30 đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 có lời giải (Đề 21)
-
7125 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn. Phát biểu không đúng là
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động điều hòa của con lắc đơn.
Cách giải:
A, B, C – đúng; D – sai.
Chọn D.
Câu 5:
Đặt một khung dây trong từ trường đều sao cho ban đầu mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ. Từ thông qua khung dây sẽ không thay đổi nếu khung dây
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về từ thông và biểu thức tính từ thông
Cách giải:
Ta có từ thông
Từ thông sẽ không thay đổi nếu khung dây chuyển động tịnh tiến theo một phương bất kì.
Chọn B.
Câu 6:
Gọi f là tần số của ngoại lực cưỡng bức, f0 là tần số dao động riêng của hệ dao động. Khi cộng hưởng xảy ra thì
Phương pháp:
Sử dụng điều kiện xảy ra cộng hưởng dao động:
Cách giải:
Khi cộng hưởng xảy ra hay
Chọn A.
Câu 7:
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại là
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức xác định vận tốc cực đại của dao động điều hòa:
Cách giải:
Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại:
Chọn A.
Câu 8:
Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4 W/m2 biết cường độ âm chuẩn là 10-2 W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Phương pháp:
Sử dụng biểu thức tính mức cường độ âm:
Cách giải:
Ta có, mức cường độ âm:
Chọn D.
Câu 9:
Một chất điểm dao động theo phương trình Dao động của chất điểm có biên độ là
Phương pháp:
Đọc phương trình dao động điều hòa.
Cách giải:
Biên độ dao động của chất điểm:
Chọn B.
Câu 14:
Trong sóng cơ, tốc độ truyền sóng là
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng cơ học.
Cách giải:
Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường truyền sóng.
Chọn D.
Câu 15:
Đại lượng đặc trưng của âm giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về đặc trưng sinh lí, đặc trưng vật lí của âm.
Cách giải:
Đại lượng giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra là âm sắc.
Chọn B.
Câu 19:
Khi nhìn rõ được một vật ở xa vô cực thì
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về mắt
Cách giải:
A – đúng, B, C, D - sai
Chọn A.
Câu 20:
Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ hai nguồn có
Phương pháp:
Sử dụng lí thuyết về sóng kết hợp
Cách giải:
Để 2 sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp là 2 nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Chọn B.
Câu 22:
Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm M và N. Đặt một điện tích điểm Q tại trung điểm của MN thì ta thấy Q đứng yên. Kết luận đúng nhất là
Phương pháp:
Vận dụng lực tương tác giữa các điện tích điểm:
+ 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau
+ 2 điện tích khác dấu thì hút nhau.
Cách giải:
Q đặt tại trung điểm của MN và đứng yên
Q - có thể là điện tích bất kì (có thể âm hoặc dương)
Chọn C.
Câu 23:
Năng lượng vật dao động điều hòa
Phương pháp:
Vận dụng biểu thức tính năng lượng:
Cách giải:
Năng lượng của vật dao động điều hòa:
A – đúng
B – sai vì tỉ lệ với bình phương biên độ.
C – sai vì động năng tại vị trí có li độ cực đại bằng 0J.
D – sai vì thế năng tại VTCB bằng 0J.
Chọn A.
Câu 24:
Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
Phương pháp:
Vận dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức.
Cách giải:
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Chọn C.
Câu 27:
Mạch điện xoay chiều nối tiếp AMB có tần số 50Hz. AM chứa L và MB chứa tụ điện Điện áp lệch pha so với Giá trị của L là
Chọn D