IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 2)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 2)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 2)

  • 49 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch, thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Một hạt nhân  A1327l có số nơtrôn bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Tốc độ truyền âm nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 5:

Trong hệ SI, đơn vị của điện tích là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 6:

Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với phương trình x=Acosωt+φ  (t tính bằng s). Pha ban đầu φ  có đơn vị là

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Hạt nhân nào sau đây có thể phân hạch

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 10:

Hiện tượng cầu vồng xuất hiện sau cơn mưa được giải thích chủ yếu dựa vào hiện tượng             

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 11:

Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Âm có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20000 Hz được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với tần số f. Công thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 15:

Trong cuộc sống hiện tại, hộ dân tiêu thụ điện năng được tính theo đơn vị KWh:

Xem đáp án

1KWh=1000W.3600s=3600000J


Câu 16:

Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần cảm có p cặp cực (p cực bắc và p cực nam). Khi phần cảm của máy quay với tốc độ n vòng/s thì tạo ra trong phần ứng một suất điện động xoay chiều hình sin. Đại lượng f = pn là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Bộ nguồn gồm bốn nguồn điện một chiều giống nhau ghép nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động  Suất điện động của bộ nguồn là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 18:

Trong sơ đồ khối của một máy thu thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Khi chiếu bức xạ có bước sóng  vào một chất thì chất này phát quang. Bước sóng của ánh sáng phát quang có thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 20:

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Xét trên một hướng truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử môi trường

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 21:

Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 22:

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 24:

Một dòng điện có cường độ 10 A chạy trong vòng dây tròn gồm 20 vòng có đường kính là 40 cm thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây bằng:

Xem đáp án

Từ B=2π.107NIr=2π.107.20.100,2=2π.104(T)=0,2π.(mT)


Câu 25:

Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C=106πF  và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=4.106πH . Tần số dao động điện từ trong mạch là

Xem đáp án

f=12πLC=12π4.106π.106π=0,25.106Hz=0,25MHza


Câu 28:

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, dây treo có chiều dài 56,25cm, lấy p2=10. Chu kì dao động của con lắc là

Xem đáp án
Chu kì dao động của con lắc đơn:T=2πlg=2π0,5625π2=1,5s

Câu 29:

Quan sát sóng dừng trên dây AB, người ta thấy được 11 nút sóng kể cả hai đầu A và B; biết tốc độ và tần số sóng trên dây là 6 m/s và 15Hz. Chiều dài sợi dây AB là

Xem đáp án

l=nλ2=nv2f=1062.15=2m


Câu 30:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tủ Bo, quỹ đạo dừng K có bán kính là r0=5,31011 m . Quỹ đạo dừng có bán kính 132,5.10-11m là quỹ đạo dừng

Xem đáp án

r=n2r0n=rr0=132,5.10115,3.1011=5


Câu 32:

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó R là điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C=104π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp uAB=1006cos(100πt-π6) (V) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN là uAN=1002cos(100πt+π3) (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Trong đó R là điện trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp  (V) thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN là  (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là (ảnh 1)
Xem đáp án

uC=uABuAN=1006π61002π3=2002π3φi=π3+π2=π6

ZC=1ωC=1100π.104π=100Ω

I0=U0CZC=2002100=22


Câu 34:

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều

u=U0cos(ωt)   thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 2503  W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2 = 2253  W. Hệ số công suất của đoạn mạch X mắc nối tiếp Y lúc này bằng

Xem đáp án

Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như ZXLCZL.

=> ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZL2; Theo đề: φX=π6

-Lúc đầu φX=π6 . Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cosπ6=32RX=3ZX=2;ZL=1.

  Theo đề: P1X=U2RXcos2φx<=>2503=U23(32)2=>U2=1000

-Lúc sau: UXUY.  Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

ZY2=RY2+ZC2;ZCZY=cosπ6=32=>ZC=32ZY=>ZC=3RY.

   Hoặc dùng: tanπ6=RYZLCY=RYZC=>ZC=3RY.

