IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 15) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 15) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 15) có đáp án

  • 924 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Tính chất nào sau đây của các đường sức điện là sai? 

Câu 5:

Kính lúp là


Câu 8:

Trong sự truyền sóng cơ lí tưởng, biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua được gọi là
Xem đáp án

Khi sóng cơ truyền qua, phần tử môi trường dao động với biên độ đúng bằng biên độ của nguồn sóng.

Chọn D


Câu 12:

Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa từ nhà máy phát điện đến nơi tiêu thụ, để giảm công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây?
Xem đáp án

Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải, người ta thường tăng điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi → sử dụng máy tăng áp.

Chọn A


Câu 14:

Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng nào sau đây là sóng ngắn? 
Xem đáp án

Sóng ngắn trong chân không có bước sóng cỡ 10m đến 100m

Chọn A.


Câu 15:

Cho bốn ánh sáng đơn sắc: đỏ; lục; lam và tím. Chiết suất của thủy tinh có giá trị nhỏ nhất đối với ánh sáng
Xem đáp án

Chiết suất của thủy tinh nhỏ nhất với ánh sáng đỏ.

Chọn B


Câu 16:

Sóng truyền trên dây hai đầu cố định với bước sóng . Sợi dây có chiều dài nào sau đây sẽ không có sóng dừng

Xem đáp án

Để có sóng dừng hình thành thì chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng.

Chọn B


Câu 21:

Phân hạch là phản ứng hạt nhân 
Xem đáp án

Phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng.

Chọn B


Câu 22:

Tia Rơn – ghen khác bản chất với tia nào sau đây?
Xem đáp án

Tia tử ngoại, hồng ngoại và ánh sáng khả kiến có bản chất là sóng điện từ. Các tia  là các tia phóng xạ.

Chọn D


Câu 23:

Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m dao động điều hòa tại nơi có g với biên độ góc α0 Đại lượng mgα0 là 

Câu 24:

Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là
Xem đáp án

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì mỗi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ  thì photon của ánh sáng đó mang năng lượng

Gọi h là hằng số Planck, c là vận tốc của ánh sáng trong chân không. Với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ thì mỗi photon của ánh sáng đó mang năng lượng là (ảnh 1)
Chọn B


Câu 25:

Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t=0), một mẫu có N0 hạt nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X đã bị phân rã phóng xạ là
Xem đáp án

Số hạt nhân còn lại trong mẫu tuân theo định luật phân rã phóng xạ

Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t=0), một mẫu có N_0 hạt nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X đã bị phân rã phóng xạ là (ảnh 1)

Số hạt nhân đã bị phân rã:

Chất phóng xạ X có hằng số phóng xạ λ. Ban đầu (t=0), một mẫu có N_0 hạt nhân X. Tại thời điểm t, số hạt nhân X đã bị phân rã phóng xạ là (ảnh 2)
Chọn C


Câu 37:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng
Xem đáp án

Bước sóng của sóng

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng 	A. 30,76 cm.	B. 31,76 cm.	C. 32,76 cm.	D. 33,76 cm. (ảnh 1)

Xét tỉ số:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng 	A. 30,76 cm.	B. 31,76 cm.	C. 32,76 cm.	D. 33,76 cm. (ảnh 2)

Trong khoảng ON có hai dãy cực đại ứng với k=1   và k=2  Điểm P và Q là hai cực đại gần N nhất và xa N   nhất sẽ nằm tương ứng trên các dãy  k=2 và k=1.

Từ hình vẽ

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng 	A. 30,76 cm.	B. 31,76 cm.	C. 32,76 cm.	D. 33,76 cm. (ảnh 3)

Kết hợp với

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng 	A. 30,76 cm.	B. 31,76 cm.	C. 32,76 cm.	D. 33,76 cm. (ảnh 4)

Tương tự như vậy cho điểm Q:

Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 4 Hz và cách nhau 45 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2 dm/s. Gọi O là trung điểm của AB, M là trùng điểm của OB, N là trung điểm của AM. Xét tia Ny nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Hai điểm P, Q trên Ny dao động với biên độ cực đại gần N nhất và xa N nhất cách nhau một khoảng 	A. 30,76 cm.	B. 31,76 cm.	C. 32,76 cm.	D. 33,76 cm. (ảnh 5)
chọn D


Bắt đầu thi ngay