Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 14)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 14)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 14)

  • 183 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp u=U0cosωt, vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

Xem đáp án

Ta có i=U0ZLcosωtπ2=U0ωLcosωtπ2A . Chọn D


Câu 2:

Phương trình dao động điều hòa của chất điểm là x = Acos(ωt+φ). Biểu thức gia tốc của chất điểm này là

Xem đáp án

Ta có a=x"=a=ω2Acosωt+φ.  Chọn C


Câu 3:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là

Xem đáp án

Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

Chọn B


Câu 5:

Có hai dao động điều hòa cùng phương x1=A1cos(ωt+φ1) x2=A2cos(ωt+φ2). Độ lệch pha của hai dao động là Δφ=(2k+1)π với k = 0, 1, 2, …thì biên độ dao động tổng hợp A bằng

Xem đáp án

Có hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1cos(omega t + phi1) và x2 = A2cos(omega t + phi2). Độ lệch pha của (ảnh 1)

→ Hai dao động ngược pha → Với hai dao động ngược pha nhau thì biên độ dao động tổng hợp là A=A1A2. . Chọn B

Câu 6:

Trong hệ thống phát thanh, biến điệu có tác dụng
Xem đáp án

Trong hệ thông phát thanh, biên điệu có tác dụng làm biên độ của sóng mang biên đổi theo tần số của sóng âm. Chọn B


Câu 7:

Công của lực điện trường được xác định bằng công thức:

Xem đáp án

Công của lực điện đường được xác định bằng công thức: A  = qEd. Chọn A


Câu 8:

Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích của một bản tụ điện là q=q0cosωtπ6. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án

Cường độ dòng điện trong mạch LC sớm pha hơn điện tích trên một bản tụ một góc 0,5π  i=q0ωcosωt+π3A.Chọn C


Câu 10:

Cho các tia phóng xạ: α, β, β+,γ . Tia nào có bản chất là sóng điện từ?

Xem đáp án

Tia γ có bản chất là sóng điện từ. Chọn D


Câu 11:

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín.

Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Sử dụng định luật Jun len xơ về hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra có chiều chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Chọn D


Câu 12:

Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác thì

Xem đáp án

Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sáng môi trường trong suốt khác thì tần số không đổi và vận tốc thay đổi. Chọn C


Câu 13:

Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa.

Xem đáp án

Trong dao động điều hoà thì tổng động năng và thế năng là đại lượng bảo toàn.

Chọn B


Câu 14:

Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi?

Xem đáp án

Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì tần số sóng không đổi.

Chọn B


Câu 15:

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là

Xem đáp án

Hạt mang tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. Chọn A


Câu 16:

Số nuclôn có trong hạt nhânC614  là :

Xem đáp án

Số nuclôn có trong hạt nhân C614  là: 14. Chọn D


Câu 18:

Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng Vật lí của âm?

Xem đáp án

Những đặc trung vật lí của âm:Tần số âm, Cường độ âm, mức cường độ âm

Các đặc tính sinh lí của âm: Độ cao, Âm sắc, Độ to

Độ cao phụ thuộc vào tần số, chu kỳ

Độ to phụ thuộc vào L

Âm sắc phụ thuộc vào độ thị dao động, tân số, biên độ.

Chọn A


Câu 19:

Trong máy phát điện xoay chiều 3 pha

Xem đáp án

+ Máy phát điện xoay chiều có ba phần gồm ba cuộn dây (phần ứng) mắc trên một vành tròn tại ba vị trí đối xứng, trục của ba vòng dây lệch nhau một góc

+ Nam châm (phần cảm) quay quanh một trục đóng vai trò là roto.

Chọn C


Câu 21:

Một sóng dừng xuất hiện trên một sợi dây đàn hồi. Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm

Xem đáp án

Sóng tới và sóng phản xạ tại một điểm luôn có cùng tần số nhưng chiều truyền ngược nhau. Chọn D


Câu 22:

Trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng M của eletron là 4,77 Ao, quỹ đạo dừng của electron có bán kính 19,08 Ao, có tên gọi là

Xem đáp án

Ta có rn= n2r0  nên n2n1=r2r1 => n2 = 6

Quỹ đạo dừng M ứng với n = 3 nên đây là quỹ đạo dừng P. Chọn D


Câu 25:

