IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 6) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 6) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 6) có đáp án

  • 297 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U có tần số góc ω   không đổi vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C Ở thời điểm t1  điện áp giữa hai bản tụ điện là U02   và đang tăng. Giá trị của cường độ dòng điện ở thời điểm t1+T4  

Xem đáp án

Ở thời điểm t1  điện áp giữa hai bản tụ điện là u1=U02  và đang tăng.

Ta có:

u=U0cosωt;i=I0cosωt+π2u1=U02=U0cosωt1cosωt1=12i2=I0cosωt1+T4+π2=I0cosωt1+π=I0cosωt1i2=I02

Vậy giá trị của cường độ dòng điện ở thời điểm t2=t1+T4  i2=I02  và đang giảm vì i2

 u1 ngược pha.

Chọn D


Câu 2:

Giới hạn quang điện của kim loại phụ thuộc vào


Câu 4:

Một vật nhỏ dao động điều hoà trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc toạ độ O. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình a+400π2x=0 . Biên độ 6 cm. Điều nào sau đây sai:

Xem đáp án

a=400π2xa=ω2xω=20πrad/sf=ω2π=10Hz,T=1f=0,1s;vmax=ωA=120πcm/s A sai.

Chọn.A.


Câu 6:

Cho sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản như hình bên. Bộ phận số (4) là:

Cho sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản như hình bên. Bộ phận số (4) là: A. Mạch phát sóng điện từ cao tần. B. Mạch khuyếch đại. C. Anten phát. D. Mạch biến điệu. (ảnh 1)
Xem đáp án

Một máy phát sóng vô tuyến đơn giản gồm: micrô (1), mạch phát sóng điện từ cao tần (2), mạch biến điệu(3), mạch khuếch đại (4) và anten phát (5).

Chọn B


Câu 7:

Nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật qua thấu kính phân kì là đúng?


Câu 10:

Chọn phát biểu sai? Tia X

Xem đáp án

Chọn B: Tia X có năng lượng lớn vì tần số lớn.


Câu 11:

Treo một con lắc đơn giữa hai bản tụ điện, thấy con lắc bị lệch như hình. Hỏi con lắc này mang điện tích dương hay điện tích âm?

Xem đáp án

- Cường độ điện trường hướng từ bản dương sang âm, con lắc bị lực điện trường kéo lệch sang phía bản dương. Vậy con lắc này nhiễm điện âm. Chọn B


Câu 12:

Chiếu t nước ra không khí mt chùm tia sáng song song rt hp (coi như mt tia sáng) gm  thành phn đơn sc: tím, lam, đỏ, lc, vàng. Tia ló đơn sc màu lc đi là là mt nước (sát vi mt phân cách gia hai môi trường). Không k tia đơn sc màu lc, ló ra ngoài không khí là các tia đơn sc

Xem đáp án

Tia màu lục đi là là mặt nước tức lúc đó bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần đối với ánh sáng lục

i=igh(luc)sin(i)=sin(igh(luc))=1nluc<1nv=sin(igh(v))<1nd=sin(igh(d))

Do đó: i<igh(v)<igh(d)

Nghĩa là tia vàng và tia đỏ không bị phản xạ toàn phần nên ló ra ngoài không khí

Chọn C


Câu 13:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa và vật đang chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Từ vị trí biên về vị trí cân bằng: thế năng của vật giảm dần nhưng cơ năng của vật không đổi nên năng lượng của vật đang chuyển hóa từ thế năng sang động năng.

Chọn A


Câu 14:

Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm, có hai nguồn dao động cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 4 cm. M là một cực tiểu giao thoa trên mặt nước. Hiệu khoảng cách MA - MB không thể nhận gĩá trị nào sau đây?

Xem đáp án

+ Cực tiểu giao thoa: d2d1=k'+0,5λd2d1=4k'+0,5  với k'Z

Suy ra k'=d2d124Z  chỉ có đáp án D không thõa

Chọn D


Câu 15:

Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện ξ1,r1  ξ2,r2  mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:

Xem đáp án

Suất điện động bộ nguồn

ξb=ξ1+ξ2.

Điện trở trong của bộ nguồn

rb=r1+r2.

Cường độ dòng điện chạy trong mạch

I=ξbR+rb=ξ1+ξ2R+r1+r2.

Chọn B


Câu 16:

Hai hạt nhân  13T 23He  có cùng

Xem đáp án

Hạt nhân 13T  có 1 prôtôn, 3 nuclôn, 3 – 1 = 2 nơtron.

Hạt nhân 23He  có 2 prôtôn, 3 nuclôn, 3 – 2 = 1 nơtron.

Như vậy, hạt nhân 13T  23He  có cùng số nuclôn.

Chọn B


Câu 17:

Đối với âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng một dây đàn ghi ta phát ra thì

Xem đáp án

Tần số âm do dây đàn phát ra: f=kv2l

Âm cơ bản ứng với k =1 f1=v2l

Họa âm bậc 2 ứng với k = 2 f2=2f1

Chọn C


Câu 21:

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng

Xem đáp án

+ Trong sóng dừng khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là nửa bước sóng.

