Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 4)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 4)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 4)

  • 58 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cos(ωt)V  vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện qua mạch i=I2cos(ωt+φ)A . Điều nào sau đây là SAI:

Xem đáp án

u=U2cosωti=I2cosωt+π2=>iI2+uU2=2. C đúng; B đúng;

I=UZC=U1/ωC=U.ωC. A đúng. Vậy D sai


Câu 2:

Trong hạt nhân nguyên tử P84210o

Xem đáp án

Hạt nhân P84210o  có 84 prôtôn, 210 nuclôn, 210 – 84 = 126 nơtron.


Câu 4:

Tai người chi nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 5:

Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét?

Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? (ảnh 1)

Xem đáp án

- Vì cường độ điện trường tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách từ điện tích tới điểm đang xét nên đồ thị là đường hypebol, ứng với hình 4.


Câu 6:

Trong các nguồn điện sau, đâu không phải là nguồn điện hóa học?

Trong các nguồn điện sau, đâu không phải là nguồn điện hóa học?       Pin con thỏ               Ắc quy xe điện                   Pin nhiên liệu Hidro-Oxi           Pin mặt trời (ảnh 1)

     Pin con thỏ               Ắc quy xe điện                   Pin nhiên liệu Hidro-Oxi           Pin mặt trời

Xem đáp án

Pin Mặt trời không phải là nguồn điện hóa học; Nó chuyển từ quang năng sang điện năng.


Câu 7:

Một vật dao động điều hòa với phương trình  x=Acosωt+φ(t tính bằng s). Chiều dài quĩ đạo:

Xem đáp án

Chiều dài quĩ đạo  2A


Câu 8:

Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc lò xo thì

Xem đáp án

Vật đổi chiều chuyển động tại vị trí biên, sau mỗi lần vật đổi chiều, có 2 thời điểm tại đó :

x=±A2=>WD=Wt=0,5W=>W=2WD=2Wt:cơ năng gấp hai lần động năng.


Câu 9:

Gọi độ hụt khối của một hạt nhân là Δm , c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng liên kết của hạt nhân đó là

Xem đáp án

Wlk=Δmc2


Câu 10:

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

Xem đáp án

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng.


Câu 12:

Khi lấy k=0,1,2,  Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Điều kiện để có sóng dừng trên dây đàn hồi có chiều dài  l khi cả hai đầu dây đều cố định là

Xem đáp án

l=kλ2=kv2f


Câu 13:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1=7cosπt + φ1cm  và x2=2cosπt + φ2cm  . Khi thay đổi pha ban đầu của hai dao thành phần thì biên độ của dao động tổng hợp của chất điểm có giá trị cực đại và cực tiểu lần lượt bằng:

Xem đáp án

Biên độ dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha nhau:

A=A1+A2=7+2=9cm.

Biên độ dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha nhau:

A=A1A2=5cm

 


Câu 14:

Con lắc đơn có chiều dài l=1m  dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2π2m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là
Xem đáp án

Chu kỳ dao động của con lắc là:  T=2πlg=2π1π2=2s.


Câu 15:

Một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ  đang phát điện ra mạch ngoài với dòng điện có cường độ I. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Đặt điện áp  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết ω=1LC . Tổng trở của đoạn mạch này bằng

Xem đáp án

Khi ω=1LC  thì cộng hưởng điện:  Z= R.


Câu 17:

Bộ nguồn gồm hai nguồn điện một chiều giống nhau ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động E.  Suất điện động của bộ nguồn là

Xem đáp án

Ghép song song thì ℰb = ℰ.


Câu 18:

Ký hiệu các mạch (bộ phận) như sau: (1) Mạch tách sóng; (2) Mạch khuếch đại; (3) Mạch biến điệu; (4) Mạch chọn sóng. Trong các máy thu thanh, máy thu hình, mạch nào nêu trên hoạt động dựa trên hiện tượng cộng hưởng dao động điện từ:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 19:

Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lam khi được kích thích phát sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó có thể phát quang?

Xem đáp án

λkt kích thích phải nhỏ hơn λhq  màu lam là màu tím.


