IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 1) có đáp án

  • 1076 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cặp đại lượng    trong dao động điều hòa của một chất điểm có dạng như hình vẽ.

Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa cặp đại lượng  và  trong dao động điều hòa của một chất điểm có dạng như hình vẽ.  Cặp đại lượng này có thể là (ảnh 1)

Cặp đại lượng này có thể là

Xem đáp án

Chọn B.

Cặp đại lượng này là động năng và thế năng.


Câu 3:

Ta biết được thành phần chủ yếu của các nguyên tố cấu tạo Mặt Trời dựa vào

Xem đáp án

Chọn C.

Dựa vào việc nghiên cứu quang phổ mà con người biết được thành phần chủ yếu của các nguyên tố cấu tạo Mặt Trời.


Câu 5:

Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn cực đại khi hai dao động thành phần

Xem đáp án

Chọn C.

Biên độ của dao động tổng hợp có độ lớn cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha nhau.


Câu 6:

Chọn phát biểu sai về dao động cưỡng bức.

Xem đáp án

Chọn phát biểu sai về dao động cưỡng bức.

          A. Hiện tượng cộng hưởng cơ xảy ra khi tần số của ngoại lực bằng tần số riêng của hệ.D sai


Câu 7:

Trong hạt nhân X817có 
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 8:

Một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f0 Họa âm thứ ba của nhạc cụ này có tần số là 
Xem đáp án

Chọn B.

Họa âm thứ ba của nhạc cụ có tần số là 3f0 .


Câu 9:

Xét các tia gồm tia hồng ngoại, tia X, tia gamma, tia β. Tia có bản chất khác với các tia còn lại là
Xem đáp án

Chọn B.

Tia β  không có bản chất là sóng điện từ.


Câu 10:

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa có

Xem đáp án

Chọn A.

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số là một dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần.


Câu 11:

Chất nào sau đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì không phát ra quang phổ liên tục?
Xem đáp án

Chọn D.

Chất khí ở áp suất thấp khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch không phát ra quang phổ liên tục.


Câu 12:

Khi nói về ánh sáng. Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn A.

Ánh sáng huỳnh quang luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích → A sai.


Câu 13:

Trong phân rã phóng xạ β-  của một chất phóng xạ thì?

Xem đáp án

Chọn C.

Trong phân rã phóng xạ β-  của một chất phóng xạ thì số notron của hạt nhân mẹ lớn hơn của hạt nhân con.


Câu 15:

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha. Trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn là dãy
Xem đáp án

Chọn B.

Trong hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha. Trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn là dãy cực đại ứng với k=1


Câu 17:

Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kì luôn

Xem đáp án

Chọn A.

Ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì luôn cùng chiều và nhỏ hơn vật.


Câu 18:

Mô hình điện năng lượng Mặt Trời đang là xu hướng trong sản xuất và tiêu thụ điện năng trong tương lai. Pin này hoạt động dựa vào hiện tượng

Xem đáp án

Chọn C.

Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 21:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Xem đáp án

Chọn C.

Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường có phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ → C sai.


Câu 22:

Vôn trên mét là đơn vị đo của dại lượng Vật Lý nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Vôn trên mét là đơn vị đo của cường độ điện trường.


Câu 24:

Dòng điện xoay chiều i=5√2 cos⁡(100πt)A, có giá trị hiệu dụng bằng 
Xem đáp án

Chọn A.

Giá trị hiệu dụng của dòng điện I=5A


Câu 26:

Giới hạn quang điện của Canxi, Natri, Kali, Xesi lần lượt là 0,43 μm; 0,50 μm; 0,55 μm; 0,66 μm. Nếu sử dụng ánh sáng đơn sắc màu lục có bước sóng 520 nm thì sẽ gây ra được hiện tượng quang điện đối với kim loại
Xem đáp án

Chọn D.

Để xảy ra quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện → ánh sáng kích thích chỉ có thể gây ra hiện tượng quang điện với Kali và Xesi.


Câu 27:

Trong cùng một thời gian với cùng một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng để đun sôi nước bằng ấm điện phụ thuộc vào điện trở dây dẫn làm ấm điện đó như thế nào?

Xem đáp án

Chọn A.

