Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 9) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 9) có đáp án

(2023) Đề thi thử Vật Lý THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD ( Đề 9) có đáp án

  • 961 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là đúng về nội dung của định luật Lentz? Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng

Xem đáp án

Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch.

Chọn C


Câu 4:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì các ánh sáng có bước sóng càng lớn thì photon tương ứng với ánh sáng đó sẽ có năng lượng


Câu 5:

Với thấu kính mỏng, tia sáng truyền qua quang tâm cho tia ló

Xem đáp án

Tia sáng đi qua quang tâm thì cho tia ló truyền thẳng.

Chọn B


Câu 7:

Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Chọn A

Biên độ của của dao động phụ thuộc vào độ chênh lệch giữa tần số dao động riêng và tần số của ngoại lực, biên độ càng lớn khi độ chêch lệch này càng nhỏ, ta không đủ cơ sở để kết luận tần số của ngoại lực tăng thì biên độ dao động sẽ tăng A sai.


Câu 8:

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh quan sát sợi dây được mô tả như hình vẽ.

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi. Hình ảnh quan sát sợi dây được mô tả như hình vẽ.  Nếu tại thời điểm quan sát phần tử sóng P  đang chuyển động đi lên thì phần tử sóng Q  đang (ảnh 1)

Nếu tại thời điểm quan sát phần tử sóng P  đang chuyển động đi lên thì phần tử sóng Q  đang

Xem đáp án

Chọn D

Hai điểm P và Q nằm trong cùng một bó sóng do đó dao động cùng pha nhau. Vậy khi P chuyển động đi lên thì phần tử sóng Q cũng đang chuyển động đi lên.

Câu 9:

Để phân biệt được sóng ngang và sóng dọc ta dựa vào

Xem đáp án

Để phân biệt được sóng dọc và sóng ngang, người ta dựa vào phương dao động và phương truyền sóng.

Chọn C


Câu 11:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ?

Xem đáp án

Chọn B

Hiện tượng phóng xạ là một hiện tượng tự nhiên, diễn ra một cách tự phát không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B sai.


Câu 12:

Một vật dao động điều hòa đổi chiều khi

Xem đáp án

Chọn D

Vật dao động điều hòa đổi chiều chuyển động khi lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại.


Câu 13:

Nếu cho một vật chưa nhiễm điện chạm vào một vật khác bị nhiễm điện thì nó sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đó. Sự nhiễm điện này gọi là

Xem đáp án

Hiện tượng này là nhiễm điện do tiếp xúc.

Chọn C


Câu 15:

Kim loại Kali có giới hạn quang điện là . Hiện tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức xạ nằm trong vùng

Xem đáp án

Để xảy ra hiện tượng quang điện thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.

ánh sáng thuộc vùng hồng ngoại có bước sóng nhỏ nhất nên không thể gây ra hiện tượng quang điện với kim loại này.

Chọn C


Câu 16:

Khi một nguồn sóng hoạt động tạo ra sóng trên mặt nước, các phần tử nước nơi có sóng truyền qua thực hiện

Xem đáp án

Chọn B

Khi có sóng truyền qua, dao động của các phần tử nước là dao động cưỡng bức

Câu 17:

Trong phản ứng sau đây

Trong phản ứng sau đây  n+(_92^235)U→ (_42^95)Mo+(_57^139)La+2X+7β^- Hạt X là 	A. electron. 	B. nơtron.	C. proton.	D. heli.	 (ảnh 1)

Hạt X  là                

Xem đáp án

Phương trình phản ứng

Trong phản ứng sau đây  n+(_92^235)U→ (_42^95)Mo+(_57^139)La+2X+7β^- Hạt X là 	A. electron. 	B. nơtron.	C. proton.	D. heli.	 (ảnh 2)

Vậy X là nơtron.

Chọn B


Câu 19:

Một máy biến áp lí tưởng, nếu quấn thêm vào thứ cấp một số vòng dây đồng thời giữ nguyên số vòng dây ở sơ cấp thì với cùng điện áp đầu vào sơ cấp điện áp đầu ra ở thứ cấp sẽ

Xem đáp án

Tăng số vòng dây ở thứ cấp thì điện áp thứ cấp sẽ tăng.

Chọn C


Câu 23:

Với máy phát điện xoay chiều một pha, để chu kì của suất điện động do máy phát ra giảm đi bốn lần thì

Câu 28:

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vectoSóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 1)

Sóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 2)
 
Kết luận nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Khi sóng điện từ truyền qua M, tại đó các vectoSóng điện từ lan truyền qua một điểm M trong không gian. Các vecto (1),(2) và (3) biểu diễn các vecto (v ) ⃗, (E ) ⃗ và (B ) ⃗.  (ảnh 3) theo thứ tự, tao thành một tam diện thuận.

Chọn A


Câu 37:

Hình vẽ bên là đồ thị động năng Ed của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc bằng 
Xem đáp án

Động năng dao động điều hòa của con lắc đơn được xác định bởi

Hình vẽ bên là đồ thị động năng E_d của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s^2 .    Chu kì dao động của con lắc bằng 	A. 4,2 s. 	B. 2,8 s. 	C. 2,1 s. 	D. 1,4 s.  (ảnh 1)

Từ đồ thị, ta có

Hình vẽ bên là đồ thị động năng E_d của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s^2 .    Chu kì dao động của con lắc bằng 	A. 4,2 s. 	B. 2,8 s. 	C. 2,1 s. 	D. 1,4 s.  (ảnh 2)

Chiều dài của con lắc

Hình vẽ bên là đồ thị động năng E_d của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s^2 .    Chu kì dao động của con lắc bằng 	A. 4,2 s. 	B. 2,8 s. 	C. 2,1 s. 	D. 1,4 s.  (ảnh 3)

Chu kì dao động của con lắc

Hình vẽ bên là đồ thị động năng E_d của một con lắc đơn theo li độ góc α. Biết khối lượng của con lắc là m=0,2 kg. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s^2 .    Chu kì dao động của con lắc bằng 	A. 4,2 s. 	B. 2,8 s. 	C. 2,1 s. 	D. 1,4 s.  (ảnh 4)
Chọn B


Câu 39:

Đặt điện áp xoay chiều u=U√2 cos⁡(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Ban đầu khóa K đóng, sau đó khóa K mở. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch vào thời gian u. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án
Đặt điện áp xoay chiều u=U√2  cos⁡(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.  (ảnh 1)

Biễu diễn vecto các điện áp:

o   U chung nằm ngangĐặt điện áp xoay chiều u=U√2  cos⁡(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.  (ảnh 2) luôn vuông pha với ULC  → đầu mút vecto UR  luôn nằm trên một đường tròn nhận U  làm đường kính.

o     Từ đồ thị, ta thấy im  vuông pha với id  UR1  vuông góc  UR2. Mặc khác  I01=4 A và  I02=3 A.

Từ hình vẽ:

Đặt điện áp xoay chiều u=U√2  cos⁡(ωt+φ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R=24 Ω, tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp.  (ảnh 3)
Chọn C

Bắt đầu thi ngay