Câu 20:

Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 2 lần tốc độ truyền sóng khi

Xem đáp án

ωA=2λTλ=ωTA2=2πA2=πA


Câu 21:

Tia nào sau đây được dùng trong y tế để chiếu điện, chụp điện?

Xem đáp án

Tia Rơn-ghen (X) được dùng trong y học để chiếu điện, chụp điện.


Câu 22:

Trên màn ảnh của máy quang phổ xuất hiện các vạch màu đỏ, lam, chàm, tím nằm riêng lẻ trên nền tối. Đó là quang phổ nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R , cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL  và tụ điện có dung kháng ZC . Tổng trở của đoạn mạch là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 24:

Khung dây tròn đặt trong không khí bán kính 30 cm có 20 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 3 A.  Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn là

Xem đáp án

B=2π.107.NIR=2π.107.20.30,3=12,56.105T


Câu 25:

Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi và một tụ điện có thể thay đổi điện dung. Khi tụ điện có điện dung C1 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 100m; khi tụ điện có điện dung C2 , mạch thu được sóng điện từ có bước sóng 1km. Tỉ số C2C1  

Xem đáp án

Ta có: λ=c.2πLC λ2λ1=C2C1=10    

Như vậy, tỉ số  C2C1=100


Câu 26:

Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 10 cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,7 mm. Khoảng cách giữa hai khe Young là 1,2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là 0,9 m. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là

Xem đáp án

Ta có: 10i4i=2,7mmi=0,45mm.

λ=i.aD=0,45.1,20,9=0,6μm .


Câu 27:

Khối lượng của hạt nhân nguyên tử C612  là 11,9967u, khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là 1,00728u; 1,00867u. Cho 1u=931,5MeV/c2 . Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C612  thành các nuclôn riêng biệt bằng

Xem đáp án

Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C612  thành các nuclôn riêng biệt là năng lượng liên kết

Wlk =Δm.c2 =6.1,00728+(126).1,00867 11,9967.931,5 = 92,22 MeV.


Câu 28:

Tại cùng một vị trí, con lắc đơn chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1 = 2 s, con lắc đơn chiều dài l2 dao động điều hòa với chu kì T2 = 1 s. Củng tại nơi đó con lắc có chiều dài l3=2l1+3l2  sẽ dao động điều hòa với chu kì là

Xem đáp án

+ Từ công thức chu kì: T=2πlg l tỉ lệ T2

+Ta có: l3=2l1+3l2T3=2T12+3T22=3,3(s) .


Câu 29:

Một sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng là 12 cm. Chiều dài sợi dây không thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Sợi dây hai đầu cố định, khi xảy ra sóng dừng, Chiều dài sợi dây thỏa

l=kλ2=k122=6k:k=1;2;....=>l=6;12;18;24;30...

 


Câu 30:

Xét nguyên tử hidro theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính các quỹ đạo dừng: K,L,M,N,O, của electron tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. Quỹ đạo dừng K có bán kính r0  (bán kính Bo). Quỹ đạo dừng O  có bán kính là

Xem đáp án

Theo tiên đề 1 của Bo bán kính quỹ đạo quỹ đạo dừng r=n2r0  vậy quỹ đạo dừng O  có bán kính 25r0


Câu 31:

Trên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 17 cm, có hai nguồn dao động cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 4 cm. M là một cực tiểu giao thoa trên mặt nước. Hiệu khoảng cách MA - MB không thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

+ Cực tiểu giao thoa:  d2d1=k'+0,5λd2d1=4k'+0,5  với

Suy ra k'=d2d124Z


Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U  và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R=R1  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là UL  UC  với UC=2UL=U . Khi R=R2=R13  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R 100 V.  Giá trị của U 

Xem đáp án

Khi R=R1  thì UC=2UL=UZC=2ZL=Z=2.  (chuẩn hóa)

Z2=R12+ZLZC222=R12+122R1=3.

Khi R2=R13=1  thì UR=U.R2R22+ZLZC2100=U.112+212U=1002 .