Hạt nhân U92235  có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là

Xem đáp án

Wlkr=WlkA=1784235=7,59MeV/nuclon. Chọn D 


Câu 33:

Điện áp hai đầu mạch RLC mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được là u = U0cosωt. Khi R=100Ω, thì công suất mạch đạt cực đại Pmax=100 W. Để công suất của mạch là 80W thì R phải có giá trị là

Xem đáp án

Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại khi R=R0=ZLZC=100Ω

P=U2RR2+ZLZC2Pmax=U22ZLZCPPmax=2ZLZCRR2+ZLZC280100=200RR2+1002

R=200ΩR=50Ω

Chọn C


Câu 34:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ380 nmλ760 nm . Trên màn, tại 3 điểm M, N và P cách vị trí vân sáng trung tâm lần lượt là 6,4 mm, 9,6 mm  và 8,0 mm là 3 vân sáng. Từ vị trí ban đầu, màn được tịnh tiến từ từ dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe và ra xa hai khe đến vị trí cách hai khe một đoạn D2 = 1,6 m. Trong quá trình dịch chuyển màn, số lần ở P chuyển thành vân tối là

Xem đáp án

Khi D = 0,8 m thì:

  OM=kMλD1aON=kNλD1aOP=kPλD1a6,4.103=kMλ.0,80,5.1039,6.103=kNλ.0,80,5.1038.103=kPλ.0,80,5.103kM.λ=4μmkN.λ=6μmkP.λ=5μmλ=4(μm)kMkN=kM.32kP=kM.54
Lập bảng với x = kM; f(x) = l; g(x) = kN ta có:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. (ảnh 1)
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 0,5 mm, ban đầu màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng = 0,8 m. (ảnh 2)

Với 0,38μmλ0,76μm  và kM và kN là các số tự nhiên

Þ chọn kM=6;λ=0,6666µm;kN=9kM=8;λ=0,5µm;kN=12kM=10;λ=0,4µm;kN=15

Þ  kM=6;λ=0,6666µm;kN=9;kP=7,5kM=8;λ=0,5µm;kN=12;kP=10kM=10;λ=0,4µm;kN=15;kP=12,5

Þ Chỉ có trường hợp l=0,5µm thì tại P mới là vân sáng

Khi D = D2 = 1,6 m = 2D1 thì i' = 2i do đó tại P có k'P=kP2=5

Vậy khi D tăng từ D1 đến D2 thì kP giảm từ 10 về 5 khi đó P sẽ lần lượt trùng với vân tối ứng với k = 9,5; 8,5; 7,5; 6,5; 5,5 Þ 5 lần là vân tối.

Chọn C


Câu 36:

Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường hòn dao động với biên độ cực đại, gần đường trung trực của AB nhất một khoảng bằng bao nhiêu:

Xem đáp án

Bước sóng λ=vf=3cm

Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng  (ảnh 1)

Điểm M dao động với biên độ cực đại gần trung trực của AB nhất là dãy cực đại số một nằm về phía bên phải trung trực.

Khi đó d1 − d2 = λ = 3 → d2 = d1 − 3 = 17 cm.

Đặt AH = x ta có: MH2=d12AH2=d22BH2

202 − x2 = 172 − (20 − x)2 → x = 12,775 cm

Do đó OH = x − OA = 2,775 cm = 27,75 mm.

Chọn A


Câu 37:

Một đoạn mạch AB chứa L, R và như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức u=U0cosωt(V), rồi dùng dao động kí điện tử để hiện thị đồng thời đồ thị điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ANMB ta thu được các đồ thị như hình vẽ bên. Xác định hệ số công suất của đoạn mạch AB.

Một đoạn mạch AB chứa L, R và  như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có  (ảnh 1)

Xem đáp án

Một đoạn mạch AB chứa L, R và  như hình vẽ. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu AB một điện áp có  (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị: uAN nhanh pha π2  so với uMB.

ZANZMB=U0ANU0MB=4ô3ô=43=>ZAN=43ZMB.

Vẽ giản đồ vectơ. Xét tam giác vuông ANB vuông tại A:

(Với α + β =π2 )

Ta có: tanβ=ZANZMB=43=RZC=>R=43ZCZC=3R=4.

Ta cótanα=ZMBZAN=34=RZL=>ZL=43R=434=163.

