Thứ sáu, 08/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý (2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 5)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 5)

(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Vật Lý có đáp án (Đề 5)

  • 41 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt điện áp u = U cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R. Cường độ dòng điện qua điện trở:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 2:

Theo kí hiệu, hạt nhân 1327Al  được cấu tạo từ 

Xem đáp án
Hạt nhân ZAX: có: Z số proton và (A – Z) số notron

Câu 4:

Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz được gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:

Xem đáp án

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q: E=9.109Qr2.

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0:E=9.109Qr2.  


Câu 6:

Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 7:

Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 8:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T = 0,5 s, khối lượng của quả nặng là m=400g , (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo là:

Xem đáp án

T=2πmkk=4π2mT2=4π2.0,40,52=64N/m


Câu 9:

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là

Xem đáp án

Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng.


Câu 10:

Khi nói về ánh sáng, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phát biểu sai là: Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.


Câu 11:

Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Các phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động.


Câu 12:

Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ. Tại điểm phản xạ thì sóng tới và sóng phản xạ sẽ

Xem đáp án

Khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.

Khi gặp vật cản thì sóng phản xạ cùng chu kỳ với sóng tới.


Câu 13:

Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình là x1=A1cosωt+φ1  x2=A2cosωt+φ2  với A1>0 A2>0 . Khi φ2φ1=2nπ với n=0,±1,±2, , thì hai dao động này

Xem đáp án
Hai dao động điều hòa có độ lệch pha φ2φ1=2nπ  là cùng pha nhau

Câu 14:

Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l đang dao động điều hòa với chu kì T, tần số f và tần số góc ω. Công thức nào sau đây SAI?

Xem đáp án

Chu kì của con lắc đơn: T=2πlg : B ĐÚNG,

tần số của con lắc đơn  f=12πgl C:ĐÚNG

Tần số góc của con lắc đơn là  ω=gl  D ĐÚNG:

nên sai là A


Câu 15:

Đặt điện áp Đặt điện áp   (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng (ảnh 1)  (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng

Xem đáp án

Mạch chỉ có R nên Đặt điện áp   (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng (ảnh 2)  không phụ thuộc vào tần số f


Câu 17:

Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện động 15V và điện trở trong 1Ω.  Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là

Xem đáp án

Gọi  là số nguồn (pin).

Bộ nguồn nối tiếp: ξb=nξrb=nrξb=3.1,5=4,5Vrb=3.1=3Ω

Câu 18:

Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 19:

Một trong những cách mà người ta kiểm tra tiền thật là chiếu đèn phát tia cực tím vào tờ tiền thì thấy trên tờ tiền hiện ra số sêri dọc màu vàng cam và số sêri ngang màu xanh lơ. Đó là hiện tượng

Xem đáp án

Vì ở những vị trí đấy của tờ tiền có chất phát quang. Khi chiếu tia cực tím vào tờ tiền thì chất phát quang đấy sẽ hấp thụ tia cực tím λkt  và phát ra ánh sáng màu vàng cam và xanh lơ λpq  với λpq>λkt


Câu 20:

Một sóng cơ học lan truyền trong không khí có bước sóng λ. Với k=0,±1,±2.. .Khoảng cách d giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc Δφ=2k+1π  

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 21:

Ứng dụng nào sau đây không thể sử dụng tia hồng ngoại ?

Xem đáp án

Tia hồng ngoại không được ứng dụng để chữa bệnh còi xương.


Câu 22:

Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ là

Xem đáp án

Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp phát ra khi bị kích thích (khi nóng sáng hoặc khi có dòng điện phóng qua).


Câu 23:

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft,  U0  không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Khi f = f0  thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0  

Xem đáp án
Điều kiện cộng hưởng: ZL=ZCωL=1ωCω=1LC=>ω=2πf=1LC=>f0=12πLC

Câu 24:

Một ống dây có độ tự cảm 0,2H. Nếu tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện qua một ống là 20(A/s) thì suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn 

Xem đáp án

Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây:  etc=LΔiΔt=0,220=4V


Câu 25:

Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 25mH và tụ điện có điện dung 16nF. Tần số góc của mạch là

Xem đáp án

Tần số góc dao động mạch LC là: ω=1LC=125.103.16.109=5.104rad/s   


Câu 27:

Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 816O  lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 816O  xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Wlk=((AZ)mn+Z.mpmO).c2=(8.1,0073+8.1,008715,9904).931,5=128,17(MeV).