Theo đề: P2X=U2Z2RX<=>P2X=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)22253=10003(3+RY)2+(13RY)2=>RY=13;ZC=133

Hệ số Công suất của X nt Y:

cosφ=RX+RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=3+13(3+13)2+(1133)2=0,9796977.
Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều     thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/6 với  điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1 = 250  W.  Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước  thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X  lúc này là P2 = 225  W. Hệ số công suất của đoạn mạch  X mắc nối tiếp Y lúc này bằng (ảnh 1)

Câu 35:

Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng ở nơi có g=10 m/s2 . Kích thích cho con lắc dao động điều hoà với biên độ  thì ở vị trí cao nhất độ lớn lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật. Khi lò xo có độ dài tự nhiên thì tốc độ của vật là

Xem đáp án

kAΔl0=mgkAkΔl0=kΔl0Δl0=A2=52=2,5(cm)

ω=gΔl0=100,025=20(rad/s)

v=ωA2Δl02=20.522,52=503(cm/s)


Câu 37:

Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng λ , khoảng cách giữa hai khe 0,4 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe sáng đến màn quan sát là D=1 m . Trên miền giao thoa rộng 10,3 mm  đối xứng qua vân trung tâm có số vị trí vân sáng nhiều hơn số vị trí vân tối. Biết khoảng cách xa nhất giữa một vân sáng và một vân tối là 8,25 mm . Giá trị của λ  gần nhất với giá trị nào sau đây

Xem đáp án

Gọi vân sáng xa nhất có bậc là  kki<5,15<(k+0,5)i(1)

ki+(k0,5)i=8,25i=8,252k0,5 (2)

Thay (2) vào (1) k8,252k0,5<5,15<(k+0,5)8,252k0,51,25<k<3,26k=2;3

Với k=2i=3314mmλ0,94μm  (loại)

Với k=3i=1,5 mmλ0,6μm=600 nm .


Câu 39:

Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đặt tại A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng λ . Sóng truyền đi với tốc độ 60cm/s . Người ta cho hai nguồn dao động với tần số trong khoảng từ 15Hz  đến 20Hz . Xét trên mặt chất lỏng đường thẳng d kẻ từ A vuông góc với AB ta nhận thấy có 3 điểm cực đại giao thoa liên tiếp cách đều nhau 6cm . Giá trị của λ gần nhất với giá trị nào dưới đây:

Xem đáp án

d22d12=AB2d2d1=kλd2+d1=AB2kλd1=AB22kλkλ2

Thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn đặt tại A và B dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng  . Sóng truyền đi với tốc độ  . Người ta cho hai nguồn dao động với tần số trong khoảng từ   đến  . Xét trên mặt chất lỏng đường thẳng d kẻ từ A vuông góc với AB ta nhận thấy có 3 điểm cực đại giao thoa liên tiếp cách đều nhau  . Giá trị của  gần nhất với giá trị nào dưới đây: (ảnh 1)

Trên đường thẳng vuông góc với AB tại A ta có càng xa nguồn thì khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp càng tăng

tuy nhiên đề lại cho 3 cực đại M, N, P cần tìm cách đều nhau 6 cm chứng tỏ có 2 cực đại đối xứng qua A

Ta suy ra N và P là cực đại bậc  thì M là cực đại bậc k-1

Ta có NA=AB22kλkλ2=3cm  và MA=AB22k1λk1λ2=9cm

AB2λ=k2λ+6kAB2λ=k12λ+18k1λ=18k16kk2k12=12k182k1

Mà λ=vf=60f15<f<203<λ<43<12k182k1<42,5<k<3,5k=3λ=3,6cm


Câu 40:

Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2 A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch giá trị nào sau đây?

Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là  A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây? (ảnh 1)
Xem đáp án
 uAN sớm pha  π2  so với uMB

Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:

Một đoạn mạch điện AB gồm cuộn dây thuần cảm có độ từ cảm L, điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên, M là điểm nối giữa cuộn cảm L và điện trở R, N là điểm nối giữa R và tụ điện C. Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian của các điện áp tức thời uAN, uMB như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là  A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị nào sau đây? (ảnh 2) ZANZMB=U0ANU0MB=4ô3ô=43=>ZAN=43ZMB

 ZAN=U0ANI0=20022=100Ω=R2+ZL2.(1)

 tanα=ZMBZAN=34=RZL=>ZL=43R             (2)

Từ (1) và (2) suy ra:R=60Ω. ZL=80Ω;

P=I2R=(2)2.60=120W


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương