Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 8)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 8)

Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Vật Lí (Đề 8)

  • 140 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cách hiệu quả nhất hiện nay để giảm hao phí trong quá trình truyền tải điện năng đi xa là

Xem đáp án

Cách hiệu quả nhất hiện nay là nâng điện áp trước khi truyền đi. Chọn C


Câu 3:

Sóng cơ là

Xem đáp án

Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. Chọn B 


Câu 5:

Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn tín hiệu âm tần có tần số fa  với tín hiệu cao tần có tần số f (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến anten phát biến thiên tuần hoàn với tần số

Xem đáp án

Trong thông tin liên lạc bằng sóng điện từ, sau khi trộn sóng điện từ âm tần có tần số fa với tín hiệu cao tần có tần số  (biến điệu biên độ) thì tín hiệu đưa đến ănten phát biến thiên với tần số  và biên độ biến thiên theo thời gian với tần số  Chọn A


Câu 6:

Chọn câu đúng. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

Xem đáp án

Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. Chọn C


Câu 7:

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Tia Laze không có công suất lớn. Chọn C


Câu 8:

Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng lớn nhất là

Xem đáp án

Các hạt nhân có số khối nằm trong khoảng từ 50 đến 70 thì có năng lượng liên kết riêng là lớn nhất → sắt có năng lượng liên kết riêng lớn nhất với A = 56. Chọn B


Câu 12:

Đơn vị của từ thông Ф là

Xem đáp án

Đơn vị của từ thông là Wb. Chọn D


Câu 13:

Tia X không có ứng dụng nào sau đây?

Xem đáp án

Sấy không, sưởi ấm là ứng dụng đặc trưng của tia hồng ngoại. Chọn D


Câu 18:

Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số 50 Hz. Tốc độ quay của rôto máy phát là

Xem đáp án

Ta có: f=pn60 n=60fp=60.508=375 vòng/phút. Chọn A


Câu 24:

Một thấu kính mỏng có độ tụ D = 2dp, đây là

Xem đáp án

Ta có: f=1D=12=0,5 m đây là thấu kính hội tụ có tiêu cự 0,5 m. Chọn D


Câu 28:

Đoạn mạch điện chỉ có một phần tử (R hoặc L hoặc ). Qua khảo sát thì thấy dòng điện trong mạch có biểu thức i=2cos100πt+π6 A, còn hiệu điện thế có biểu thức là u=50cos100πt+π6 V. Đoạn mạch này chứa

Xem đáp án

Ta có u cùng pha với i → đoạn mạch chứa điện trở.

Giá trị điện trở của đoạn mạch:R=U0I0=502=25Ω. Chọn A


Câu 30:

Trong ống Cu – lít – giơ (ống tia X), hiệu điện thế giữa anôt và catốt là 3,2 kV. Biết rằng độ lớn vận tốc cực đại của êlectron đến anôt bằng 103  lần độ lớn vận tốc cực đại của êlectron bứt ra từ catôt. Lấy e=1,6.1019 C; me=9,1.1031 kg. Tốc độ cực đại của êlectron khi bứt ra từ catôt là

Xem đáp án

Ta có:

o   v=103v0(vận tốc đến anot gấp 103 lần vận tốc ban đầu cực đại).

o   Eda=Edc+A12m103v02=12mv02+qU

v0=2qUm1061=2.1,6.1019.3,2.1039,1.1031.1061=33,54 km/s. Chọn C


Câu 31:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N sang quỹ đạo L thì lực hút giữa êlectron và hạt nhân

Xem đáp án

Ta có:Fn~1n4 .

Khi nN=4 , nL=4    FLFN=424=16→ tăng 16 lần. Chọn B


Câu 32:

Khi sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi, hai phần tử trên dây có vị trí cân bằng cách nhau một nửa bước sóng sẽ dao động

Xem đáp án

Ta có:  Δφ=2πΔxλ=2π.λ2λ=π→ ngược pha nhau. Chọn C


Câu 35:

Mạch dao động điện từ gồm hai tụ điện có điện dung C =2nF, và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =9 mH. Nguồn điện lí tưởng có suất điện động E =10V. Ban đầu khóa K được đóng, khi mạch ổn định thì mở khóa. Lúc này trong mạch có dao động điện từ tự do. Kể từ lúc mở khóa K một khoảng thời gian Δt=π µs thì tụ C1  bị đánh thủng trở thành vật dẫn. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động lúc sau bằng

Mạch dao động điện từ gồm hai tụ điện có điện dung C =2nF, và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L =9 mH. Nguồn điện lí tưởng (ảnh 1)

Xem đáp án

Khi khóa K đóng hai tụ được nạp, điện tích trên mỗi tụ lúc này là

Q0=2.1092.10=10nC

Khóa K mở, trong mạch có dao động điện từ từ do với chu kì

T=2π9.1032.1092=6πµs

Cường độ dòng điện cực đại:I0=2.1092.9.103.10=103 mA

Sau khoảng thời gian Δt=T6  điện tích trên các tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm lúc này là Q=Q02=5 nC và i=3I02=53 mA.