Câu 29:

Một dây đàn hồi AB dài 80 cm, hai đầu A và B cố định, trên dây đang có sóng dừng với ba bụng sóng. Biết tốc độ tuyền sóng trên dây là 8 m/s. Tần số của sóng trên là

Xem đáp án

Điều kiện có sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2

Với: l=80cm=0,8mv=8m/sk=3l=kv2f0,8=382ff=15Hz.     


Câu 30:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là ro . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt

Xem đáp án
Bán kính quỹ đạo  :Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là  . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính quỹ đạo giảm bớt (ảnh 1)

Câu 31:

Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là

Xem đáp án

Ta có hình vẽ Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn A, B cách nhau 3cm dao động cùng phương, cùng pha, phát ra hai sóng kết hợp với bước sóng 1cm. Gọi Q là một điểm nằm trên đường thẳng qua B, vuông góc với AB cách B một đoạn z. Để Q dao động với biên độ cực đại thì z có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất lần lượt là (ảnh 1)

Vì hai nguồn dao động cùng pha nên ta có điều kiện để 1 điểm trong miền giao thoa dao động cực đại là: d1d2=kλ

Suy ra, điểm Q dao động cực đại khi: d2+z2z=kλ

Vì Q dao động cực đại nên điểm Q nằm trên các đường hyperbol cực đại trong miền giao thoa.

Áp dụng công thức tính số dao động cực đại trong đoạn AB: ABλ<k<ABλ31<k<313<k<3

Vậy k nhận các giá trị: -2; - 1; 0;1; 2

Từ điều kiện Q dao động cực đại, khi Q xa nhất ứng với k = 1, thay số vào ta được:  

d2+z2z=λ32+z2=1+z9+z2=1+2z+z2z=4cm

Khi Q gần nhất ứng với k = 2 (hoặc k = -2, tùy theo bạn chọn đâu là chiều dương), thay số vào ta được:

d2+z2z=2λ32+z2=2+z9+z2=4+4z+z2z=1,25cm

Vậy Zmin =1,25cm; Zmax = 4cm


Câu 33:

Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ và dòng cực đại qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 10−6C và 10#A. Nếu dùng mạch này để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được là

Xem đáp án

Ta có: I0=ωQ0=Q0LCLC=Q0I01

Bước sóng điện từ do khung phát ra là Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ và dòng cực đại qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 10−6C và 10#A. Nếu dùng mạch này để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được là (ảnh 1)

Từ (1)(2) → Một mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ và dòng cực đại qua cuộn cảm có giá trị lần lượt là 10−6C và 10#A. Nếu dùng mạch này để thu sóng điện từ thì bước sóng mà mạch thu được là (ảnh 2)  = 60π = 188,5 m.


Câu 35:

Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m = 180g thực hiện đồng thời 2 tổng hợp của hai dao động. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc li độ của hai dao động điều hòa theo thời gian. Mỗi ô thời gian là 0,1 s, mỗi ô theo trục Ox là 1 cm. Động năng của vật tại thời điểm t= 0,4 s là

Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m = 180g thực hiện đồng thời 2 tổng hợp của hai dao động. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc li độ của hai dao động điều hòa theo thời gian. Mỗi ô thời gian là 0,1 s, mỗi ô theo trục Ox là 1 cm. Động năng của vật tại thời điểm t= 0,4 s là (ảnh 1)

Xem đáp án

Từ đồ thị nhận xét dao động 2 nhanh pha hơn dao động 1Một con lắc lò xo, vật có khối lượng m = 180g thực hiện đồng thời 2 tổng hợp của hai dao động. Đồ thị bên mô tả sự phụ thuộc li độ của hai dao động điều hòa theo thời gian. Mỗi ô thời gian là 0,1 s, mỗi ô theo trục Ox là 1 cm. Động năng của vật tại thời điểm t= 0,4 s là (ảnh 2)

Tại thời điểm dao động 1 ở biên âm thì dao động 2 có tọa độ x2 = A2/2 và đang giảm. biểu diễn bằng véc tơ quay

Δφ12=2π3

Chu kì T = 12 ô =12.0,1 =1,2s.