Trong sóng dừng, khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất bằng A. một bước sóng.	B. một phần tư bước sóng. C. hai lần bước sóng.	D. một nửa bước sóng. (ảnh 1)

Chọn D


Câu 22:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng K,L,M,N,O,...  của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính r0  ( bán kính Bo). Khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo dừng O về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo sẽ

Xem đáp án

Theo tiên đề 1 của Bo bán kính quỹ đạo quỹ đạo r=n2r0 suy ra quỹ đạo dừng O có bán kính 25r0  , quỹ đạo có L bán kính 4r0  ,

Từ quỹ đạo O   chuyển về quỹ đạo dừng L bán kính giảm Δr=25r04r0=21r0

Chọn D


Câu 23:

Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trường đều độ lớn B=1,5T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là

Xem đáp án

Chọn vec tơ pháp tuyến n  của khung dây cùng chiều với B α=n,B^=00

Từ thông qua điện tích S có công thức: Φ=BS.cosα=1,5.0,22.cos0=0,06Wb. .

Chọn A


Câu 25:

Hạt α có khối lượng 4,0015u, biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2. Bết khối lượng của một proton là 1,0073u, khối lượng của notron là 1,0087u. Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt α, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là

Xem đáp án

Năng lượng toả ra khi tổng hợp được một hạt α từ các nuclôn là năng lượng liên kết

Wlk = Δm.c2 = [(2.mp + 2mn) - mα ]c2.

= (2.1,0073+2.1,0087-4,0015).931,5=28,41075 MeV

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1mol khí Hêli là:

E = NA.Wlk =6,02.1023. 28,41075.1,6. 10-13 = 2,7.1012J

Đáp án: chọn A


Câu 26:

Một con lắc đơn có chu kỳ là 2s tại vị trí A có gia tốc trọng trường là gA=9,76m/s2 . Đem con lắc trên đến vị trí B có gia tốc trọng trường là gB=9,86m/s2 . Muốn chu kỳ của con lắc tại B vẫn là 2s thì phải:

Xem đáp án

Chu kỳ của con lắc đơn tại A:   TA=2π.lAgA=2slA=0,9889m

Chu kỳ của con lắc đơn tại B:   TB=2πlBgB

Theo bài ra thì TA=TB  nên lB=gBgA.lA=1,01.lA=0,9988mΔl=lBlA=1cm . Chọn A


Câu 28:

Điện áp u=200cos(100πt) V   đặt ở hai đầu của một cuộn dây thuần cảm  L=1π(H). Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm là

Xem đáp án

Mạch điện chỉ chứa cuộn dây thuần cảm  I0=U0ZL=2 A và u luôn sớm pha hơn i góc π2rad   φi=π2 rad. Biểu thức điện áp trong mạch là i=2cos100πtπ2A .

Chọn B


Câu 30:

Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 160 cm. Hai tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz  f2=84 Hz.  Biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi. Tốc độ truyền sóng trên dây

Xem đáp án

Sóng dừng hai đầu cố định, hai tần số gần nhau liên tiếp cùng tạo ra sóng dừng trên dây là f1=70 Hz  f2=84 Hz. :l=kv2f1=k+1v2f2kk+1=f1f2=56k=5v=2lf1k=44,8m/s    

Chọn B


Câu 35:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau  dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, M là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là    giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng AB có bốn vân giao thoa cực tiểu khác. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là

Xem đáp án

M thuộc cực đại giao thoa bậc 4 nên

ΔdM=MBMA=4λλ=MBMA4=26204=1,5cm

Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn thẳng CD là số giá trị k nguyên thỏa mãn:

ΔdCΔdcdΔdDCBCAkλDBDA

Thay số ta có: 15152k1,5152154,14k4,14

Vậy k=4;4  , có 9 giá trị k nguyên nên có 9 điểm cực đại trên đoạn CD. Chọn A


Câu 36:

Một tấm pin Mặt Trời được chiếu sáng bởi chùm sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Biết công suất chiếu sáng vào tấm pin là 0,2 W. Số phôtôn đập vào tấm pin trong mỗi giây là

Xem đáp án

Công suất của nguồn sáng P=Wt=Nεt=Nhft  số photon trong chùm sáng:

N=Pthf=0,2.16.625.1034.5.1014=6,04.1017 Chọn A


Câu 39:

Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 20 cm, hai vật được treo thẳng đứng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy 2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở vị trí cân bằng người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn cho vật B rơi.

Xem đáp án
Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 20 cm, hai vật được treo thẳng đứng vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m tại nơi có gia tốc trọng trường (ảnh 1)

Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động 

điều hòa với biên độ: A=mgk=1.10100=0,1m=10cm.

Thời gian từ lúc đốt sợi dây nối đến lúc vật A lên cao nhất là T/2 với chu kỳ:

T=2.πmk=2π1100=0,2π(s).

Ta có thời gian cần tìm t = T/2=0,1p (s)

Trong thời gian đó vật A đi lên quãng đường 2A = 2.10=20 cm

Cùng thời gian đó vật B đi được quãng đường:

S=12gt2=12π2(0,1π)2=0,5  m=50  cm.

Lúc đầu 2 vật cách nhau 20cm, nên khoảng cách giữa hai vật sau thời gian t là 20+50+ 20= 90cm.

Chọn D


Bắt đầu thi ngay