(2025 mới) Đề ôn thi tốt nghiệp THPT Vật Lý (Đề số 13)
-
87 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đồ thị li độ – thời gian (x − t) của hai vật nhỏ dao động điều hoà được cho như Hình 1. Khi vẽ đồ thị, người ta chuẩn hoá sao cho mỗi cạnh của ô vuông nhỏ tương ứng 5 cm đối với cạnh thẳng đứng và 0,5 s đối với cạnh nằm ngang. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Chọn đáp án C
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 3:
Chọn đáp án B
Câu 4:
Hình 2 mô tả sơ lược cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một sạc không dây dùng cho điện thoại. NA là cuộn dây được trang bị trong đế sạc và NB là cuộn dây được tích hợp với pin điện thoại. Cuộn NB được gọi là
Chọn đáp án B
Câu 5:
Chọn đáp án D
Câu 6:
Chọn đáp án A
Câu 7:
Chọn đáp án A
Câu 8:
Hạt nhân X phóng xạ a để tạo thành hạt nhân bền Y. Người ta nghiên cứu mẫu chất X, sự thay đổi của số hạt nhân X (NX) và số hạt nhân Y (NY) trong mẫu chất đó theo thời gian được mô tả như đồ thị trong Hình 3. Chu kì bán rã của hạt nhân X là
Chọn đáp án B
Câu 10:
Hình nào sau đây biểu diễn đúng chiều của dòng điện cảm ứng ic xuất hiện trong vòng dây dẫn khi nam châm đứng yên còn vòng dây chuyển động thẳng sang trái theo phương ngang trùng với trục của nam châm?
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án A
Câu 12:
Chọn đáp án A
Câu 13:
Chọn đáp án A
Câu 14:
Một khung dây hình chữ nhật có diện tích 20 cm2 được đặt trong từ trường (độ lớn của cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \) có thể điều khiển được) sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Cho độ lớn của cảm ứng từ \(\overrightarrow {\rm{B}} \) thay đổi theo thời gian như mô tả trong th Hình 4. Độ lớn của suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung dây là
Chọn đáp án B
Câu 17:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án A
Câu 20:
c) Thời điểm ban đầu, vật cách vị trí cân bằng một đoạn d = 4 cm và đang đi về vị trí cân bằng.
Đúng
Câu 23:
b) Đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian có dạng như Hình 6.
Sai
Câu 24:
c) Năng lượng nhiệt cần cung cấp cho lượng nước đá tăng nhiệt độ từ −12 °C đến nhiệt độ nóng chảy là 6 804 J.
Sai
Câu 25:
d) Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá có thể được xác định thông qua biểu thức:
\({{\rm{m}}_1}\lambda + {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) = {{\rm{m}}_2}{{\rm{c}}_2}\left( {{{\rm{t}}_2} - {\rm{t}}} \right)\)
Sai
Câu 26:
a) Độ lớn động lượng của quả bóng trước khi đập vào bức tường là 0,165 Nm/s.
Đúng
Câu 28:
c) Động lượng của quả bóng khi bật ngược trở lại bằng 80% động lượng của nó trước khi đập vào tường.
Sai
Câu 32:
c) Chu kì dao động của vòng dây đồng sẽ tăng khi đóng khoá K do vòng dây bị hút về phía nam châm.
Sai
Câu 34:
Một lượng khí lí tưởng được đựng trong một xilanh kín. Người ta thực hiện một công có độ lớn 200 J để nén khí. Biết khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 110 J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí bằng bao nhiêu joule?
Đáp án: 90
Câu 35:
Một lượng khí lí tưởng được chứa trong một xi lanh nhờ một pít-tông có thể dịch chuyển dọc theo thành xilanh. Ban đầu, lượng khí trong xilanh có thể tích V1= 10 lít, áp suất p1 = 3 atm và nhiệt độ t1 = 127 °C. Giữ cho nhiệt độ không đổi, nén pít-tông để thể tích khí giảm đến V2 = 5 lít. Áp suất của lượng khí sau khi nén pít-tông bằng bao nhiêu atm?
Đáp án: 6
Câu 36:
Một xilanh kín đặt nằm ngang được chia làm hai phần có thể tích bằng nhau bởi một pít-tông cách nhiệt có diện tích S = 100 cm2 có thể dịch chuyển không ma sát dọc theo xi lanh như Hình 9. Ban đầu, mỗi phần xilanh ở hai bên pít-tông có chiều dài l = 30 cm, chứa một lượng khí giống nhau ở 27 °C, áp suất khí gây ra ở thành bình và pít-tông là p = 2.105 Pa. Nung nóng khí ở phần bên trái của xilanh thêm ∆t (°C) và làm lạnh phần khí ở bên phải xilanh ∆t (°C) thì pít-tông dừng lại sau khi dịch chuyển một đoạn s = 5 cm dọc theo xilanh theo chiều từ trái sang phải. Cho biết trong và sau quá trình pít-tông dịch chuyển, lượng khí ở hai phần xilanh không bị chuyển thể (luôn ở thể khí). Giá trị của ∆t bằng bao nhiêu?
Đáp án: 50
Câu 37:
Cho một dòng điện không đổi có cường độ 2 A chạy qua một dây dẫn thì sau một khoảng thời gian ∆t có một điện lượng 2 C chuyển qua một tiết diện thẳng của dây dẫn. Nếu cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó là 4 A thì trong cùng khoảng thời gian ∆t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn bằng bao nhiêu coulomb?
Đáp án: 4
Câu 38:
Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hoà với các giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại M bằng \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}{B_0}\) thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn bằng bao nhiêu lần E0? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
Đáp án: 0,87
Câu 39:
Với xạ hình tuyến giáp, người ta dùng đồng vị \(_{58}^{131}{\rm{I}}\), là chất phóng xạ beta và có chu kì bán rã là 8 ngày. Bệnh nhân dùng biện pháp xạ hình cần cách li 7 ngày và người chăm bệnh nhân nên đứng xa 2 m khi không cần thiết. Sau 7 ngày thì số phân rã trong mỗi giây của hạt nhân \(_{58}^{131}{\rm{I}}\) đã giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc đầu? (Kết quả được làm tròn đến chữ số thập đầu tiên).
Đáp án: 45,5