Tần số góc: ω=T=1,2=3rad/s ; Biên độ tổng hợp A=13 cm

Động năng tại lúc t =0,4s: ( x= x1+x2 =2+-3 =-1 cm)

W=122(A2-x2)=120,180.(25π3)2(132-12)10-4=0,075J=75mJ

 


Câu 37:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là

Xem đáp án

Vị trí gần nhất sẽ ứng với bước sóng nhỏ nhất 380 nm trùng với một bức xạ nào đó.

Tính từ trung tâm trở ra vân sáng bậc 1 của ánh sáng 380 nm không trùng với bất kì ánh sáng nào (nó thuộc quang phổ bậc 1). Nó chỉ có thể trùng từ bậc (k + 1) với bậc k của ánh sáng nào đó. Do đó ta có:

Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là (ảnh 1)


Câu 38:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng m=14π2  kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén 43  cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ A1 . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong 160s  và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ A2 . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ A2  bằng

Xem đáp án

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 1)

Ta có:

o ω=km=1001.4π2=20π rad/s → T = 0,1 s.

Lò xo nằm ngang: Ban đầu đẩy vật đến vị trí lò xo nén 43  cm rồi thả nhẹ → A0=43 cm.

Khi lực  xuất hiện, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới, tại vị trí này lò xo đã giãn một đoạn: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 2)=4 cm.

A1=Δl02+v1maxω2=Δl02+A02=42+432=8cm.

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng   kg, được nối với lò xo có độ cứng k=100N/m. Đầu kia của lò xo được gắn với một điểm cố định. Từ vị trí cân bằng, đẩy vật cho lò xo nén   cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật một lực F không đổi cùng chiều với vận tốc và có độ lớn F=4N, khi đó vật dao động với biên độ  . Biết rằng lực F chỉ xuất hiện trong   và sau khi lực F ngừng tác dụng, vật dao động điều hòa với biên độ  . Biết trong quá trình dao động, lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát. Biên độ   bằng (ảnh 3)→ trong dao động mới này vật đến vị trí x1=A12,  và v1=3ωA12,  thì lực  ngừng tác dụng.

Khi lực  ngừng tác dụng, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng cũ

A2=Δl0+x12+v1ω2=Δl0+x12+32A12=4+42+3282=47cm.

Câu 39:

Ba điểm  trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác cân có cạnh AB= 16 cm, AC=CB= 10 cm. trong đó    là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,5 cm. Điểm M trên đường trung trực của , dao động cùng pha với điểm  và gần  nhất thì phải cách  một khoảng bằng

Xem đáp án
Ba điểm  trên mặt nước là 3 đỉnh của tam giác cân có cạnh AB= 16 cm, AC=CB= 10 cm. trong đó  và  là 2 nguồn phát sóng cơ giống nhau, có bước sóng 0,5 cm. Điểm M trên đường trung trực của , dao động cùng pha với điểm  và gần  nhất thì phải cách  một khoảng bằng (ảnh 1)

+ Phương trình dao động của các điểm trên trung trực của AB: u=2acosωt2πdλ.

 để M cùng pha với C thì ( dc = 10 cm)

2πdMλ2πdCλ=2kπdMdC=λdCdM=λ.

+ Với dc-dm=0,5 cmdm=9,5 cm

Ta có CM=102829,5282=0,8765cm.

+ Với dMdC=0,5dM=10,5  cm.,

Ta có: CM=10,528210282=0,8  cm.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương