vận tốc của vật bằng không khi vật chuyển động qua vị trí

Xem đáp án

Chọn B

Vận tốc dao động bằng 0 khi vật ở 2 vị trí biên x=±A  , khi đó lò xo có chiều dài ngắn nhất, hoặc chiều dài lớn nhất.


Câu 8:

Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo?

Xem đáp án

Chọn C

Tốc độ cực đại: vmax=ωA


Câu 9:

Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài tăng

Xem đáp án

Chọn A

- Công thức định luật Ôm cho toàn mạch:      I=ξRN+r    (1)

- Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài:     UN=ξI.r   (2)

- Khi điện trở mạch ngoài RN tăng, cường độ dòng điện trong mạch giảm (biểu thức (1)), kéo theo hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài UN tăng (theo biểu thức (2))


Câu 10:

Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng

Xem đáp án

Chọn B

Chiều dài sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do khi có sóng dừng:

l=k+12λ2=2k+1λ4, với k=0,1,2,3....


Câu 11:

Đặt lần lượt tại A   B các điện tích điểm q1,q2 . Nếu tại điểm M trong đoạn thẳng AB   và ở gần A hơn B, tại đó điện trường bị triệt tiêu thì

Xem đáp án

Chọn B

 EM=E1+E2=0=>    E1=E2=kQ1r12=kQ2r22E1E2

 (hình vẽ minh họa)

Đặt lần lượt tại A và  B các điện tích điểm q1,q2 . Nếu tại điểm M trong đoạn thẳng AB   và ở gần A hơn B, tại đó điện trường bị triệt tiêu thì (ảnh 1)

Từ đó dẫn đến  q1,q2 trái dấu, và r1<r2q1<q2


Câu 13:

Máy biến áp là thiết bị biến đổi


Câu 14:

Trong quá trình phát sóng vô tuyến, phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng mang?

Xem đáp án

Chọn C

Sóng âm tần là sóng điện từ có tần số bằng tần số của sóng âm thanh chứa thông tin cần truyền đi.

Sóng mang là sóng điện từ cao tần.


Câu 15:

Khi điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm xuất hiện từ trường, các đường sức của từ trường này có đặc điểm là


Câu 16:

Chọn câu sai. Bước sóng là


Câu 17:

Dòng điện xoay chiều có biểu thức i=2cos(100πt+0,5π)(A)  (với t tính bằng giây) thì

Xem đáp án

Chọn D

- Từ phương trình của cường độ dòng điện, đọc được:

+ Cường độ dòng điện cực đại là  I0=2A=> Cường độ hiệu dụng: I=I02=2A

+ Tần số góc: ω=100π=2πf=2πT  => Tần số  f=50Hz; Chu kì: T=0,02s


Câu 18:

Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x=5cos(2πt+π/3)(cm;s) . Khi vật qua vị trí có li độ x=3 cm  thì vận tốc của nó gần bằng

Xem đáp án

Chọn D

+ Hệ thức độc lập: A2=x2+v2ω2  => v=±ωA2x2

+ Thay số: v=±2π5232=±25,13cm/s


Câu 19:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 8 cặp cực. Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số  thì rôto phải quay với tốc độ

Xem đáp án

Chọn D

+ Tần số do máy phát điện sinh ra: f=p.n , với p = 8 cặp cực ; n (vòng/giây) là tốc độ quay của roto

+ Thay số  f=50Hz => 50=8.n=> n=6,25  vòng/giây = 375 vòng/phút.


Câu 20:

Một vòng dây dẫn kín, phẳng được đặt trong từ trường đều. Trong khoảng thời gian 0,02 s , từ thông qua vòng dây giảm đều từ giá trị 4.103 Wb  về 0 thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn C

+ Độ lớn suất điện động cảm ứng liên hệ với độ biến thiên từ thông và thời gian xảy ra biến thiên: Ec=ΔΦΔt=Φ2Φ1Δt

+ Thay số, tìm được:  Ec=Φ2Φ1Δt=04.1030,02=0,2V


Câu 22:

Điện năng được tải từ nơi phát điện đến tải tiêu thụ bằng đường dây một pha với hệ số công suất bằng 1. Để hiệu suất truyền tải điện năng tăng từ 75%  đến 95%   sao cho công suất tới tải không thay đổi thì phải nâng điện áp nơi phát lên xấp xỉ

Xem đáp án

Chọn A

Công suất nơi tiêu thụ không đổi là Ptt, chuẩn hóa Ptt = 1

Hiệu suất truyền tải: H=PttP.100%

  