Ta cócosφ=RR2+(ZLZC)2=442+(1633)2=0,863778.

Chọn A


Câu 38:

Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây?

Xem đáp án

Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là Aε .

Ánh sáng có bước sóng 0,33 μmε=hcλ=3,76eV , xảy ra hiện tượng quang điện với canxi và kali. Chọn C


Câu 39:

Một học sinh làm thí nghiệm tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định (coi tốc độ không đổi trong quá trình truyền). Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải

Xem đáp án

Điều kiện để có sóng dừng với ha đầu cố định l=kv2f  với k là số bụng sóng.

Ta có: l=3v2f1l=4v2f2f2=43f1=803Hz  → tăng thêm 203Hz . Chọn A


Câu 41:

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg, sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm và không giãn, một đầu sợi dây nối với lò xo, đầu còn lại nối với giá treo cố định. Vật m được đặt trên giá đỡ D và lò xo không biến dạng, lò xo luôn có phương thẳng đứng, đầu trên của lò xo lúc đầu sát với giá treo. Cho giá đỡ D bắt đầu chuyển động thẳng đứng xuống dưới nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn là 5 m/s2. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Xác định thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg, sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm  (ảnh 1)


Xem đáp án

Cho cơ hệ như hình vẽ: lò xo rất nhẹ có độ cứng 100 N/m nối với vật m có khối lượng 1 kg, sợi dây rất nhẹ có chiều dài 2,5 cm  (ảnh 2)

 

Tại vị trí này ta có mgkΔl=maΔl=m(ga)k=5(cm)

Lúc này vật đã đi được quãng đường S = 2,5 + 5 = 7,5 (cm)

Mặt khác quãng đường S=a.t22t=2Sa=2.7,5500=310(s)

Tại vị trí này vận tốc của vật là: v = a.t =  503(cm/s)

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là:

 Δl0=m.gkΔl0=10(cm) => li độ của vật m tại vị trí rời giá đỡ là

x = - 5(cm). Tần số góc dao động: ω=km=1001=10rad/s

Biên độ dao động của vật m ngay khi rời giá D là:

 A=x2+v2ω2=52+(50310)2=10cm.

Lưu ý: Biên độ A=Δl0=10(cm). Chu kì: T=2πω=2π10=π5s.

Thời gian ngắn nhất từ khi m rời giá đỡ D cho đến khi vật m trở lại vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.

t=T12+T2+T4=π6s.

Chọn C


Câu 42:

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u=U0cos(ωt), thì cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π6 với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, công suất tiêu thụ trên X khi đó là P1=2503 W. Nếu mắc nối tiếp hai đoạn mạch X và Y rồi nối vào điện áp xoay chiều như trường hợp trước thì điện áp giữa hai đầu của đoạn mạch X và đoạn mạch Y vuông pha với nhau. Công suất tiêu thụ trên X lúc này là P2=2253 W. Công suất của đoạn mạch Y lúc này bằng
Xem đáp án

Hai đoạn mạch X và Y là các đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nếu mắc đoạn mạch X vào điện áp xoay chiều u = U0cos(omega t) (ảnh 1)

Đoạn mạch X có tính cảm kháng và ta xem như ZXLCZL

 ZX=RX2+ZXLC2=RX2+ZL2; theo đề: φX=π6.

Lúc đầu φX=π6. . Chuẩn hóa cạnh: RXZX=cosπ6=32RX=3ZX=2;ZL=1 

Theo đề: P1X=U2RXcos2φx2503=U23(32)2U2=1000.

Lúc sau: UXUY  Vẽ giản đồ vec tơ và chuẩn hóa cạnh tỉ lệ:

ZY2=RY2+ZC2ZCZY=cosπ6=32ZC=32ZYZC=3RY.

Hoặc dùng: tanπ6=RYZLCY=RYZC=>ZC=3RY

Theo đề: P2X=U2Z2RX<=>P2X=U2RX(RX+RY)2+(ZLZC)2

  2253=10003(3+RY)2+(13RY)2RY=13;ZC=133

Công suất tiêu thụ trên Y:

PY=U2Z2RY=U2RY(RX+RY)2+(ZLZC)2=100043(3+13)2+(1133)2=75W.

Chọn C

 


Bắt đầu thi ngay