Câu 34:

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=40Ω  và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12πH . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp uR  giữa hai đầu điện trở theo thời gian t . Biểu thức của uL  theo thời gian t ( t tính bằng s)

Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở   và cuộn cảm thuần có độ tự cảm  . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp   giữa hai đầu điện trở theo (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị, chu kỳ là T=25.103sω=80πrad/s .

ZL=Lω=12π80π=40Ω.

Độ lệch pha của uR  :

Lúc t=0 ,uR=30V=U0R2  và đang chuyển động theo chiều âm nên φuR=π3 .

Độ lệch pha của uL : φuR=φi=π3φuL=π2+π3=5π6 .

U0L=I0ZL=U0RRZL=604040=60V.

uL=60cos80πt+5π6V.


Câu 35:

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Nếu t2 – t1 = 1,5 s thì kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm cách nhau một khoảng 53  cm lần thứ 2024

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song  nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở  (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ hình vẽ ta thu được phương trình dao động của hai chất điểm

x1=53cosωt+π2=53sinωtx2=5cosωtx1=x2tanωt=13

+ Phương trình lượng giác trên cho ta họ nghiệm ωt=π6+kπ

+ Thời điểm t1 ứng với sự gặp nhau lần đầu của hai chất điểm k=1 t1=5π6ω

+ Thời điểm t2 ứng với sự gặp nhau lần thứ 4 của hai chất điểm k=4t4=23π6ω

Kết hợp với giả thuyết t2t1=1,5sω=2π  rad/s => Chu kì T= 1s

Giải nhanh:

Dễ thấy khoảng thời gian có 4 lần gặp nhau là 1,5T.

1,5T=t2t1=1,5sT=1s

+ Khoảng cách giữa hai chất điểm theo 0x  

 Δx=x1x2=10cos2πt+2π3.

+ Hai vật cách nhau d=(Δx)2+y2

d=53(Δx)2+52=53=>Δx=±52cm  

 lần đầu tiên ứng với t1=T24s

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách như vậy 4 lần, Sau 505 chu kì x 4 =2020 lần vật về vị trí ban đầu, do đó tổng thời gian để vật thõa mãn 2021 lần sẽ là

t=T24+505T=1212124T=1212124s

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách như vậy 4 lần, Sau 505 chu kì x 4 =2020 lần vật về vị trí ban đầu, do đó tổng thời gian để vật thõa mãn 2022 lần sẽ là

 t=T24+T4+505T=1212724T=1212724s

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách như vậy 4 lần, Sau 505 chu kì x 4 =2020 lần vật về vị trí ban đầu, do đó tổng thời gian để vật thõa mãn 2023 lần sẽ là

t=T24+T4+T4+505T=1213324T=1213324s

Trong 1 chu kì hai vật cách nhau với khoảng cách như vậy 4 lần, Sau 505 chu kì x 4 =2020 lần vật về vị trí ban đầu, do đó tổng thời gian để vật thõa mãn 2024 lần sẽ là

 t=T24+T4+T4+T4+505T=19T24+505T=1213924s

Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song  nhau, cách nhau 5 cm và song song với trục Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điềm đều ở  (ảnh 2)


Câu 37:

Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm , màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng D có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ640 nm.  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 14,4 mm  10,8 mm . Ban đầu, khi D=D1=1,2 m  thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Tịnh tiến màn dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe từ vị trí D1  một đoạn ΔD (m) để tại N là vân sáng bậc 3. Giá trị ΔD

Xem đáp án

Khi D1=1,2m xM=kMλD1axN=kMλD1aλ=6kMkN=34kM

Lập bảng với x=kM;fx=λ;gx=kN  điều kiện kM chẵn ta có

 Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau , màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng  có thể thay đổi được. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  M và N là hai điểm trên màn cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là  và . Ban đầu, khi  thì tại M và N là vị trí của các vân sáng. Tịnh tiến màn dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe từ vị trí  một đoạn (m) để tại N là vân sáng bậc 3. Giá trị là (ảnh 1)

Tham chiếu điều kiện đã cho ở đề bài chọn

kM=12;λ=0,5;kN=9

Vậy khi N từ vị trí vân sáng bậc 9 về vân sáng bậc 3. Ta thấy k giảm đi 3 lần, suy ra i giảm tăng 3 lần

i=λDa  vậy D tăng 3 lần. D2=3D1=1,2.3=3,6  m.