P (công suất phát đi)

 (công suất hao phí)

Ptt (công suất nơi nhận)

P1 = 1/0,75

1/0,75 – 1

1

P2 = 1/0,95

1/0,95 – 1

1

 

Công suất hao phí:  ΔP=P2U2.R =>       U2U1=ΔP1ΔP2.P2P1

Thay số, ta được:    U2U1=1/0,951/0,75.1/0,7511/0,9511,99


Câu 23:

Cho hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω , biên độ lần lượt là  A1 A2, A1+A2=8 cm . Tại một thời điểm, vật một có li độ và vận tốc x1,v1  ; vật hai có li độ và vận tốc x2,v2  thỏa mãn x1v2+x2v1=8 cm2/s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω

Xem đáp án

Chọn B

Dùng bất đẳng thức: a.b+c.da2+c2b2+d2

Ta xét:   8ω=x1v2ω+v1ωx2x12+v12ω2x22+v22ω2=A1.A2

Mặt khác:  A1.A2A1+A224=824=16 => 8ω16 => ω0,5 rad/s


Câu 26:

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α=300 . Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. Lá̂́y g=10 m/s2 . Kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo mặt phẳng nghiêng không có ma sát thì tần số dao động của vật gần bằng

Xem đáp án

Chọn A

Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng anpha=30 độ . Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 10 cm. (ảnh 1)

Ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn Δl , với: Fdh=Px  => k.Δl=mgsinα

Tần số góc của CLLX: ω=km=gsinαΔl=10sin3000,1=52rad/s

Mà: ω=2πf=>f=ω2π=1,13Hz


Câu 27:

Ở một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có cùng chiều dài dao động điều hòa với cùng biên độ. Gọi m1, F1  m2 , F2  lần lượt là khối lượng, độ lớn lực kéo về cực đại của con lắc thứ nhất và của con lắc thứ hai. Biết m1+m2=1,2 kg  2 F2=3 F1 . Giá trị của  m2 

Xem đáp án

Chọn C

Lực hồi phục cực đại của CLĐ: Fhpmax=mω2S0  , 2 con lắc có cùng ω , cùng S0 (biên độ dài)

Ta có: F1=m1ω2S0F2=m2ω2S02F2=3F1  m2=1,5m1

Kết hợp:  m1+m2=1,2 kg , tìm được: m2=720g


Câu 30:

Đặt điện áp u=2202cos100πt( V)  vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 20Ω  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8πH  và tụ điện có điện dung 1036π  F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 1103 V  thì điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là

Xem đáp án

Chọn C

+ Tính được ZL=Lω=80Ω  ;ZC=1Cω=60Ω ,

+ Tổng trở: Z=R2+ZLZC2=202Ω

+ Cường độ dòng điện cực đại I0=U0Z=2202202=11A

+ Do điện áp hai đầu R và hai đầu cuộ n cảm thuần L vuông pha:

=>     uR2U0R2+uL2U0L2=1  uR2R2+uL2ZL2=I02

+ Thay số ta được: 11032202+uL2802=112=>uL=440V


Câu 33:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, dao động cùng pha, cùng tần số 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Trên mặt nước, một chất điểm M chuyển động trên đường thẳng xx’ vuông góc với AB tại A với tốc độ không đổi 5 cm/s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần M gặp các vân giao thoa cực đại gần bằng

Xem đáp án

Chọn C

+ Bước sóng: λ=vf=1,550=0,03m=3cm

+ Số cực đại trên 1 nửa của AB: k<ABλ=6,67   => kmax=6

Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn A và B cách nhau 20 cm, dao động cùng pha, cùng tần số 50 Hz. (ảnh 1)

+ Lấy điểm M trên xx’, cách A, B là d1, d2 là cực đại giao thoa, ta có hệ d2d1=kλd22d12=AB2=>d1=AB22kλ2kλ

+ Hai cực đại liên tiếp trên 1 nửa trục xx’ gần nhau nhất ứng với các cực đại gần A nhất

=>    k=5=>d1k=35/6cmk+1=6=>d1(k+1)=19/9cm

Thời gian cần tìm: Δt=d1kd1(k+1)v=35/619/950,7s


Câu 37:

Ba con lắc lò xo A,B,C hoàn toàn giống nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau như hình vẽ bên. Bó qua ma sát và lực cản của không khí. Nâng các vật A,B,C theo phương thằng đứng lên khỏi vị trí cân bằng của chúng các khoảng lần lượt lA=10 cm,lB,lC=52 cm   . Lúc t=0  thả nhẹ con lắc A, lúc t=t1  thả nhẹ con lắc B, lúc t=5 T24  thả nhẹ con lắc C. Trong quá trình dao động điều hòa ba vật nhỏ A,B,C  luôn nằm trên một đường thẳng. Giá trị của  lBt1  lần lượt là

