Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý 10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia mới nhất 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia mới nhất 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết

10 đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia mới nhất 2021 môn Vật Lí có lời giải chi tiết (Đề 3)

  • 1006 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thứ tự nào sau đây của các ánh sáng đơn sắc ứng với tần số tương ứng tăng dần?


Câu 2:

Trong máy phát điện


Câu 3:

Tia Rơn-ghen (tia X) có


Câu 4:

Chọn câu đúng.

Trong hạt nhân nguyên tử


Câu 7:

Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C.

Vì siêu âm mang bản chất là sóng cơ học nên siêu âm không thể truyền được trong chân không.


Câu 10:

Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện i=4cos100πtA. Pha của dòng điện ở thời điểm t là

Xem đáp án

Đáp án C.

Pha của dòng điện ở thời điểm t là ωt+φ=100πtrad.


Câu 11:

Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10-9m đến 3.10-7m


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?


Câu 13:

Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ điện…. với công suất định mức P thì điện áp định mức U, nếu nâng cao hệ số công suất thì làm cho


Câu 14:

Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô.

Xem đáp án

Đáp án C.

Số vạch quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là Cn2=6n=4 (quỹ đạo N).


Câu 15:

Một đèn laze có công suất phát sáng 1 W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7μm. Cho h=6,625.10-34Js, c =3.108 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là

Xem đáp án

Đáp án B.

Gọi số photon của đèn phát ra trong 1s là n.

P=nε=nhcλ1=n6,625.10-34.3.1080,7.10-6n=3,52.1018 (hạt).


Câu 21:

Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D12+D12ZZA+n01. Biết độ hụt khối của hạt nhân D là ΔmD=0,0024u và của hạt nhân X là ΔmX=0,0083u. Phản ứng này thu hay tỏa bao nhiêu năng lượng? Cho 1u = 931MeV/c2

Xem đáp án

Đáp án B.

WPT=ΔmX-2ΔmDc2=0,0083-2.0,0024.9313,26MeV

Phản ứng tỏa năng lượng là 3,26(MeV).


Câu 26:

Một miếng gốc hình tròn, bán kính 4cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Lúc đầu OA = 6 (cm) sau đó cho OA giảm dần. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt bắt đầu không thấy đầu A là

Xem đáp án

Đáp án A.

Khi độ dài đoạn OA giảm dần thì góc tới của tia sáng xuất phát từ A tới mép miếng gỗ càng tăng.

Ta có mắt bắt đầu không nhìn thấy A khi A trùng N là điểm cho góc tới mép miếng gỗ bằng góc giới hạn.

sinigh=n2n1=11,33igh48,6°

tanigh=RONON=Rtanigh3,53cm


Câu 30:

Cho hai máy biến áp lí tưởng, các cuộn dây sơ cấp có cùng số vòng dây, nhưng các cuộn thứ cấp có số vòng dây khác nhau. Khi lần lượt đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của hai máy thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và hai đầu cuộn sơ cấp của mỗi máy tương ứng là 1,5 và 1,8. Khi thay đổi số vòng dây cuộn sơ cấp của mỗi máy đi 20 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của 2 máy là như nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy ban đầu là

Xem đáp án

Đáp án D.

Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp của hai máy là N.

Số vòng dây cuộn thứ cấp của máy 1 là N1, cuộn thứ cấp của máy 2 là N2.

Có: N1N=U1U=1,5N1=1,5N;N2N=U2U=1,8N2=1,8N

Để tỉ số điện áp của hai máy như nhau thì số vòng dây cuộn sơ cấp của máy 1 giảm đi 20 vòng, số vòng dây cuộn sơ cấp của máy 2 tăng thêm 20 vòng.

N1N-20=N2N+201,5NN-20=1,8NN+200,3N2-66N=0N=220 (vòng).


Câu 37:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng khe Y-âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho ánh sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe (có bước sóng từ 0,45μm đến 0,65μm). Biết S1S2=a=1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được ở trên màn bằng

Xem đáp án

Đáp án D.

xlam1=λlamDa=0,45.10-6.21.10-3=0,9mm;xcam1=λcamDa=0,45.10-6.21.10-3=1,3mm

Quang phổ bậc 1: x10,9;1,3mm

Quang phổ bậc 2: x21,8;2,6mm

Quang phổ bậc 3: x32,7;3,9mm

Quang phổ bậc 4: x43,6;5,2mm

Từ quang phổ bậc 4 trở đi sẽ có vùng giao với quang phổ bậc thấp hơn.

Khoảng rộng nhỏ nhất không có vân sáng nào Δxmin=xlam3-xcam2=2,7-2,6=0,1mm


Câu 40:

Đoạn mạch AB gồm AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn mạch MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của uAM và uMB như hình vẽ.

Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị i=I02 và đang giảm. Biết C=15πmF, công suất tiêu thụ của mạch là

Xem đáp án

Đáp án A.

Từ đồ thị ta có T4=10.10-3sT =0,04s ω=2πT=50π (rad/s)

Tại t=0

uAM=U0AM=200VφuAM=0uAM=200cos50πtV

uMB=0;uMB giảm φuMB=π2raduMB=200cos50πt+π2V

Từ đồ thị ta có phương trình của hiệu điện thế hai đầu mạch AM và MB là

uAB=uAM+uMB=2002cos50πt+π4V

Ta thấy t=0 có i =I0/2 và đang giảm nên φi=π4

Như vậy trong mạch lúc này đang có cộng hưởng điện ZL=ZC

U0AM=U0MBR2+ZC2=r2+ZL2φuAM/i=-π4R=ZC=1Cω=100ΩR=r=ZC=100ΩP=U2R+r=2002100+100=200W


Bắt đầu thi ngay