Nhiệt lượng để đun sôi nước

Trong cùng một thời gian với cùng một hiệu điện thế không đổi thì nhiệt lượng để đun sôi nước bằng ấm điện phụ thuộc vào điện trở dây dẫn làm ấm điện đó như thế nào? 	A. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa. 	B. Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng lên gấp đôi. 	 (ảnh 1)

   tăng gấp đổi khi điện trở dây dẫn giảm một nửa


Câu 35:

Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ U235U238 với tỷ lệ số hạt U235 và số hạtU238 là 7/1000. Biết chu kì bán rã của U235U238lần lượt là 7,00.10^18 năm và 4,50.109 năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt U235 và số hạtU238 là 3/100? 
Xem đáp án

Chọn C.

Gọi N1  N2  lần lượt là số hạt nhân U235  U238  ở thời điểm cách chúng ta  tỉ năm thõa mãn:

Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ (_^235)U  và (_^238)U, với tỷ lệ số hạt (_^235)U và số hạt(_^238)U là 7/1000. Biết chu kì bán rã của (_^235)Uvà (_^238)U lần lượt là 7,00.10^18 năm và 4,50.10^9  năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt (_^235)U và số hạt(_^238)U  là 3/100? 	A. 2,74 tỉ năm.	B. 2,22 tỉ năm.	C. 1,74 tỉ năm.	D. 3,15 tỉ năm. (ảnh 1)

Nếu ta chọn  N2=1 thì N1=0,03 .

Tỉ số hạt nhân hiện nay

Hiện nay urani tự nhiên chứa hai đồng vị phóng xạ (_^235)U  và (_^238)U, với tỷ lệ số hạt (_^235)U và số hạt(_^238)U là 7/1000. Biết chu kì bán rã của (_^235)Uvà (_^238)U lần lượt là 7,00.10^18 năm và 4,50.10^9  năm. Cách đây bao nhiêu năm, urani tự nhiên có tỷ lệ số hạt (_^235)U và số hạt(_^238)U  là 3/100? 	A. 2,74 tỉ năm.	B. 2,22 tỉ năm.	C. 1,74 tỉ năm.	D. 3,15 tỉ năm. (ảnh 2)

Câu 36:

Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C0=1 μF. Ban đầu tụ điện C0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U0=10 V, tụ C chưa tích điện. Chuyển khóa K sang chốt (2), khi mạch ổn định thì chuyển khóa K sang chốt (1).

Kể từ thời điểm khóa K được đóng ở chốt (1) đến thời điểm t=π μs, số electron dịch chuyển qua khóa K bằng
 
Media VietJack
Xem đáp án

Chọn D.

Khi khóa K ở chốt (2) thì tụ C0  sẽ nạp điện cho tụ C. Điện tích của mỗi tụ sau đó là

Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C_0=1 μF. Ban đầu tụ điện C_0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U_0=10 V (ảnh 1)

Khi khóa K sang chốt (1), cuộn dây và tụ điện  tạo thành mạch dao động với chu kì

Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C_0=1 μF. Ban đầu tụ điện C_0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U_0=10 V (ảnh 2)

Điện lượng dịch chuyển qua khóa K sau khoảng thời gianCho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C_0=1 μF. Ban đầu tụ điện C_0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U_0=10 V (ảnh 3)

Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C_0=1 μF. Ban đầu tụ điện C_0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U_0=10 V (ảnh 4)

Số electron tương ứng

Cho mạch dao động LC như hình vẽ. Biết L=9 mF và và C=C_0=1 μF. Ban đầu tụ điện C_0 được tích đầy điện ở hiệu điện thế U_0=10 V (ảnh 5)


Câu 40:

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l02 . Đồng thời đốt cháy hai sợi chỉ cùng một lúc, sau đó các vật va chạm và dính vào nhau. Bỏ qua mọi ma sát. Biết N/m, m=50 g. Tốc độ cực đại của hai vật sau va chạm là

Media VietJack

Xem đáp án

Chọn A

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 1)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Phương trình dao động của các con lắc

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 2)

Dễ thấy rằng, hai vật dao động với cùng biên độ,Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 3)

hai vật sẽ gặp nhau tại vị trí

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 4)

Tốc độ của hai vật trước va chạm

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 5)

Vận tốc của hai vật sau va chạm

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 6)

Sau va chạm, hai vật dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng với tốc độ góc

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 7)

Tốc độ dao động cực đại của hai vật sau va chạm

Cho cơ hệ như hình vẽ: hai lò xo có chiều dài tự nhiên giống nhau l_0=20 cm; ban đầu vật nặng của hai con lắc được giữ bởi các sợi chỉ có chiều dài l_0/2 .  (ảnh 8)


Bắt đầu thi ngay