Ba con lắc lò xo A,B,C hoàn toàn giống nhau có cùng chu kì riêng T, được treo trên cùng một giá nằm ngang, các điểm treo cách đều nhau (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

+ 3 con lắc lò xo giống nhau, cùng chu kì T

+ Điều kiện 3 vật A, B, C trong hệ trên luôn nằm trên một đường thẳng: xB=xA+xC2

+ Viết phương trình dao động của A, C:

   xA=10cosωtcmxC=52cosωt5π12cm

+ Phương trình dao động của vật B (bấm máy tổng hợp dao động:

xB=xA+xC2=100+525π1226,8π6

=> Vật B dao động trễ hơn A một thời gian: Δt=π6ω=T12

Vậy, ta có: lB=6,8cmt1=T12


Câu 38:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng 40N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng 160g. Bỏ qua mọi ma sát, lấyg=10 m/s2;π2=10 . Quả cầu tích điện q=8.105C . Hệ đang đứng yên thì người ta thiết lập một điện trường đều hướng dọc theo trục lò xo theo chiều giãn của lò xo, vectơ cường độ điện trường với độ lớn E có đặc điểm là cứ sau 0,8s nó lại tăng đột ngột cường độ thêm một lượng ΔE=E  , với E=2104 V/m . Sau 4,0 s  kể từ lúc bắt đầu chuyền động, quả cầu đi được quãng đường  gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo nhẹ không dẫn điện có độ cứng 40N/m, quả cầu nhỏ có khối lượng 160g (ảnh 1)

Tại t = 0, vật đứng yên tại O

Ngay sau đó, có lực điện tác dụng (Theo chiều hình vẽ), con lắc dao động điều hòa, chu kì dao động của CLLX không đổi và bằng : T=2πmk=2π0,16400,4s

+ Trong 0,8s đầu, con lắc dao động quanh vị trí cân bằng mới là O1 => O là điểm biên đối với dao động quanh O1A1=OO1 )

Ta có: qE=k.OO1=>OO1=4cm=A1

- Cứ sau thời gian Δt=0,8s=2T  , con lắc lại trở về vị trí O, quãng đường đi được là s=2.4A1=8A

- Cứ sau 0,8s thì vị trí cân bằng mới của con lắc lại cách xa vị trí cân bằng trước đó 4 cm, làm cho biên độ con lắc tăng thêm 4cm

VTCB O2, biên độ ,…A2=OO2=8cm=2A

Sau 4 s (sau 5 lần 0,8s) thì con lắc dao động quanh O5, biên độ A5=O5O=20cm=5A

Tổng quãng đường đi được kể từ t = 0 đến t = 4s là

 S=8(A1+A2+A3+A4+A5)=8(A+2A+3A+4A+5A)=480cm


Câu 40:

Lần lượt đặt điện áp u=U0cosωt(V)U0   không đổi,  ωthay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y, với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn cường độ dòng điện hiệu dụng trong hai đoạn mạch X, Y theo ω  như hình vẽ. Khi ω=ω0 , dòng điện trong hai đoạn mạch X, Y lần lượt là i1  i2 , đồ thị biểu diễni1+i2theo thời gian t như hình vẽ. Giá trị I0 gần giá trị nào nhất sau đây?
Lần lượt đặt điện áp  u= U0cos omegat(V)  ( U0 không đổi, omega thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

* Đồ thị 1: Cường độ hiệu dụng theo ω  của 2 mạch X, Y.

- Có: IXmax=IYmax=URX=URY=4A   => RX=RY=R

- Tại ω=ω0  thì IX=IY=I0=URXRX=UcosφR=Imaxcosφ=4cosφ   =>  cosφ=I04  (1)

* Đồ thị 2: đọc được T= 0,02 s

Tại i1+i2=7,9=i1+i2max.cos0,1π=I012.cos0,1π  =>  I012=7,9cos0,1π     (2)

Mặt khác:i12=i1+i2  I012= I01+ I02

Với ,  I01=I02=I02 và I01I02=2φ

Nên:   I012=2I01.cosφ=2I02.cosφ=7,9cos0,1π  (3)

Từ (1), (2), (3), tìm được: I3,427A


Bắt đầu thi ngay