Sau khi bị đánh thủng thì năng lượng của tụ C1  mất đi, năng lượng của mạch dao động lúc sau bằng tổng năng lượng từ trường trong cuộn cảm và năng lượng điện trường trong tụ C2  tại thời điểm C1  bị đánh thủng

12LImax2=12Li2+12Q2C Imax2=i2+Q2CL

Imax2=53.1032+5.10922.1099.103=3,12mA. Chọn C


Câu 37:

Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình uA=uB=4cos20πt mm (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s.  là một điểm nằm trên mặt chất lỏng sao cho ΔAMB vuông tại M và MA = 12 cm, I là giao điểm của đường phân giác xuất phát từ góc A của ΔAMB với cạnh BM. Số điểm không dao động trên đoạn thẳng  

Xem đáp án
Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, dao động với phương trình uA = uB = 4cos(20 pi t) mm (với t tính bằng s). (ảnh 1)

Ta có: λ=2πvω=2π.4020π=4 cm.

o  ABλ=204 → có 9 dãy cực đại khi xảy ra giao thoa sóng nước.

o   AI là tia phân giác của góc MAB^ MIMA=BIBA MIBI=1220=35  MI=6BI=10 cm.

o cosABM^=MBAB=1620=0,8

AI=AB2+IB22AB.IBcosABM^=202+1022.20.10.0,8=65 cm.

o  AIBIλ=651040,85 → Trên  có 6 điểm không dao động. Chọn C


Câu 38:

Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m = 100g được kích thích cho dao động điều hòa. Hình vẽ bên là một phần đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa thế năng dao động điều hòa Et (gốc thế năng tại vị trí cân bằng) và công suất của lực kéo về p. Tại vị trí C, tốc độ dao động của con lắc bằng

Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có khối lượng m=100 g được kích thích cho dao động điều hòa. Hình vẽ bên là một phần  (ảnh 1)
Xem đáp án

Công suất của lực kéo về:p=kxv

p=kA2ωcosωt+φ0sinωt+φ0

p=12kA2ωsin2ωt+2φ0

Biểu thức trên cho thấy p=pmax  khi sin2ωt+2φ0=1

cosωt+φ0=±22  hay x=±22A  tương ứng Et=12E

Mặc khác từ đồ thị: pmax=12kA2ω=0,2 W

12E=14kA2=10.103J →  ω=0,22.10.103=10rad/s

Độ cứng của lò xo: k=mω2=100.103.102=10 N/m

Biên độ dao động của con lắc: A=2Ek=220.10310=210 cm/s

Tại điểm C:  p=12pmaxsin2ωt+2φ0=12 → sinωt+φ0=sinπ12

Tốc độ tương ứng: vC=10210sinπ12=16,4 cm/s.

Chọn B


Câu 39:

Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u=U0cos2πft , U0 không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp XPX và hộp YPY theo f như hình vẽ. Khi f=f1  (biết uX ­­ chậm pha hơn uY ) ­­thì hệ số công suất của đoạn mạch AB gần với giá trị nào nhất sau đây?

Đoạn mạch AB gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. (ảnh 1)


Xem đáp án

Khi f thay đổi thì mạch có xảy ra cộng hưởng → trong toàn mạch phải có chứa cả L và C. Hơn nữa uX  chậm pha hơn  uy

 XRX,ZC và YRX,ZLY

Tại giá trị của tần số mạch xảy ra cộng hưởng: PXmax=2PYmax  RX=2RY

Ta chọn:ZLY=ZC=1chuong

Khi f=f1 , với f1=fchuong3 ZC1=3  và ZLY1=13

Mặc khác:PXf1=PYmax

U2RXRX+RY2+ZLY1ZC12=U2RYRX+RY2 2RY9RY2+1332=19RY

 RX=49 và RY=29

Hệ số công suất của mạch:cosφ=RX+RYRX+RY2+ZL1ZC12

Thay số ta có: cosφ=49+2949+292+1332=0,24.  Chọn B


Câu 40:

Một thanh dẫn nằm ngang, treo trên hai sợi dây dẫn nhẹ có cùng chiều dài l=1m trong từ trường đều B = 0,1T có phương thẳng đứng, hướng lên như hình vẽ. Biết chiều dài của thanh là L = 0,2m, khối lượng m = 100g. Điểm cố định của hai dây dẫn được mắc vào hai cực của một tụ điện C = 100 mF thông qua một khóa K. Ban đầu khóa  mở, tụ được tích điện ở hiệu điện thế U = 10 V. Đóng khóa K, cho rằng thời gian tụ phóng hết điện tích là rất ngắn, lấy g=10=π2 m/s2. Kể từ lúc đóng khóa K quãng đường mà thanh dẫn đi được trong khoảng thời gian t = 10 s là

Một thanh dẫn nằm ngang, treo trên hai sợi dây dẫn nhẹ có cùng chiều dài l = 1m trong từ trường đều B = 0,1T có phương thẳng đứng (ảnh 1)

Xem đáp án

Điện tích mà tụ tích được:Q0=CU

Khi đóng khóa K, tụ phóng điện qua thanh dẫn, lúc này trong thanh dẫn có dòng điện i tức thời chạy qua:i=Q0Δt=CUΔt

Từ trường tác dụng lực từ lên thanh gây ra sự biến thiên về động lượng:mv0=FΔt

v0=iBLΔtm=CUBLm

Biên độ dao động điều hòa của thanh:12mv02=12mglα02 α0=CUBLmgl

α0=100.103.10.0,1.0,2100.103.101=0,14rad

 

Nhận thấy t = 5T.Vậy quãng đường mà thanh đi được là:s=20s0

Thay số: s=201.0,14=2,8 m. Chọn D.


Bắt đầu thi ngay