Vậy, dịch chuyển màn ra xa hai khe một đoạn bằng ΔD=D2D1=3,61,2=2,4m .


Câu 38:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m  độ dài tự nhiên 10cm  một đầu gắn chặt vào tường, đầu kia gắn vào vật nhỏ m1  khối lượng 200g . Một đầu lò xo gắn chặt vào tường. Ban đầu, giữ m1  ở vị trí lò xo nén 8cm  (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ m2  khối lượng cũng bằng 200g  sát bên m1  như hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vào thời điểm nào đó m2  tách khỏi m1  chuyển động đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với tường rồi bật ngược trở lại. Cho biết 2 tường cách nhau khoảng L=20cm . Bỏ qua kích thước của các vật nhỏ. Khoảng thời gian kể từ lúc thả vật m1 cho đến khi hai vật va chạm với nhau lần đầu tiên có giá trị gấn nhất với giá trị nào sau đây?

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng   độ dài tự nhiên   một đầu gắn chặt vào tường, đầu kia gắn vào vật nhỏ   khối lượng  . Một đầu lò xo gắn chặt vào tường. Ban đầu, giữ   ở vị trí lò xo nén   (trong giới hạn đàn hồi của lò xo) rồi đặt thêm vật nhỏ   khối lượng cũng bằng   sát bên   như hình bên. Thả nhẹ để các vật bắt đầu chuyển động không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Vào thời điểm nào đó   tách khỏi   chuyển động đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với tường rồi bật ngược trở lại. Cho biết 2 tường cách nhau khoảng  . Bỏ qua kích thước của các vật nhỏ. Khoảng thời gian kể từ lúc thả vật  cho đến khi hai vật va chạm với nhau lần đầu tiên có giá trị gấn nhất với giá trị nào sau đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Giai đoạn 1: Hai vật cùng dao động từ biên trái đến VTCB

Thông số của vật: ω=km1+m2=510rad/sT=1025πsA=8cm

Thời điểm vật m2  rời khỏi m1  ngay tại vị trí cân bằng φ=π2radv=ωAsinφ=4010cm/s

Giai đoạn 2: Vật m2  rời khỏi m1

Sau khi vật m2  rời khỏi m1 :

 m1 dao động điều hoà với các thông số: ω1=km1=105rad/sA1=vω1=4010105=42cmφ=π2radx1=42cos105tπ2cm

Giai đoạn 3: Vật m2  chuyển động độc lập với m1

m2 chuyển động thẳng biến đổi đều đến va chạm vào tường rồi bật trở lại với vận tốc như cũ:

- Thời gian vật tính từ lúc m2  rời vật m1  đến khi va chạm vào tường:

t21=L2.v=104010=1040(s)

- Vì va chạm với tường hoàn toàn đàn hồi nên vật m2  bị bật ngược trở lại với tốc độ như cũ.

- Phương trình chuyển động của vật m2  sau khi va chạm vào tường:

x2=x0+vott21=104010t1040cm

Hai vật gặp nhau: x1=x242cos105tπ2=104010t1040t=0,202s

Vậy thời gian cần tìm: Δt=T4+t=0,303s


Câu 39:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 12 cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, C là điểm cực đại giao thoa cách A và B lần lượt là 24,5 cm và 20 cm, giữa C và đường trung trực của đoạn thẳng AB có hai vân giao thoa cực đại khác. Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AC là

Xem đáp án

C thuộc cực đại giao thoa, giữa C và trung trực của AB có 2  cực đại khác nên C thuộc cực đại giao thoa bậc 3:

ΔdC=CACB=kλ24,520=3λλ=1,5 cm

ΔdA=AAAB=012=12 cm

Số điểm cực tiểu giao thoa trên đoạn thẳng AC là số giá trị k nguyên thỏa mãn:

ΔdA<ΔdctΔdC12<(k+0,5)λ4,58,5<k2,5

Vậy có 11 giá trị k nguyên (từ k=8  đến k=2  ) nên có 11 điểm cực tiểu giao thoa.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương